Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm di truyền học chọn giống và tiến hóa
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm di truyền học chọn giống và tiến hóa thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Hệ thống câu hỏi trác nghiệm phần ứng dụng di truyền
vào chọn giống
Câu 1. Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là
A. tạo dòng thuần. B. tạo nguồn biến dị di truyền.
C. chọn lọc bố mẹ. D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới.
Câu 2. Biến dị tổ hợp là:
A. những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
B. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
C. những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
D. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
Câu 3. Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. tạo ra dòng thuần. B. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. hiện tượng thoái hoá. D. tạo ưu thế lai.
Câu 4. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục đích gì?
A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn. B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.
C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ. D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.
Câu 5. Trong chọn giống người ta đã tạo ra dòng thuần bằng cách :
a. Lai tế bào b. Lai khác thứ c. Lai khác loài d. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
Câu 6.Phép lai nào sau đây là lai gần?
a. Tự thụ phấn b. Giao phối cận huyết c. Cho lai giữa các cá thể bất kì d. Cả a và b đều đúng
Câu 7. Giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thể:
a. Khác loài thuộc cùng 1 chi b. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống
c. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý d. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài
Câu 8. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường dẫn đến hậu quả:
a. Con cháu có sức sống hơn hẳn bố mệ b. Con cháu thường có biểu hiện thoái hóa
c. Con lai không sinh sản được d. Con cháu sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu giỏi
Câu 9. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống:
a. Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau
b. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình
c. Duy trì tỉ lệ KG dị hợp tử ở các thế hệ sau
d. Có sự phân tính ở thế hệ sau
Câu 10. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong :
a. Lai khác thứ b. Lai khác loài c. Lai khác dòng d. Lai gần
Câu 11. Trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta tiến hành phép lai nào để tạo dòng thuần đòng hợp về gen quý cần củng cố ở đời sau ?
a. Lai gần b. Lai xa c. Lai khác dòng d. Lai khác giống
Câu 12. Trình tự các bước trong quá trình tạo giống bằng gây đột biến:
1. Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn 2. Tạo dòng thuần
3. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
a. 3-2-1 b. 1-2-3 c. 1-3-2 d. 2-3-1
Câu 13. Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là:
a. Lai hữu tính(lai giống ) b. Sử dụng các tác nhân vật lý
c. Sử dụng các tác nhân hóa học d. Thay đổi MT sống
Câu 14. Mục đích của công nghệ gen:
a. Điều chỉnh, sữa chữa gen, tạo ra gen mới, gen ‘lai’ b. Tạo biến dị tổ hợp
c. Gây ra ĐB NST d. Gây ra ĐB gen
Câu 15. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
a. Chuyển
vào chọn giống
Câu 1. Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là
A. tạo dòng thuần. B. tạo nguồn biến dị di truyền.
C. chọn lọc bố mẹ. D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới.
Câu 2. Biến dị tổ hợp là:
A. những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
B. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
C. những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
D. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.
Câu 3. Kết quả nào sau đây không phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. tạo ra dòng thuần. B. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
C. hiện tượng thoái hoá. D. tạo ưu thế lai.
Câu 4. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục đích gì?
A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn. B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.
C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ. D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.
Câu 5. Trong chọn giống người ta đã tạo ra dòng thuần bằng cách :
a. Lai tế bào b. Lai khác thứ c. Lai khác loài d. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
Câu 6.Phép lai nào sau đây là lai gần?
a. Tự thụ phấn b. Giao phối cận huyết c. Cho lai giữa các cá thể bất kì d. Cả a và b đều đúng
Câu 7. Giao phối cận huyết là giao phối giữa các cá thể:
a. Khác loài thuộc cùng 1 chi b. Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống
c. Sống trong cùng 1 khu vực địa lý d. Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài
Câu 8. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường dẫn đến hậu quả:
a. Con cháu có sức sống hơn hẳn bố mệ b. Con cháu thường có biểu hiện thoái hóa
c. Con lai không sinh sản được d. Con cháu sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu giỏi
Câu 9. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống:
a. Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau
b. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình
c. Duy trì tỉ lệ KG dị hợp tử ở các thế hệ sau
d. Có sự phân tính ở thế hệ sau
Câu 10. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong :
a. Lai khác thứ b. Lai khác loài c. Lai khác dòng d. Lai gần
Câu 11. Trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta tiến hành phép lai nào để tạo dòng thuần đòng hợp về gen quý cần củng cố ở đời sau ?
a. Lai gần b. Lai xa c. Lai khác dòng d. Lai khác giống
Câu 12. Trình tự các bước trong quá trình tạo giống bằng gây đột biến:
1. Chọn lọc các thể đột biến có KH mong muốn 2. Tạo dòng thuần
3. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
a. 3-2-1 b. 1-2-3 c. 1-3-2 d. 2-3-1
Câu 13. Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là:
a. Lai hữu tính(lai giống ) b. Sử dụng các tác nhân vật lý
c. Sử dụng các tác nhân hóa học d. Thay đổi MT sống
Câu 14. Mục đích của công nghệ gen:
a. Điều chỉnh, sữa chữa gen, tạo ra gen mới, gen ‘lai’ b. Tạo biến dị tổ hợp
c. Gây ra ĐB NST d. Gây ra ĐB gen
Câu 15. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
a. Chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)