HE THONG BIEU DO DIA LI CHUONG TRINH THPT.doc
Chia sẻ bởi Lê Trọng Châu |
Ngày 16/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: HE THONG BIEU DO DIA LI CHUONG TRINH THPT.doc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHƯƠNG TRÌNH THPT
|
Hệ thống biểu đồ gồm 2 nhóm lớn :
1. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lí
1.1 Biểu đồ hình cột
*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...)của 1 số địa phương qua 1 số năm
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột :
Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp
Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )
Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )
*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp
+Biểu đồ cột đơn
+Biểu đồ cột chồng
+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )
+Biểu đồ thanh ngang
Hình minh họa :
Biểu đồ cột kề
Biểu đồ cột chồng
Biểu đồ cột đơn
Lưu ý : Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ .
1.2 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)
*Dạng này các đối tượng được thể hiện trong biểu đồ kết hợp thường có quan hệ nhất định với nhau vì vậy khi chọn tỉ lệ cho mỗi đối tượng cần chú ý làm sao cho biểu đồ cột và đường biểu diễn không tách rời xa nhau thành 2 khối riêng biệt
Ví dụ : Biểu đồ kết hợp về diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2007
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)
Bước 1 : Kẻ hệ tọa độ vuông góc (Hai trục đứng nằm ở hai bên biểu đồ ,xác định tỉ lệ thích hợp trên các trục )
Bước 2 : Vẽ biểu đồ hình cột
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn
Bước 4 : Hoàn thiện bản đồ ( Ghi số liệu , lập bản chú giải , ghi tên biểu đồ )
*Một số dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợp
+Kết hợp giữa cột và đường
+Kết hợp giữa cột chồng và đường
1.3 Biểu đồ đường _đồ thị
* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị
Bước 1 : Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )
Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật )
Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )
Lưu ý : + Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo
+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở
|
Hệ thống biểu đồ gồm 2 nhóm lớn :
1. Các biểu đồ thể hiện động thái phát triển của đối tượng địa lí
1.1 Biểu đồ hình cột
*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...)của 1 số địa phương qua 1 số năm
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột :
Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp
Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )
Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )
*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp
+Biểu đồ cột đơn
+Biểu đồ cột chồng
+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )
+Biểu đồ thanh ngang
Hình minh họa :
Biểu đồ cột kề
Biểu đồ cột chồng
Biểu đồ cột đơn
Lưu ý : Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ .
1.2 Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)
*Dạng này các đối tượng được thể hiện trong biểu đồ kết hợp thường có quan hệ nhất định với nhau vì vậy khi chọn tỉ lệ cho mỗi đối tượng cần chú ý làm sao cho biểu đồ cột và đường biểu diễn không tách rời xa nhau thành 2 khối riêng biệt
Ví dụ : Biểu đồ kết hợp về diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2007
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)
Bước 1 : Kẻ hệ tọa độ vuông góc (Hai trục đứng nằm ở hai bên biểu đồ ,xác định tỉ lệ thích hợp trên các trục )
Bước 2 : Vẽ biểu đồ hình cột
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn
Bước 4 : Hoàn thiện bản đồ ( Ghi số liệu , lập bản chú giải , ghi tên biểu đồ )
*Một số dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợp
+Kết hợp giữa cột và đường
+Kết hợp giữa cột chồng và đường
1.3 Biểu đồ đường _đồ thị
* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị
Bước 1 : Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )
Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật )
Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )
Lưu ý : + Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo
+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Châu
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)