He sinh thai
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Thư |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: he sinh thai thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
HỆ SINH THÁI AO NUÔI CÁ Ở
THÔN AN LÃO, XÃ VĨNH THỊNH
HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH
VĨNH PHÚC
GVHD: PGS.TS Đinh Thị Phương Anh
SVTH: Nhóm 4
Đinh Thị Hòa
Trần Thị Thu Thư
Hà Thị Như Thủy
Các thành phần cơ bản của hệ sinh thái ao nuôi cá
Chu trình sinh địa hóa
Nguồn gốc của hệ sinh thái
Cân bằng hệ sinh thái
NỘI DUNG
Đây là một hệ sinh thái do con người tạo ra và con người tác động trực tiếp lên nó để sản xuất
Diện tích khoảng 1.5ha nằm trên cánh đồng vùng bãi ven Sông Hồng nó là một hệ sinh thái thủy vực thuộc hệ sinh thái nước đứng.
I. Nguồn gốc của hệ sinh thái ao nuôi cá
Môi trường sống (sinh cảnh):
- Nhiệt độ trung bình là 23,60
Độ ẩm trung bình trong năm là 80%.
Lượng mưa trung bình năm là 1.526mm, số ngày mưa trung bình năm là 133 ngày.
Điều kiện tự nhiên của huyện đã và đang tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản
II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ SINH THÁI AO NUÔI CÁ
- Ánh sáng mặt trời, qua quá trình quang hợp của tảo và các vi sinh vật tự dưỡng trong ao nuôi tạo thành chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
- Nhiệt độ cực thuận : 25 – 300C
- Độ mặn ở ao nuôi cá là 0,02 – 0,5‰
- Độ cứng 20-150 ppm CaCO3
Nồng độ Oxy hòa tan: 3-4mg/l
pH tối ưu trong ao nuôi cá thường là từ 6,5-9. Điểm chết đối với chúng là pH < 4 tức độ axit cao và pH > 11 tức độ kiềm cao.
Ngoài ra đây là hệ sinh thái nước đứng vì thế:
- Khi nắng hạn kéo dài chúng dễ bị khô hạn, độ mặn tăng
- Khi mưa nhiều chúng dễ bị ngập nước, chỉ một chút ô nhiễm là đã gây hại cho các quần xã trong hệ sinh thái
2. Quần xã sinh vật (theo quan hệ dinh dưỡng):
Sinh vật tiêu thụ tầng giữa
Sinh vật tiêu thụ tầng đáy
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật tiêu thụ tầng mặt nước
Sinh vật phân hủy
Sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái ao nuôi cá: tảo lam, tảo lục, rong , bèo tấm, bèo tây, rau cỏ ven bờ….
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật tiêu thụ tầng mặt nước: gọng vó, cá mè hoa, rắn nước....
Cá mè hoa
Rắn nước
Sinh vật tiêu thụ tầng giữa: cá trắm cỏ, cá rô phi...
Cá trắm cỏ
Cá rô phi
Sinh vật tiêu thụ tầng đáy: tôm, giun, cá quả
Cá quả
Sinh vật phân hủy:
+ Các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn .
+ Trong hệ sinh thái ao thì sinh vật phân huỷ chỉ là các vi khuẩn phân giải các mùn bã thực vật và các thức ăn thừa.
Rong, tảo,sinh vật phù du
Gọng vó
Cá rô phi
Cá trắm cỏ
Vi sinh vật phân hủy xác chết
Tôm
Giun
Cá quả
Cá mè hoa
Rắn nước
Lưới thức ăn ở hệ sinh thái ao nuôi cá
1. Chu trình cacbon trong ao nuôi cá:
Nguyên tố cacbon là nền tảng của các chất hữu cơ, chuyển hoá nguồn cacbon vô cơ thành cacbon hữu cơ qua phản ứng quang hợp của thực vật chính là nguồn chất hữu cơ nền tảng của tất cả các cơ thể sống.
Cacbon trong ao nuôi cá là yếu tố rất quan trọng ban đầu tạo ra chuỗi thức ăn của các loài động vật thuỷ sinh.
III. Vòng tuần hoàn vật chất
Tảo lam
Tảo lục
Rong
CO2 khí quyển
Khuyếch tán
CO2
Động vật
VSV phân hủy
tầng mùn
Quang hợp
Hô hấp
Chất bài tiết
Xác chết
Con người
nạo vét
sục bùn
Xác chết
CHU TRÌNH CACBON
2. Chu trình nitơ trong ao nuôi cá
Nitơ là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng nhất để thúc đẩy tảo phát triển trong ao nuôi cá vì nó là thành phần cơ bản của protein và các thành phần khác của tế bào nguyên sinh.
Thuỷ vật sử dụng nguồn thức ăn nitơ từ thức ăn tự nhiên hay tổng hợp.
Ammonia
Vi khuẩn phân hủy
Nitrite
Vi khuẩn phân hủy nito
Nitrate
Vi khuẩn phân hủy nito
Thức ăn
Chất thải từ cá,thức ăn thừa, cặn hữu cơ
Khí Ni-tơ
Vi khuẩn yếm khí
Tầng mùn
CHU TRÌNH NI-TƠ
RongTảo
P – phân bón
P – thức ăn
Tầng mùn
Chất bài tiết, xác chết
P – hữu cơ tan
P – cá
P – tảo, rong
Ca3(PO4)2 ,AlPO4, FePO4
VSV phân hủy
Lắng xuống
Nạo vét, sục bùn
3. Chu trình photpho trong ao nuôi cá
IV. Cân bằng hệ sinh thái
Nó là hệ sinh thái không khép kín trong chu chuyển vật chất chưa cân bằng và được duy trì trong sự tác động thường xuyên của con người.
Đây là hệ sinh thái nhân tạo với diện tích hẹp vì thế sự biến động của các yếu tố môi trường sống là rất lớn, và khi mất cân bằng thì khó có thể tự lại trạng thái cũ
- Nhiệt độ : ao nuôi có thước nhỏ nên nhiệt độ nước ao phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều trở ngại đến quá trình quang hợp của sinh vật tự dưỡng còn đối với cá thì mỗi loài có một giới hạn chịu nhiệt riêng
Tùy theo nhiệt độ mà thả các loại cá thích hợp để được năng suất cao nhất
* Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng của hệ sinh thái nhưng trong đó ánh sáng và nhiệt độ của môi trường là có tác động lớn nhất
Ánh sáng: phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng và được chia thành 2 lớp:
+ Lớp nước trên được chiếu sáng nên thực vật nổi phát triển, nồng độ Oxi cao, sự thải khí Oxi ttrong quá trình quang hợp và nhiệt độ của lớp nước trên thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ không khí
+ Lớp nước dưới thiếu ánh sáng, nhiệt độ ổn định , nồng độ Oxi thấp
Thức ăn hỗn hợp do
con người cung cấp
Dồi dào
Bị hạn chế
HST bị suy thoái
Suy giảm số lượng
Tăng số lượng cá thể
HST đa dạng
Ngoài ra con người cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cân bằng của hệ sinh thái
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
THÔN AN LÃO, XÃ VĨNH THỊNH
HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH
VĨNH PHÚC
GVHD: PGS.TS Đinh Thị Phương Anh
SVTH: Nhóm 4
Đinh Thị Hòa
Trần Thị Thu Thư
Hà Thị Như Thủy
Các thành phần cơ bản của hệ sinh thái ao nuôi cá
Chu trình sinh địa hóa
Nguồn gốc của hệ sinh thái
Cân bằng hệ sinh thái
NỘI DUNG
Đây là một hệ sinh thái do con người tạo ra và con người tác động trực tiếp lên nó để sản xuất
Diện tích khoảng 1.5ha nằm trên cánh đồng vùng bãi ven Sông Hồng nó là một hệ sinh thái thủy vực thuộc hệ sinh thái nước đứng.
I. Nguồn gốc của hệ sinh thái ao nuôi cá
Môi trường sống (sinh cảnh):
- Nhiệt độ trung bình là 23,60
Độ ẩm trung bình trong năm là 80%.
Lượng mưa trung bình năm là 1.526mm, số ngày mưa trung bình năm là 133 ngày.
Điều kiện tự nhiên của huyện đã và đang tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản
II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ SINH THÁI AO NUÔI CÁ
- Ánh sáng mặt trời, qua quá trình quang hợp của tảo và các vi sinh vật tự dưỡng trong ao nuôi tạo thành chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
- Nhiệt độ cực thuận : 25 – 300C
- Độ mặn ở ao nuôi cá là 0,02 – 0,5‰
- Độ cứng 20-150 ppm CaCO3
Nồng độ Oxy hòa tan: 3-4mg/l
pH tối ưu trong ao nuôi cá thường là từ 6,5-9. Điểm chết đối với chúng là pH < 4 tức độ axit cao và pH > 11 tức độ kiềm cao.
Ngoài ra đây là hệ sinh thái nước đứng vì thế:
- Khi nắng hạn kéo dài chúng dễ bị khô hạn, độ mặn tăng
- Khi mưa nhiều chúng dễ bị ngập nước, chỉ một chút ô nhiễm là đã gây hại cho các quần xã trong hệ sinh thái
2. Quần xã sinh vật (theo quan hệ dinh dưỡng):
Sinh vật tiêu thụ tầng giữa
Sinh vật tiêu thụ tầng đáy
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật tiêu thụ tầng mặt nước
Sinh vật phân hủy
Sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái ao nuôi cá: tảo lam, tảo lục, rong , bèo tấm, bèo tây, rau cỏ ven bờ….
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật tiêu thụ tầng mặt nước: gọng vó, cá mè hoa, rắn nước....
Cá mè hoa
Rắn nước
Sinh vật tiêu thụ tầng giữa: cá trắm cỏ, cá rô phi...
Cá trắm cỏ
Cá rô phi
Sinh vật tiêu thụ tầng đáy: tôm, giun, cá quả
Cá quả
Sinh vật phân hủy:
+ Các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn .
+ Trong hệ sinh thái ao thì sinh vật phân huỷ chỉ là các vi khuẩn phân giải các mùn bã thực vật và các thức ăn thừa.
Rong, tảo,sinh vật phù du
Gọng vó
Cá rô phi
Cá trắm cỏ
Vi sinh vật phân hủy xác chết
Tôm
Giun
Cá quả
Cá mè hoa
Rắn nước
Lưới thức ăn ở hệ sinh thái ao nuôi cá
1. Chu trình cacbon trong ao nuôi cá:
Nguyên tố cacbon là nền tảng của các chất hữu cơ, chuyển hoá nguồn cacbon vô cơ thành cacbon hữu cơ qua phản ứng quang hợp của thực vật chính là nguồn chất hữu cơ nền tảng của tất cả các cơ thể sống.
Cacbon trong ao nuôi cá là yếu tố rất quan trọng ban đầu tạo ra chuỗi thức ăn của các loài động vật thuỷ sinh.
III. Vòng tuần hoàn vật chất
Tảo lam
Tảo lục
Rong
CO2 khí quyển
Khuyếch tán
CO2
Động vật
VSV phân hủy
tầng mùn
Quang hợp
Hô hấp
Chất bài tiết
Xác chết
Con người
nạo vét
sục bùn
Xác chết
CHU TRÌNH CACBON
2. Chu trình nitơ trong ao nuôi cá
Nitơ là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng nhất để thúc đẩy tảo phát triển trong ao nuôi cá vì nó là thành phần cơ bản của protein và các thành phần khác của tế bào nguyên sinh.
Thuỷ vật sử dụng nguồn thức ăn nitơ từ thức ăn tự nhiên hay tổng hợp.
Ammonia
Vi khuẩn phân hủy
Nitrite
Vi khuẩn phân hủy nito
Nitrate
Vi khuẩn phân hủy nito
Thức ăn
Chất thải từ cá,thức ăn thừa, cặn hữu cơ
Khí Ni-tơ
Vi khuẩn yếm khí
Tầng mùn
CHU TRÌNH NI-TƠ
RongTảo
P – phân bón
P – thức ăn
Tầng mùn
Chất bài tiết, xác chết
P – hữu cơ tan
P – cá
P – tảo, rong
Ca3(PO4)2 ,AlPO4, FePO4
VSV phân hủy
Lắng xuống
Nạo vét, sục bùn
3. Chu trình photpho trong ao nuôi cá
IV. Cân bằng hệ sinh thái
Nó là hệ sinh thái không khép kín trong chu chuyển vật chất chưa cân bằng và được duy trì trong sự tác động thường xuyên của con người.
Đây là hệ sinh thái nhân tạo với diện tích hẹp vì thế sự biến động của các yếu tố môi trường sống là rất lớn, và khi mất cân bằng thì khó có thể tự lại trạng thái cũ
- Nhiệt độ : ao nuôi có thước nhỏ nên nhiệt độ nước ao phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều trở ngại đến quá trình quang hợp của sinh vật tự dưỡng còn đối với cá thì mỗi loài có một giới hạn chịu nhiệt riêng
Tùy theo nhiệt độ mà thả các loại cá thích hợp để được năng suất cao nhất
* Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng của hệ sinh thái nhưng trong đó ánh sáng và nhiệt độ của môi trường là có tác động lớn nhất
Ánh sáng: phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng và được chia thành 2 lớp:
+ Lớp nước trên được chiếu sáng nên thực vật nổi phát triển, nồng độ Oxi cao, sự thải khí Oxi ttrong quá trình quang hợp và nhiệt độ của lớp nước trên thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ không khí
+ Lớp nước dưới thiếu ánh sáng, nhiệt độ ổn định , nồng độ Oxi thấp
Thức ăn hỗn hợp do
con người cung cấp
Dồi dào
Bị hạn chế
HST bị suy thoái
Suy giảm số lượng
Tăng số lượng cá thể
HST đa dạng
Ngoài ra con người cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cân bằng của hệ sinh thái
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)