He sinh thai
Chia sẻ bởi Ngoc Anh |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: he sinh thai thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 16:
HỆ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN
LÀM THAY ĐỔI
HỆ SINH THÁI.
K15S-CNSH
KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái: (Ecological System – ES)
- Là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường vô sinh tác động lẫn nhau trong một không gian nhất định và một thời điểm nhất định thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng.
- Hay nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các quần xã và sinh cảnh của nó
VD: một khu rừng, một cái ao…
Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Đặc điểm:
Hệ sinh thái được xem là đơn vị cơ sở của tự nhiên , được mô tả như một thực thể xác định chính xác trong không gian và thời gian
Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của sinh thái học.
Các hệ sinh thái khác nhau về kích cỡ, mức độ tổ chức, sự sắp xếp các mối quan hệ chức năng.
=> Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh và ổn định.
Các kiểu hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên :
Được hình thành dựa vào các quy luật tự nhiên, rất đa dạng (từ giọt nước lấy từ ao, hồ đến rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc và các đại dương)
Hệ sinh thái nhân tạo:
Do chính con người tạo ra. Có những hệ cực bé được tạo ra trong ống nghiệm, lớn hơn là bể cá cảnh hay các hồ chứa, đồng ruộng…
Tuỳ thuộc vào bản chất và kích thước của hệ mà con người cần bổ sung thêm năng lượng cho các hệ sinh thái này để duy trì trạng thái ổn định của chúng.
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Bể cá nhân tạo
CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
- Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi các yếu tố sau đây:
Môi trường (Enviroment – E)
Sinh vật sản xuất (Producter – P)
Sinh vật tiêu thụ ( Consumer – C)
Sinh vật phân hủy (Decomsper – D)
Hay: ES = E + P + C +D
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
(E)
Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái như: chất vô cơ (cacbonđioxit, oxi,nito…), chất hữu cơ (protein, lipit, vitamin, hoocmon…), các yếu tố khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp …
Môi trường có thể đáp ứng các nhu cầu của sinh vật sống trong hệ sinh thái.
S
I
N
H
V
Ậ
T
S
Ả
N
X
U
Ấ
T
(P)
Là những loài sinh vật có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp và cây xanh, tức là các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để tự nuôi cơ thể mình và nuôi các loài sinh vật dị dưỡng nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Vì thế chúng được coi là sinh vật tự dưỡng.
S
I
N
H
V
Ậ
T
T
I
Ê
U
T
H
Ụ
(C)
Bao gồm động vật và thực vật. Chúng sử dụng chất hữu cơ lấy trực tiếp hoặc gián tiếp từ sinh vật sản xuất. Vật tiêu thụ là sinh vật dị dưỡng. người ta phải chia vật tiêu thụ ra các cấp :
Cấp 1 (C1) là động vật ăn thực vật.
Cấp 2 (C2) là động vật ăn động vật .
S
I
N
H
V
Ậ
T
P
H
Â
N
H
Ủ
Y
(C)
Gồm các sinh vật sống dựa vào sự phân giải các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường những chất vô cơ đơn giản ban đầu
VI KHUẨN
NẤM SỢI
NẤM MEN
NẤM MỐC
Chuỗi thức ăn
SV kia
SV
phân hủy
Dòng năng lượng:
Hệ sinh thái là một hệ thống lớn và hở, có khả năng tự điều chỉnh, tồn tại được là nhờ nguồn năng lượng vô tận của mặt trời.
Hệ sinh thái chỉ tiếp nhận được 0,1% tổng năng lượng bức xạ chiếu xuống và 50% chuyển sang hoá năng dưới dạng chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp của thực vật.
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 +6O2
Thể hiện theo dòng qua chuỗi thức ăn:
- Các hệ sinh thái đều có khả năng tự điều chỉnh, tức là khả năng lập lại cân bằng khi có một nguyên nhân nào đó tác động ( khả năng thích nghi) dựa vào 2 cơ chế:
Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần xã
Chu trình sinh địa hoá của các quần xã
- Nếu tác động ngoài mức giới hạn , hệ sinh thái sẽ bị phá hủy (phá vỡ cân bằng)
Quần xã SV là 1 phần của hệ sinh thái, do đó những biến đổi của quần xã SV dẫn đến những biến đổi về hệ sinh thái.
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THAY ĐỔI HỆ SINH THÁI (SỰ PHÁ VỠ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI).
-Do tác động của ngoại cảnh lên hệ sinh thái (thông qua các quá trình tự nhiên)
Biến đổi khí hậu dẫn đến sự thay đổi lớn cho HST
VD:
Núi lửa phun trào và tàn tro của nó
NHỮNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT
NHỮNG CƠN BÃO THỊNH NỘ
Đioxit lưu huỳnh và các oxit nito có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng, ảnh hưởng đến lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà TV cần để quang hợp.
Các loài xâm lấn cạnh tranh môi trường sống làm ảnh hưởng đến các loài khác làm giảm đa dạng sinh học
CO2 gây hiệu ứng nhà kính phá hủy dần các khu du lịch sẵn có.
Ở vùng Đồng Tháp Mười và rừng Tràm U Minh hiện đang phát triển tràn lan một loài cây có tên là cây mai dương (cây xấu hổ).
Cây mai dương sinh sản rất nhanh nhờ gió lẫn sinh sản vô tính từ thân cây. Chúng có nguồn gốc từ Trung Mỹ đã du nhập vào châu Phi, châu Á, Úc và đặc biệt thích hợp phát triển ở vùng đất ngập nước thuộc vùng nhiệt đới.
Tại rừng Tràm U Minh, cây mai dương đã phát triển trên một diện tích rộng lớn. Nếu tình trạng này tiếp diễn vài năm nữa, rừng tràm U Minh sẽ hóa thành rừng trinh nữ. Do tốc độ sinh trưởng nhanh của loài cây này, đã lấn át các loài sinh vật khác, làm giảm độ đa dạng loài ở đây.
Cây mai dương (trinh nữ)
Ốc bươu vàng (pilasisnensis) được nhập khẩu vào nước ta khoảng hơn 10 năm nay. Ban đầu chúng được coi như một loại thực phẩm giàu đạm, dễ nuôi trồng, mang lại lợi cho kinh tế cao. Nhưng do sinh sản quá nhanh mà thức ăn chủ yếu là lá lúa, ốc bươi vàng đã phá hoại nghiêm trọng mùa màng ở nhiều tỉnh phía Nam. Hiện nay, đại dịch này đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Vì nhu cầu của con người mà họ cần tạo ra năng lượng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo. Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Để duy trì, cần bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động.
Tác động vào các chu trình sinh địa hoá làm thay đổi hoạt động tuần hoàn của chúng
Quá nhiều khí CO2 do con người sử dụng để đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đã làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của Trái Đất, dẫn đến sự thay đổi chất và lượng của các thành phần tự nhiên.
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi!
Nhóm 7_Chủ đề 16:
Đoàn Ngọc Phương Khanh
Chu Nguyễn Thanh Thủy
Nguyễn Thị Kim Vàng
Đỗ Thị Minh Trinh
Phùng Ngàn Ánh Tuyên
Vũ Nhật Minh
HỆ SINH THÁI VÀ
NGUYÊN NHÂN
LÀM THAY ĐỔI
HỆ SINH THÁI.
K15S-CNSH
KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái: (Ecological System – ES)
- Là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường vô sinh tác động lẫn nhau trong một không gian nhất định và một thời điểm nhất định thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng.
- Hay nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các quần xã và sinh cảnh của nó
VD: một khu rừng, một cái ao…
Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Đặc điểm:
Hệ sinh thái được xem là đơn vị cơ sở của tự nhiên , được mô tả như một thực thể xác định chính xác trong không gian và thời gian
Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của sinh thái học.
Các hệ sinh thái khác nhau về kích cỡ, mức độ tổ chức, sự sắp xếp các mối quan hệ chức năng.
=> Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh và ổn định.
Các kiểu hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên :
Được hình thành dựa vào các quy luật tự nhiên, rất đa dạng (từ giọt nước lấy từ ao, hồ đến rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc và các đại dương)
Hệ sinh thái nhân tạo:
Do chính con người tạo ra. Có những hệ cực bé được tạo ra trong ống nghiệm, lớn hơn là bể cá cảnh hay các hồ chứa, đồng ruộng…
Tuỳ thuộc vào bản chất và kích thước của hệ mà con người cần bổ sung thêm năng lượng cho các hệ sinh thái này để duy trì trạng thái ổn định của chúng.
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Bể cá nhân tạo
CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
- Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi các yếu tố sau đây:
Môi trường (Enviroment – E)
Sinh vật sản xuất (Producter – P)
Sinh vật tiêu thụ ( Consumer – C)
Sinh vật phân hủy (Decomsper – D)
Hay: ES = E + P + C +D
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
(E)
Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái như: chất vô cơ (cacbonđioxit, oxi,nito…), chất hữu cơ (protein, lipit, vitamin, hoocmon…), các yếu tố khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp …
Môi trường có thể đáp ứng các nhu cầu của sinh vật sống trong hệ sinh thái.
S
I
N
H
V
Ậ
T
S
Ả
N
X
U
Ấ
T
(P)
Là những loài sinh vật có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp và cây xanh, tức là các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để tự nuôi cơ thể mình và nuôi các loài sinh vật dị dưỡng nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Vì thế chúng được coi là sinh vật tự dưỡng.
S
I
N
H
V
Ậ
T
T
I
Ê
U
T
H
Ụ
(C)
Bao gồm động vật và thực vật. Chúng sử dụng chất hữu cơ lấy trực tiếp hoặc gián tiếp từ sinh vật sản xuất. Vật tiêu thụ là sinh vật dị dưỡng. người ta phải chia vật tiêu thụ ra các cấp :
Cấp 1 (C1) là động vật ăn thực vật.
Cấp 2 (C2) là động vật ăn động vật .
S
I
N
H
V
Ậ
T
P
H
Â
N
H
Ủ
Y
(C)
Gồm các sinh vật sống dựa vào sự phân giải các chất hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường những chất vô cơ đơn giản ban đầu
VI KHUẨN
NẤM SỢI
NẤM MEN
NẤM MỐC
Chuỗi thức ăn
SV kia
SV
phân hủy
Dòng năng lượng:
Hệ sinh thái là một hệ thống lớn và hở, có khả năng tự điều chỉnh, tồn tại được là nhờ nguồn năng lượng vô tận của mặt trời.
Hệ sinh thái chỉ tiếp nhận được 0,1% tổng năng lượng bức xạ chiếu xuống và 50% chuyển sang hoá năng dưới dạng chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp của thực vật.
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 +6O2
Thể hiện theo dòng qua chuỗi thức ăn:
- Các hệ sinh thái đều có khả năng tự điều chỉnh, tức là khả năng lập lại cân bằng khi có một nguyên nhân nào đó tác động ( khả năng thích nghi) dựa vào 2 cơ chế:
Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần xã
Chu trình sinh địa hoá của các quần xã
- Nếu tác động ngoài mức giới hạn , hệ sinh thái sẽ bị phá hủy (phá vỡ cân bằng)
Quần xã SV là 1 phần của hệ sinh thái, do đó những biến đổi của quần xã SV dẫn đến những biến đổi về hệ sinh thái.
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THAY ĐỔI HỆ SINH THÁI (SỰ PHÁ VỠ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI).
-Do tác động của ngoại cảnh lên hệ sinh thái (thông qua các quá trình tự nhiên)
Biến đổi khí hậu dẫn đến sự thay đổi lớn cho HST
VD:
Núi lửa phun trào và tàn tro của nó
NHỮNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT
NHỮNG CƠN BÃO THỊNH NỘ
Đioxit lưu huỳnh và các oxit nito có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất.
Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng, ảnh hưởng đến lưới thức ăn.
Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà TV cần để quang hợp.
Các loài xâm lấn cạnh tranh môi trường sống làm ảnh hưởng đến các loài khác làm giảm đa dạng sinh học
CO2 gây hiệu ứng nhà kính phá hủy dần các khu du lịch sẵn có.
Ở vùng Đồng Tháp Mười và rừng Tràm U Minh hiện đang phát triển tràn lan một loài cây có tên là cây mai dương (cây xấu hổ).
Cây mai dương sinh sản rất nhanh nhờ gió lẫn sinh sản vô tính từ thân cây. Chúng có nguồn gốc từ Trung Mỹ đã du nhập vào châu Phi, châu Á, Úc và đặc biệt thích hợp phát triển ở vùng đất ngập nước thuộc vùng nhiệt đới.
Tại rừng Tràm U Minh, cây mai dương đã phát triển trên một diện tích rộng lớn. Nếu tình trạng này tiếp diễn vài năm nữa, rừng tràm U Minh sẽ hóa thành rừng trinh nữ. Do tốc độ sinh trưởng nhanh của loài cây này, đã lấn át các loài sinh vật khác, làm giảm độ đa dạng loài ở đây.
Cây mai dương (trinh nữ)
Ốc bươu vàng (pilasisnensis) được nhập khẩu vào nước ta khoảng hơn 10 năm nay. Ban đầu chúng được coi như một loại thực phẩm giàu đạm, dễ nuôi trồng, mang lại lợi cho kinh tế cao. Nhưng do sinh sản quá nhanh mà thức ăn chủ yếu là lá lúa, ốc bươi vàng đã phá hoại nghiêm trọng mùa màng ở nhiều tỉnh phía Nam. Hiện nay, đại dịch này đang phát triển dần ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Vì nhu cầu của con người mà họ cần tạo ra năng lượng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo. Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Để duy trì, cần bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động.
Tác động vào các chu trình sinh địa hoá làm thay đổi hoạt động tuần hoàn của chúng
Quá nhiều khí CO2 do con người sử dụng để đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đã làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của Trái Đất, dẫn đến sự thay đổi chất và lượng của các thành phần tự nhiên.
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi!
Nhóm 7_Chủ đề 16:
Đoàn Ngọc Phương Khanh
Chu Nguyễn Thanh Thủy
Nguyễn Thị Kim Vàng
Đỗ Thị Minh Trinh
Phùng Ngàn Ánh Tuyên
Vũ Nhật Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)