He sinh thai
Chia sẻ bởi Phung Thi Lan Anh |
Ngày 18/03/2024 |
60
Chia sẻ tài liệu: he sinh thai thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
HỆ SINH THÁI & ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Đình Đạt
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Tạ Minh Hiếu
2. Nguyễn Thị Hiếu
3. Hà Thị Thanh Huyền
4. Nguyễn Thị Nhiên
5. Phạm Thị Hải Yến
6. Nguyễn Ngọc Thái
Nội dung
Click to add
I. Khái niệm về hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà có sống, ở đấy các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và làm cho năng lượng được biến đổi.
(Theo Cở sở sinh thái học của Vũ Trung Tạng)
Sahara dessert
Great Barrier reef
II.Đặc điểm của hệ sinh thái và những thành phần cơ bản
Tính đa dang của hệ sinh thái:
>>Về kích thước: To nhỏ rất khác nhau, miễn sao ở đó chức năng sinh học của hệ được thực hiện được thực hiện một cách trọn vẹn
>>Về ranh giới hệ sinh thái: Một số rất rõ rệt nhưng cũng có những trường hợp không rõ ràng
- HST nhỏ: một bể nuôi cá
- HST vừa: một thảm rừng, một hồ chứa nước
- HST lớn: một đại dương, sinh quyển (biosphere)
1 vũng nước nhỏ
Hồ Iowa
Rừng lá rụng
1.Đặc điểm hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là 1 hệ động lực hở, tự điều chỉnh
2.Thành phần cơ bản của hệ sinh thái
O2, N2, CO2, H2O, các muối khoáng
Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzim...
Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp, gió...
Cây xanh và vsv có khả năng hóa tổng hợp
Động vật dị dưỡng thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
Sinh vật dị dưỡng: nấm, vsv sống hoại sinh
Quần xã sinh vật
Môi trường vật lí
Thành phần cơ bản của HST
HST là một đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh và rất toàn vẹn của thiên nhiên. Nếu một thành phần nào đó suy thoái, hệ sẽ bị suy thoái và nếu tước bỏ một thành phần cơ bản nào đó của nó, hệ sẽ bị hủy hoại hoàn toàn.
Rặng san hô chết
Khu rừng chết
Sự biến mất của cả 1 khu hệ sinh vật
III.Các ví dụ về hệ sinh thái chính
HST gồm những hệ tự nhiên và nhân tạo
HST tự nhiên:
Sinh quyển là 1 HST khổng lồ, duy nhất của hành tinh. Nó được cấu tạo bởi tổ hợp các HST dưới đất, trên mặt đất và dưới nước. Chúng có quan hệ gắn bó với nhau một cách mật thiết bằng chu trình vật chất và dòng năng lượng ở phạm vi toàn cầu.
Do vậy, ta có thể tách hệ thống lớn nêu trên thành những hệ độc lập tương đối
Ví dụ về HST tự nhiên
HST Rừng là ví dụ điển hình cho HST ở cạn:
- Rừng quốc gia Cúc Phương: là một bộ phận rất nhỏ của khu sinh học rừng mưa nhiệt đới, trong đai khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông nam Châu Á với những nét nổi bật:
+ Thành phần sinh giới rất đa dạng
+ Thảm rừng gồm nhiều tầng
- Rừng Cúc Phương đang tồn tại ở trạng thái cân bằng ổn định. Do đó, cấu trúc về thành phần loài, mối quan hệ sinh học và những hoạt động chức năng rất đa dạng và phức tạp.
Rừng Cúc Phương
Ví dụ về HST tự nhiên
Hồ tự nhiên là một ví dụ điển hình cho các HST ở nước: Hồ nhận nguồn vật chất từ bên ngoài do sự bào mòn mặt đất sau các trận mưa... Và năng lượng từ bức xạ Mặt trời.
Biển, đại dương là những HST khổng lồ
Ví dụ về HST tự nhiên
Ta còn gặp những HST cực bé (microecosystem) như các detrit-những mảnh vụn hữu cơ là nơi cư trú của vô số VSV, đv nguyên sinh, tảo, nấm...Do hoạt động sống của chúng mà các phân tử trên được làm giàu thêm bởi các chất khoáng và hữu cơ khác và trở thành nguồn thức ăn phế liệu.
Detrit
Ví dụ về HST nhân tạo
Các HST nhân tạo là nhưng hệ do con người tạo ra. Chúng rất đa dạng về kích cỡ, về cấu trúc...
Nhiều hệ có cấu trúc đa dạng chẳng kém các HST tự nhiên (như thành phố, hồ chứa).
Đập Tokuyama
Một góc Hà Nội
HST nhân tạo
Song cũng có những hệ có cấu trúc đơn giản, trong đó quần xã sv với loài ưu thể được con người lựa chọn (đồng ruộng, nương rẫy). Những hệ này thường không ổn định, hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của con người
Ruộng bậc thang Lào Cai
Mức độ đa dạng sinh thái thấp
Tính bền vững thấp
Hình thành chủ yếu từ để phục vụ nhu cầu con người
IV.Cấu trúc và năng lượng của hệ sinh thái
Cấu trúc dinh dưỡng của HST
Xích thức ăn: Sự vận chuyển năng lượng thức ăn từ thực vật qua một loạt các sv khác, sv này làm thức ăn cho sv kia gọi là xích thức ăn.
Có 2 dạng cơ bản của xích thức ăn: xích thức ăn cỏ và xích thức ăn hoại sinh, chúng có tầm quan trọng khác nhau trong các kiểu HST khác nhau.
Trong HST thường có 4 mức độ dinh dưỡng: thực vật tổng hợp, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt (bậc 1, 2, 3) và các sv hoại sinh (phân hủy).
Lưới thức ăn: Các xích thức ăn liên kết chéo nhau, họp lại thành mạng lưới thức ăn
Một lưới thức ăn điển hình trong rừng quốc gia Isle Royale
Tháp dinh dưỡng
Có 2 cách biểu thị tháp dinh dưỡng là:
Tháp số lượng: Mỗi một cấp vị dinh dưỡng được biểu thị bằng số lượng cá thể sv.
Nhược điểm: Không thể hiện được đầy đủ mức độ liên quan chức năng giữa các sv vì không thể hiện được độ lớn của sv và quy mô tác động của chúng.
Tháp sinh khối: Mỗi một cấp vị dinh dưỡng, sinh khối được biểu thị bằng trọng lượng của sv mà không tính đến số lượng sv nhiều hay ít
Ưu điểm: Thuận lợi cho cho việc biểu thị sự tích tụ năng lượng ở các cấp vị dinh dưỡng
Dòng năng lượng trong HST
Các quy luật cơ bản về dòng năng lượng trong HST:
Năng lượng ánh sáng mặt trời là nguồn lực điều khiển tất cả các quá trình của các HST.
Tuân theo 2 quy luật nhiệt động học I và II: toàn bộ năng lượng Mặt trời được cố định trong thức ăn thực vật phải trải qua một trong 3 quá trình:
- Đi qua HST bởi xích thức ăn và mạng lưới thức ăn
- Tích lũy trong HST như năng lượng hóa học trong nguyên liệu động vật và thực vật.
- Đi khởi HST ở dạng nhiệt hoặc sản phẩm nguyên liệu
Số năng lượng giảm dần từ cấp vị dinh dưỡng này sang cấp vị dinh dưỡng kế tiếp.
B. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
Khái niệm về đa dạng HST
Đa dạng hệ ST thể hiện bằng sự khác nhau của các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các điều kiện sống (đất,nước,khí hậu,địa hình)
Theo Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật-Nguyễn Nghĩa Thìn
Đánh giá đa dạng HST cơ bản
Mỗi hệ sinh thái được phản ánh qua thành phần loài tạo nên hệ ST đó và mối tương quan các loài đó với các nhân tố sinh thái tạo nên những quần xã thực vật
Đánh giá sự đa dạng về hệ sinh thái trên 2 mặt chính:
- Sự đa dạng các quần xã thực vật
- Sự đa dạng của các dạng sống
Các HST cơ bản trên trái đất
Sự phân bố các HST trên bề mặt trái đất phụ thuộc vào sự phân bố của các điều kiện khí hậu theo vĩ độ và độ lục đại.
Vĩ độ: nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến 2 cực và chia ra các đới: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Độ lục đĩa: vùng bờ biển có khí hậu biển, đất liền khí hậu lục địa.
Tương ứng với sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ và độ lục địa , các HST được thể hiện qua thảm thực vật cũng thay đổi theo.
Khu sinh học - Biome
Khái niệm: dựa vào các dạng sống của cây cỏ ở trạng thái cao đỉnh khí hậu để phân chia thảm thực vật trên Trái đất và các loài động vật sống trong đó thành các quần xã lớn, gọi là khu sinh học (biome).
Các khu sinh học chính phân bố trong 2 môi trường khác nhau: trên cạn và dưới nước. Trong đó các khu sinh học dưới nước chiếm diện tích lớn nhất trên hành tinh.
Khu sinh học trên cạn
Nhân tố quyết định sự phân bố các biome
Sự phân bố của các khu sinh học trên mặt đất phụ thuộc chính vào nhiệt độ và lượng mưa
Bản đồ phân bố các khu sinh học trên thế giới
a. Hệ sinh thái hoang mạc
Là nơi thiếu các nhu cầu thiết yếu cho sự sống, phân bố từ 200 đến 350 vĩ độ bắc và nam xích đạo. HST hoang mạc có những tính chất cơ bản sau:
Khí hậu khắc nghiệt, mùa sinh trưởng hạn chế, các sv phải thích nghi chuyên hóa với điều kiện môi trường bất lợi.
Quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản, thưa thớt, độ che phủ thấp, không có các cây cao nên không có sự phân tầng phức tạp.
Năng suất sơ cấp thấp, chuỗi thức ăn ngắn và tổng sinh khối rất nhỏ.
Đất nghèo dinh dưỡng, không phát triển, thiếu chất hữu cơ.
Các HST hoang mạc không bền vững.
Hoang mạc ở bang Mêxico, USA
Phân bố HST hoang mạc
Phân bố HST hoang mạc
Hình ảnh một số hoang mạc
Thực vật ở hoang mạc
Chủ yếu là cây bụi sống rải rác, phần lớn thích nghi với chế độ khô hạn.
Động vật ở hoang mạc
Khu hệ động vật nghèo, chịu khô nóng, thường sống trong hang hốc và chuyển hoạt động vào ban đêm.
Những đại diện chính là chuột gecbin, chuột nhảy, chó dingo (ôxtrâylia), chó hoang châu Phi, lạc đà, đà điểu...
Chó dingo
Lạc đà
Lưới thức ăn
ở hoang mạc
HST đồng rêu (đài nguyên – tundra)
Phân bố: nằm ở vùng cực trái đất, được đặc trưng bởi khí hậu quanh năm rất giá lạnh, độ ngưng tụ hơi nước rất kém, đất thường xuyên bị băng cứng, mùa sinh trưởng ngắn, chỉ kéo dài 1-3 tháng.
Thảm thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ bông, rêu và địa y.
Động vật sinh sống ở đây là hươu, thỏ, chó sói, gấu trắng Bắc Cực, chim cánh cụt. Chúng có thời gian ngủ đông dài, nhiều loài chim thường di cư về phương nam tránh rét.
Phân bố của tundra
Tundra
Thảm thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ bông, rêu và địa y.
Tundra ở Canada
Hệ sinh thái đồng cỏ (Grassland)
Có 2 loại HST đồng cỏ là: đồng cỏ ôn đới và đồng cỏ nhiệt đới.
Đồng cỏ ôn đới : đặc trưng bởi lượng mưa thất thường trong năm, cháy thường xuyên xuất hiện.Thảm thực vật chủ yếu là cỏ, cây một năm (đặc biệt là họ Lúa), được khai thác cho chăn nuôi.
Đồng cỏ nhiệt đới : lượng mưa thấp, bão và cháy thường xuyên xuất hiện.
- Thảm thực vật là cỏ, rải rác là những cây kết thành những bụi rậm, chuyển tiếp dần sang dạng rừng cây gỗ hay đồng bằng.
- Động vật đặc trưng là tập đoàn móng guốc (trâu, bò, sơn dương, ngựa vằn, hươu cao cổ...), thú lớn ăn thịt như: hổ, báo, sư tử và nhiều loài chim ăn xác như kền kền, đại bàng.
Đồng cỏ
Phân bố của HST đồng cỏ
Hệ sinh thái savan (savanna)
Savan nhiệt đới là thảm thực vật thân cỏ, ít cây gỗ, phân bố trong vùng nóng, lượng mưa lớn nhưng có một hoặc hai mùa khô kéo dài, thường xuất hiện những đám cháy.
Vùng rộng lớn nhất của biome này nằm ở Trung và Đông Phi, sau nữa là vùng Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Thực vật nghèo, chủ yếu là những cây bụi nhiều gai cứng, nhọn.
Khu hệ động vật nghèo, tập trung những đàn lớn sơn dương, trâu, ngựa vằn...thuộc tập đoàn móng guốc và những loài ăn thịt chúng như sư tử, báo, linh cẩu...Chim gồm đại bàng ...rất điển hình.
Phân bố ở những nơi có lượng mưa trung bình. Sự tồn tại của nó phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa theo mùa, dung tích nước của đất.
Độ ẩm của đất là giới hạn hàng đầu đối với sự phân giải các chất hữu cơ bởi vi sinh vật.
Những thảo nguyên rộng lớn tập trung ở nội địa Âu-Á, Bắc và Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Động vật trong vùng là những loài ăn cỏ, ưu thế là tập đoàn móng guốc và nhiều loài ăn thịt như sư tử, chó rừng...
Diện tích các thảo nguyên đang bị thu hẹp đáng kể do con người chuyển chúng thành các đồng cỏ chăn nuôi hoặc do chăn thả quá mức đưa đến sự nghèo kiệt và hoang mạc hóa
savan nhiệt đới
Savan ôn đới
Phân bố các savanna
Hình ảnh một số savan
-scattered trees and grass
Savan châu úc
Động vật ở HST savan
Sư tử
Hươu
Ngựa vằn
Hệ sinh thái rừng
Rừng là HST ưu thế, chiếm 2/3 bề mặt trên Trái Đất.
Cây rừng có khả năng thích nghi sinh thái rất rộng và sống trong điều kiện khí hậu khác nhau.
Rừng là một HST tổng hợp, cấu trúc phức tạp, năng suất sinh học cao và có khối lượng lớn. Các quần hệ rừng tương ứng được phân bố rộng khắp trên các vùng khí hậu:
- Rừng lá kim (rừng Taiga)
- Rừng ôn đới rụng lá
- Rừng nhiệt đới, rụng lá theo mùa
- Rừng mưa nhiệt đới
- Rừng trên núi cao
Hệ sinh thái rừng lá kim (Taiga)
Là loại rừng lá kim (nhọn) phía Bắc hay gọi là rừng Taiga, chiếm một vùng rộng lớn từ ranh giới phía Nam của đài nguyên, kéo dài về phía Nam khoảng 800 km.
Đặc trưng chính:
- đất thường xuyên phủ băng và tuyết, nghèo muối dinh dưỡng, nhiều đầm lầy.
- Mùa hè ngắn nhưng ngày dài và ấm, mùa sinh trưởng kéo dài 3-4 tháng.
-Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim (thông, tùng, bách...), xanh quanh năm, ken dày, che bóng. Do đó, cây bụi và thân cỏ không thể nào phát triển được. Ở những nơi có nước còn có mặt các cây bạch dương, dương liễu, phong...và cây cổ thụ khổng lồ như Sequoi, cao trên 80m với đường kính 12m.
- Động vật đa dạng, nhất là côn trùng. Những đại diện của động vật bậc cao là thỏ, linh miêu, cáo, chó sói, gấu...
Phân bố của rừng lá kim - taiga
Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim
Hệ sinh thái rừng lá kim (Taiga)
Động vật Taiga
Chó sói
Gấu
Linh miêu
Lưới thức ăn taiga
HST rừng ôn đới rụng lá
Phân bố ở vùng ôn đới có điều kiện khí hậu ẩm, dịu.
Mùa sinh trưởng kéo dài, nhưng thay đổi theo vĩ độ.
Nhiệt độ và độ dài ngày biến động rất lớn theo mùa.
Lượng mưa trung bình, phân bố khá đều trong năm.
Nét đặc trưng: cây thường xanh, thực vật rụng lá vào mùa lạnh.
Hệ động vật đa dạng về loài, đông về số lượng, từ động vật không xương sống đến những con thú lớn, nhưng không có loài thú ưu thế.
Rừng nguyên thủy đã bị hủy hoại, nay phần lớn là những dải rừng phục hồi và rừng trồng.
Phân bố của HST rừng ôn đới rụng lá
Thực vật rừng ôn đới
Oak
Hickory
Beech
Hemlock
Maple
Basswood
Cottonwood
Elm
Willow Spring-flowering herbs
Động vật của HST rừng ôn đới rụng lá
Chuỗi thức ăn rừng ôn đới
Rừng nhiệt đới, rụng lá theo mùa
Phân bố trong vùng nhiệt đới, nhưng trong năm có sự luân phiên giữa mùa khô và mùa mưa.
Rừng thưa, cây lá rộng, rụng lá vào mùa khô
HST rừng mưa nhiệt đới
Phân bố thành một vành đai bao quanh xích đạo, diện tích lớn thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mĩ), Côngo (Tây Phi) và vùng Ấn Độ - Malaixia.
Nhiệt độ trong vùng cao (tb 250), ít dao động, độ dài ngày cũng rất ổn định.
Lượng mưa lớn (trên 2000mm/năm), do vậy mùa sinh trưởng kéo dài quanh năm.
Hiện nay, rừng mưa nhiệt đới, lá phổi xanh của hành tinh, đang bị thu hẹp nhanh chóng do khai thác của con người
Tropical Forests
Rừng mưa nhiệt đới
Đặc trưng sinh thái
Đây là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất, tiêu biểu như: lim, gụ, trắc, tếch, lát...Cây phân thành nhiều tầng, tán hẹp, che bóng.
Mùa sinh trưởng kéo dài suốt năm
Rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm đặc trưng cho toàn trái đất như có: Nhiều cây dây leo thân gỗ, cây thân cỏ cao (tre, nứa), cây sống kí sinh (tơ hồng), khí sinh (phong lan), cây sống bì sinh phong phú, cây có bạnh rễ hay rễ phụ, nhiều cây có quả hoặc hoa mọc quanh thân... nhưng chúng khác nhau về thành phần ở lục địa này so với lục địa khác.
Rừng mưa nhiệt đới
Đặc trưng của hệ thực vật
Thảm thực vật rất đa dạng:
Thường xanh
Mọc dày đặc và phong phú
Nhiều loài
Gồm có 4 lớp
Rừng mưa nhiệt đới
Cấu trúc của hệ thực vật
Rừng mưa nhiệt đới
Hình thái của thực vật
Broad crown
Đỉnh rộng
Tall, straight trunk
Thân cao, thẳng
Rừng mưa nhiệt đới
Rễ bạnh - Buttress root
Rừng mưa nhiệt đới
Lá đầu nhỏ giọt - drip-tip leaves
Rừng mưa nhiệt đới
Cây leo - Climber
Rừng mưa nhiệt đới
Cây bì sinh - Ephiphyte
Rừng mưa nhiệt đới
Thân cao và tán rộng
Rừng mưa nhiệt đới
Hệ động vật
Rất phong phú:
Tán rừng là nơi sống của nhiều loài ưa sống trên cây (sóc bay, cầu bay, khỉ vượn…).
Dưới mặt đất là những loài có kích thước rất khác nhau như cầy, cáo, hổ, báo, hươu nai, trâu rừng, bò tót.
Dưới lớp lá mục là những loài giun, chân khớp (rết, bọ cạp…); côn trùng rất phong phú.Tầng đáy rừng rất ẩm và nóng, ruồi muỗi rất nhiều.
Tropical Forests
Rừng trên núi cao
Mức đa dạng của các loài sinh vật, sức tăng trưởng và sản lượng của chúng đều giảm tương tự như khi đi từ xích đạo lên các cực.
Nguyên nhân: theo độ cao, nhiệt độ giảm dần, trên những đỉnh cao là các chỏm băng; lượng mùn bã tích đọng giảm; độ ẩm, chế độ gió, sự chiếu sáng, nhất là ở các sườn núi khác nhau cũng biến đổi đáng kể...
Tùy theo các vùng núi mà thảm thực vật được phân thành 4-5 khu sinh học chính với nhiều phân vùng. Do sự cách ly và điều kiện địa hình, ngoài những loài chung với đồng bằng ở nơi chuyển tiếp, các quần xã núi cao còn có những loài riêng, đặc trưng cho mình.
Rừng trên núi cao
Các khu sinh học ở nước
Các khu sinh học dưới nước chiếm diện tích lớn nhất trên hành tinh, chiếm 73% tổng diện tích trong đó:
- đại dương: 71%
- nước ngọt: 2%
Nước nội địa là nước ngọt với độ mặn < 0.5o/oo, còn nước mặn có độ muối cao hơn 0.5o/oo, giữa nước ngọt và biển là nước lợ.
Độ muối điển hình của các đại dương lên đến 35o/oo. Nước có độ muối trên 40o/oo là nước quá mặn, đặc trưng cho những hồ ven biển ở nơi khí hậu khô hạn và ở “Biển chết”.
Các khu sinh học ở nước
Vực nước ngọt
Các vực nước ngọt chỉ chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất và được chia thành 2 dạng:
- nước chảy (sông, suối): sông Mississipi (Bắc Mĩ), Amazon (Nam Mĩ), Volga (Châu âu), sông Nil (Châu Phi), sông Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mêkông (Châu Á)...
- nước tĩnh (ao, hồ): hồ sâu và lớn nhất thế giới là hệ hồ Lớn (Bắc Mĩ), hồ Tanganyika (Châu Phi), hồ Caspien (Châu Âu), hồ Baican (Châu Á)...
Động, thực vật của các vực nước nội địa là những loài nước ngọt điển hình và rất đa dạng về thành phần giống, loài. Chúng đã tạo nên nguồn lợi thủy sản quan trọng cho con người khai thác như tôm, cá, thân mềm...
Các khu sinh học ở nước
Biển và đại dương
Các đại dương chiếm 71% bề mặt hành tinh, độ sâu trung bình khoảng 3600m.
Môi trường đại dương cũng không đồng nhất, bởi vậy nó được chia thành các vùng khác nhau không chỉ về điều kiện sống mà còn về thành phần loài, sự phân bố của sinh vật và năng suất sinh học của chúng.
Vùng nước thềm lục địa là quan trọng nhất vì:
- nước nông, được chiếu sáng đầy đủ, giàu muối dinh dưỡng
- xuất hiện nhiều HST có sức sản xuất cao nhất như các hệ cửa sông, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và các rạn san hô đẹp nổi tiếng, nơi lưu trữ nguồn gen phong phú nhất cho biển cả.
Đa dạng sinh học Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới) (SoE, 2005) ;
Đa dạng hệ sinh thái: HST trên cạn (đặc trưng là rừng với hơn 36% diện tích tự nhiên), HST đất ngập nước (30 kiểu loại tự nhiên và nhân tạo) và HST biển (20 kiểu điển hình có tính ĐDSH và năng suất sinh học cao);
Đa dạng loài: được đánh giá là có tính đa dạng loài cao thành phần loài phong phú, có nhiều nét độc đáo và đặc trưng cho vùng Đông Nam Á;
Đa dạng nguồn gen: là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và là trung tâm thuần hoá vật nuôi nổi tiếng của thế giới (Đánh giá việc thực hiện CBD).
Hệ sinh thái ở Việt Nam
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ẩm cộng thêm điều kiện địa hình phức tạp, cắt xẻ mạnh chi phối sự phân hóa các điều kiện khí hậu và đất đai nên HST ở VN là rất đa dạng trong đó:
HST rừng là HST phát triển mạnh:
- HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
- HST rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
- HST rừng rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
Các HST biển đổi dưới tác động của con người:
- HST nương rẫy
- HST rừng thứ sinh sau nương rẫy
- HST cỏ sau nương rẫy
Các HST đất ngập nước:
- HST rừng tràm
- HST rừng ngập mặn
- HST bãi triều ngập nước
- các rạn đá ngầm, HST rạn san hô
Đa dạng về các HST Việt Nam
i) Hệ sinh thái đất ngập nước
Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu, bao gồm:
- Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu
- Đất ngập nước ven biển 11 kiểu
- Đất ngập nước nội địa 19 kiểu
- Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu
HST rừng ngập mặn
Đa dạng về các HST Việt Nam
ii) Hệ sinh thái biển
- Có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình,
- Trong vùng biển có khoảng 11.000 loài sinh vật
- Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú.
Hình ảnh về một số vườn quốc gia
Ba Bể
Cát tiên
Vườn quốc gia Ba bể
Vịnh Hạ Long
Đa dạng về các HST Việt Nam
iii) Hệ sinh thái rừng
- Cỏc h? sinh thỏi c?a r?ng r?t da d?ng: M?t s? h? sinh thỏi di?n hỡnh: r?ng trờn nỳi dỏ vụi, r?ng r?ng lỏ v n?a r?ng lỏ, r?ng thu?ng xanh nỳi th?p, nỳi trung bỡnh, nỳi cao v.v. cú giỏ tr? da d?ng sinh h?c cao v cú ý nghia r?t quan tr?ng d?i v?i vi?c b?o t?n DDSH.
Ruộng bậc thang (HST nhân tạo)
Tầm quan trọng của ĐDSH Việt Nam
ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện khác nhau về sinh thái, kinh tế và xã hội;
Giá trị sinh thái và môi trường: bảo vệ tài nguyên đất và nước; điều hoà khí hậu và phân huỷ các chất thải;
Giá trị kinh tế: ngành nông nghiệp đóng góp 21% GDP, ngành lâm nghiệp 1,1% GDP và ngành thuỷ sản chiếm hơn 4% GDP (Tổng cục Thống kê, 2003);
Giá trị xã hội – nhân văn: giáo dục con người, tạo ổn định xã hội…
Các vấn đề đe dọa đa dạng HST
Các hệ sinh thái bị tác động nghiêm trọng, loài và nguồn gen suy giảm;
Hiện trạng quản lý rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều bất cập;
Quản lý và sử dụng đất ngập nước (các thuỷ vực nội địa và ĐNN ven biển) thiếu quy hoạch;
Đa dạng sinh học biển đang bị đe doạ nghiêm trọng;
Buôn bán động thực vật hoang dã chưa giảm bớt;
Các loài sinh vật lạ xâm lấn gia tăng;
Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích vấn đề tri thức bản địa còn chưa được quan tâm đúng mức.
Nạn phá rừng
Với tỉ lệ mất rừng hiện nay có nghĩa là rừng sẽ biến mất trong vòng 15-25 năm nữa.
Những vấn đề sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng là sự biến đổi khí hậu, mất nguồn nguyên liệu cho y học, và sự suy giảm về kinh tế
Nạn phá rừng
Nhóm 1
Nhóm 5
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Đình Đạt
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Tạ Minh Hiếu
2. Nguyễn Thị Hiếu
3. Hà Thị Thanh Huyền
4. Nguyễn Thị Nhiên
5. Phạm Thị Hải Yến
6. Nguyễn Ngọc Thái
Nội dung
Click to add
I. Khái niệm về hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà có sống, ở đấy các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và làm cho năng lượng được biến đổi.
(Theo Cở sở sinh thái học của Vũ Trung Tạng)
Sahara dessert
Great Barrier reef
II.Đặc điểm của hệ sinh thái và những thành phần cơ bản
Tính đa dang của hệ sinh thái:
>>Về kích thước: To nhỏ rất khác nhau, miễn sao ở đó chức năng sinh học của hệ được thực hiện được thực hiện một cách trọn vẹn
>>Về ranh giới hệ sinh thái: Một số rất rõ rệt nhưng cũng có những trường hợp không rõ ràng
- HST nhỏ: một bể nuôi cá
- HST vừa: một thảm rừng, một hồ chứa nước
- HST lớn: một đại dương, sinh quyển (biosphere)
1 vũng nước nhỏ
Hồ Iowa
Rừng lá rụng
1.Đặc điểm hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là 1 hệ động lực hở, tự điều chỉnh
2.Thành phần cơ bản của hệ sinh thái
O2, N2, CO2, H2O, các muối khoáng
Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzim...
Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp, gió...
Cây xanh và vsv có khả năng hóa tổng hợp
Động vật dị dưỡng thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
Sinh vật dị dưỡng: nấm, vsv sống hoại sinh
Quần xã sinh vật
Môi trường vật lí
Thành phần cơ bản của HST
HST là một đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh và rất toàn vẹn của thiên nhiên. Nếu một thành phần nào đó suy thoái, hệ sẽ bị suy thoái và nếu tước bỏ một thành phần cơ bản nào đó của nó, hệ sẽ bị hủy hoại hoàn toàn.
Rặng san hô chết
Khu rừng chết
Sự biến mất của cả 1 khu hệ sinh vật
III.Các ví dụ về hệ sinh thái chính
HST gồm những hệ tự nhiên và nhân tạo
HST tự nhiên:
Sinh quyển là 1 HST khổng lồ, duy nhất của hành tinh. Nó được cấu tạo bởi tổ hợp các HST dưới đất, trên mặt đất và dưới nước. Chúng có quan hệ gắn bó với nhau một cách mật thiết bằng chu trình vật chất và dòng năng lượng ở phạm vi toàn cầu.
Do vậy, ta có thể tách hệ thống lớn nêu trên thành những hệ độc lập tương đối
Ví dụ về HST tự nhiên
HST Rừng là ví dụ điển hình cho HST ở cạn:
- Rừng quốc gia Cúc Phương: là một bộ phận rất nhỏ của khu sinh học rừng mưa nhiệt đới, trong đai khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông nam Châu Á với những nét nổi bật:
+ Thành phần sinh giới rất đa dạng
+ Thảm rừng gồm nhiều tầng
- Rừng Cúc Phương đang tồn tại ở trạng thái cân bằng ổn định. Do đó, cấu trúc về thành phần loài, mối quan hệ sinh học và những hoạt động chức năng rất đa dạng và phức tạp.
Rừng Cúc Phương
Ví dụ về HST tự nhiên
Hồ tự nhiên là một ví dụ điển hình cho các HST ở nước: Hồ nhận nguồn vật chất từ bên ngoài do sự bào mòn mặt đất sau các trận mưa... Và năng lượng từ bức xạ Mặt trời.
Biển, đại dương là những HST khổng lồ
Ví dụ về HST tự nhiên
Ta còn gặp những HST cực bé (microecosystem) như các detrit-những mảnh vụn hữu cơ là nơi cư trú của vô số VSV, đv nguyên sinh, tảo, nấm...Do hoạt động sống của chúng mà các phân tử trên được làm giàu thêm bởi các chất khoáng và hữu cơ khác và trở thành nguồn thức ăn phế liệu.
Detrit
Ví dụ về HST nhân tạo
Các HST nhân tạo là nhưng hệ do con người tạo ra. Chúng rất đa dạng về kích cỡ, về cấu trúc...
Nhiều hệ có cấu trúc đa dạng chẳng kém các HST tự nhiên (như thành phố, hồ chứa).
Đập Tokuyama
Một góc Hà Nội
HST nhân tạo
Song cũng có những hệ có cấu trúc đơn giản, trong đó quần xã sv với loài ưu thể được con người lựa chọn (đồng ruộng, nương rẫy). Những hệ này thường không ổn định, hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của con người
Ruộng bậc thang Lào Cai
Mức độ đa dạng sinh thái thấp
Tính bền vững thấp
Hình thành chủ yếu từ để phục vụ nhu cầu con người
IV.Cấu trúc và năng lượng của hệ sinh thái
Cấu trúc dinh dưỡng của HST
Xích thức ăn: Sự vận chuyển năng lượng thức ăn từ thực vật qua một loạt các sv khác, sv này làm thức ăn cho sv kia gọi là xích thức ăn.
Có 2 dạng cơ bản của xích thức ăn: xích thức ăn cỏ và xích thức ăn hoại sinh, chúng có tầm quan trọng khác nhau trong các kiểu HST khác nhau.
Trong HST thường có 4 mức độ dinh dưỡng: thực vật tổng hợp, động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt (bậc 1, 2, 3) và các sv hoại sinh (phân hủy).
Lưới thức ăn: Các xích thức ăn liên kết chéo nhau, họp lại thành mạng lưới thức ăn
Một lưới thức ăn điển hình trong rừng quốc gia Isle Royale
Tháp dinh dưỡng
Có 2 cách biểu thị tháp dinh dưỡng là:
Tháp số lượng: Mỗi một cấp vị dinh dưỡng được biểu thị bằng số lượng cá thể sv.
Nhược điểm: Không thể hiện được đầy đủ mức độ liên quan chức năng giữa các sv vì không thể hiện được độ lớn của sv và quy mô tác động của chúng.
Tháp sinh khối: Mỗi một cấp vị dinh dưỡng, sinh khối được biểu thị bằng trọng lượng của sv mà không tính đến số lượng sv nhiều hay ít
Ưu điểm: Thuận lợi cho cho việc biểu thị sự tích tụ năng lượng ở các cấp vị dinh dưỡng
Dòng năng lượng trong HST
Các quy luật cơ bản về dòng năng lượng trong HST:
Năng lượng ánh sáng mặt trời là nguồn lực điều khiển tất cả các quá trình của các HST.
Tuân theo 2 quy luật nhiệt động học I và II: toàn bộ năng lượng Mặt trời được cố định trong thức ăn thực vật phải trải qua một trong 3 quá trình:
- Đi qua HST bởi xích thức ăn và mạng lưới thức ăn
- Tích lũy trong HST như năng lượng hóa học trong nguyên liệu động vật và thực vật.
- Đi khởi HST ở dạng nhiệt hoặc sản phẩm nguyên liệu
Số năng lượng giảm dần từ cấp vị dinh dưỡng này sang cấp vị dinh dưỡng kế tiếp.
B. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
Khái niệm về đa dạng HST
Đa dạng hệ ST thể hiện bằng sự khác nhau của các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống và mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các điều kiện sống (đất,nước,khí hậu,địa hình)
Theo Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật-Nguyễn Nghĩa Thìn
Đánh giá đa dạng HST cơ bản
Mỗi hệ sinh thái được phản ánh qua thành phần loài tạo nên hệ ST đó và mối tương quan các loài đó với các nhân tố sinh thái tạo nên những quần xã thực vật
Đánh giá sự đa dạng về hệ sinh thái trên 2 mặt chính:
- Sự đa dạng các quần xã thực vật
- Sự đa dạng của các dạng sống
Các HST cơ bản trên trái đất
Sự phân bố các HST trên bề mặt trái đất phụ thuộc vào sự phân bố của các điều kiện khí hậu theo vĩ độ và độ lục đại.
Vĩ độ: nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến 2 cực và chia ra các đới: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Độ lục đĩa: vùng bờ biển có khí hậu biển, đất liền khí hậu lục địa.
Tương ứng với sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ và độ lục địa , các HST được thể hiện qua thảm thực vật cũng thay đổi theo.
Khu sinh học - Biome
Khái niệm: dựa vào các dạng sống của cây cỏ ở trạng thái cao đỉnh khí hậu để phân chia thảm thực vật trên Trái đất và các loài động vật sống trong đó thành các quần xã lớn, gọi là khu sinh học (biome).
Các khu sinh học chính phân bố trong 2 môi trường khác nhau: trên cạn và dưới nước. Trong đó các khu sinh học dưới nước chiếm diện tích lớn nhất trên hành tinh.
Khu sinh học trên cạn
Nhân tố quyết định sự phân bố các biome
Sự phân bố của các khu sinh học trên mặt đất phụ thuộc chính vào nhiệt độ và lượng mưa
Bản đồ phân bố các khu sinh học trên thế giới
a. Hệ sinh thái hoang mạc
Là nơi thiếu các nhu cầu thiết yếu cho sự sống, phân bố từ 200 đến 350 vĩ độ bắc và nam xích đạo. HST hoang mạc có những tính chất cơ bản sau:
Khí hậu khắc nghiệt, mùa sinh trưởng hạn chế, các sv phải thích nghi chuyên hóa với điều kiện môi trường bất lợi.
Quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản, thưa thớt, độ che phủ thấp, không có các cây cao nên không có sự phân tầng phức tạp.
Năng suất sơ cấp thấp, chuỗi thức ăn ngắn và tổng sinh khối rất nhỏ.
Đất nghèo dinh dưỡng, không phát triển, thiếu chất hữu cơ.
Các HST hoang mạc không bền vững.
Hoang mạc ở bang Mêxico, USA
Phân bố HST hoang mạc
Phân bố HST hoang mạc
Hình ảnh một số hoang mạc
Thực vật ở hoang mạc
Chủ yếu là cây bụi sống rải rác, phần lớn thích nghi với chế độ khô hạn.
Động vật ở hoang mạc
Khu hệ động vật nghèo, chịu khô nóng, thường sống trong hang hốc và chuyển hoạt động vào ban đêm.
Những đại diện chính là chuột gecbin, chuột nhảy, chó dingo (ôxtrâylia), chó hoang châu Phi, lạc đà, đà điểu...
Chó dingo
Lạc đà
Lưới thức ăn
ở hoang mạc
HST đồng rêu (đài nguyên – tundra)
Phân bố: nằm ở vùng cực trái đất, được đặc trưng bởi khí hậu quanh năm rất giá lạnh, độ ngưng tụ hơi nước rất kém, đất thường xuyên bị băng cứng, mùa sinh trưởng ngắn, chỉ kéo dài 1-3 tháng.
Thảm thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ bông, rêu và địa y.
Động vật sinh sống ở đây là hươu, thỏ, chó sói, gấu trắng Bắc Cực, chim cánh cụt. Chúng có thời gian ngủ đông dài, nhiều loài chim thường di cư về phương nam tránh rét.
Phân bố của tundra
Tundra
Thảm thực vật nghèo, chủ yếu là cỏ bông, rêu và địa y.
Tundra ở Canada
Hệ sinh thái đồng cỏ (Grassland)
Có 2 loại HST đồng cỏ là: đồng cỏ ôn đới và đồng cỏ nhiệt đới.
Đồng cỏ ôn đới : đặc trưng bởi lượng mưa thất thường trong năm, cháy thường xuyên xuất hiện.Thảm thực vật chủ yếu là cỏ, cây một năm (đặc biệt là họ Lúa), được khai thác cho chăn nuôi.
Đồng cỏ nhiệt đới : lượng mưa thấp, bão và cháy thường xuyên xuất hiện.
- Thảm thực vật là cỏ, rải rác là những cây kết thành những bụi rậm, chuyển tiếp dần sang dạng rừng cây gỗ hay đồng bằng.
- Động vật đặc trưng là tập đoàn móng guốc (trâu, bò, sơn dương, ngựa vằn, hươu cao cổ...), thú lớn ăn thịt như: hổ, báo, sư tử và nhiều loài chim ăn xác như kền kền, đại bàng.
Đồng cỏ
Phân bố của HST đồng cỏ
Hệ sinh thái savan (savanna)
Savan nhiệt đới là thảm thực vật thân cỏ, ít cây gỗ, phân bố trong vùng nóng, lượng mưa lớn nhưng có một hoặc hai mùa khô kéo dài, thường xuất hiện những đám cháy.
Vùng rộng lớn nhất của biome này nằm ở Trung và Đông Phi, sau nữa là vùng Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Thực vật nghèo, chủ yếu là những cây bụi nhiều gai cứng, nhọn.
Khu hệ động vật nghèo, tập trung những đàn lớn sơn dương, trâu, ngựa vằn...thuộc tập đoàn móng guốc và những loài ăn thịt chúng như sư tử, báo, linh cẩu...Chim gồm đại bàng ...rất điển hình.
Phân bố ở những nơi có lượng mưa trung bình. Sự tồn tại của nó phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa theo mùa, dung tích nước của đất.
Độ ẩm của đất là giới hạn hàng đầu đối với sự phân giải các chất hữu cơ bởi vi sinh vật.
Những thảo nguyên rộng lớn tập trung ở nội địa Âu-Á, Bắc và Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Động vật trong vùng là những loài ăn cỏ, ưu thế là tập đoàn móng guốc và nhiều loài ăn thịt như sư tử, chó rừng...
Diện tích các thảo nguyên đang bị thu hẹp đáng kể do con người chuyển chúng thành các đồng cỏ chăn nuôi hoặc do chăn thả quá mức đưa đến sự nghèo kiệt và hoang mạc hóa
savan nhiệt đới
Savan ôn đới
Phân bố các savanna
Hình ảnh một số savan
-scattered trees and grass
Savan châu úc
Động vật ở HST savan
Sư tử
Hươu
Ngựa vằn
Hệ sinh thái rừng
Rừng là HST ưu thế, chiếm 2/3 bề mặt trên Trái Đất.
Cây rừng có khả năng thích nghi sinh thái rất rộng và sống trong điều kiện khí hậu khác nhau.
Rừng là một HST tổng hợp, cấu trúc phức tạp, năng suất sinh học cao và có khối lượng lớn. Các quần hệ rừng tương ứng được phân bố rộng khắp trên các vùng khí hậu:
- Rừng lá kim (rừng Taiga)
- Rừng ôn đới rụng lá
- Rừng nhiệt đới, rụng lá theo mùa
- Rừng mưa nhiệt đới
- Rừng trên núi cao
Hệ sinh thái rừng lá kim (Taiga)
Là loại rừng lá kim (nhọn) phía Bắc hay gọi là rừng Taiga, chiếm một vùng rộng lớn từ ranh giới phía Nam của đài nguyên, kéo dài về phía Nam khoảng 800 km.
Đặc trưng chính:
- đất thường xuyên phủ băng và tuyết, nghèo muối dinh dưỡng, nhiều đầm lầy.
- Mùa hè ngắn nhưng ngày dài và ấm, mùa sinh trưởng kéo dài 3-4 tháng.
-Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim (thông, tùng, bách...), xanh quanh năm, ken dày, che bóng. Do đó, cây bụi và thân cỏ không thể nào phát triển được. Ở những nơi có nước còn có mặt các cây bạch dương, dương liễu, phong...và cây cổ thụ khổng lồ như Sequoi, cao trên 80m với đường kính 12m.
- Động vật đa dạng, nhất là côn trùng. Những đại diện của động vật bậc cao là thỏ, linh miêu, cáo, chó sói, gấu...
Phân bố của rừng lá kim - taiga
Thảm thực vật chủ yếu là cây lá kim
Hệ sinh thái rừng lá kim (Taiga)
Động vật Taiga
Chó sói
Gấu
Linh miêu
Lưới thức ăn taiga
HST rừng ôn đới rụng lá
Phân bố ở vùng ôn đới có điều kiện khí hậu ẩm, dịu.
Mùa sinh trưởng kéo dài, nhưng thay đổi theo vĩ độ.
Nhiệt độ và độ dài ngày biến động rất lớn theo mùa.
Lượng mưa trung bình, phân bố khá đều trong năm.
Nét đặc trưng: cây thường xanh, thực vật rụng lá vào mùa lạnh.
Hệ động vật đa dạng về loài, đông về số lượng, từ động vật không xương sống đến những con thú lớn, nhưng không có loài thú ưu thế.
Rừng nguyên thủy đã bị hủy hoại, nay phần lớn là những dải rừng phục hồi và rừng trồng.
Phân bố của HST rừng ôn đới rụng lá
Thực vật rừng ôn đới
Oak
Hickory
Beech
Hemlock
Maple
Basswood
Cottonwood
Elm
Willow Spring-flowering herbs
Động vật của HST rừng ôn đới rụng lá
Chuỗi thức ăn rừng ôn đới
Rừng nhiệt đới, rụng lá theo mùa
Phân bố trong vùng nhiệt đới, nhưng trong năm có sự luân phiên giữa mùa khô và mùa mưa.
Rừng thưa, cây lá rộng, rụng lá vào mùa khô
HST rừng mưa nhiệt đới
Phân bố thành một vành đai bao quanh xích đạo, diện tích lớn thuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mĩ), Côngo (Tây Phi) và vùng Ấn Độ - Malaixia.
Nhiệt độ trong vùng cao (tb 250), ít dao động, độ dài ngày cũng rất ổn định.
Lượng mưa lớn (trên 2000mm/năm), do vậy mùa sinh trưởng kéo dài quanh năm.
Hiện nay, rừng mưa nhiệt đới, lá phổi xanh của hành tinh, đang bị thu hẹp nhanh chóng do khai thác của con người
Tropical Forests
Rừng mưa nhiệt đới
Đặc trưng sinh thái
Đây là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất, tiêu biểu như: lim, gụ, trắc, tếch, lát...Cây phân thành nhiều tầng, tán hẹp, che bóng.
Mùa sinh trưởng kéo dài suốt năm
Rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm đặc trưng cho toàn trái đất như có: Nhiều cây dây leo thân gỗ, cây thân cỏ cao (tre, nứa), cây sống kí sinh (tơ hồng), khí sinh (phong lan), cây sống bì sinh phong phú, cây có bạnh rễ hay rễ phụ, nhiều cây có quả hoặc hoa mọc quanh thân... nhưng chúng khác nhau về thành phần ở lục địa này so với lục địa khác.
Rừng mưa nhiệt đới
Đặc trưng của hệ thực vật
Thảm thực vật rất đa dạng:
Thường xanh
Mọc dày đặc và phong phú
Nhiều loài
Gồm có 4 lớp
Rừng mưa nhiệt đới
Cấu trúc của hệ thực vật
Rừng mưa nhiệt đới
Hình thái của thực vật
Broad crown
Đỉnh rộng
Tall, straight trunk
Thân cao, thẳng
Rừng mưa nhiệt đới
Rễ bạnh - Buttress root
Rừng mưa nhiệt đới
Lá đầu nhỏ giọt - drip-tip leaves
Rừng mưa nhiệt đới
Cây leo - Climber
Rừng mưa nhiệt đới
Cây bì sinh - Ephiphyte
Rừng mưa nhiệt đới
Thân cao và tán rộng
Rừng mưa nhiệt đới
Hệ động vật
Rất phong phú:
Tán rừng là nơi sống của nhiều loài ưa sống trên cây (sóc bay, cầu bay, khỉ vượn…).
Dưới mặt đất là những loài có kích thước rất khác nhau như cầy, cáo, hổ, báo, hươu nai, trâu rừng, bò tót.
Dưới lớp lá mục là những loài giun, chân khớp (rết, bọ cạp…); côn trùng rất phong phú.Tầng đáy rừng rất ẩm và nóng, ruồi muỗi rất nhiều.
Tropical Forests
Rừng trên núi cao
Mức đa dạng của các loài sinh vật, sức tăng trưởng và sản lượng của chúng đều giảm tương tự như khi đi từ xích đạo lên các cực.
Nguyên nhân: theo độ cao, nhiệt độ giảm dần, trên những đỉnh cao là các chỏm băng; lượng mùn bã tích đọng giảm; độ ẩm, chế độ gió, sự chiếu sáng, nhất là ở các sườn núi khác nhau cũng biến đổi đáng kể...
Tùy theo các vùng núi mà thảm thực vật được phân thành 4-5 khu sinh học chính với nhiều phân vùng. Do sự cách ly và điều kiện địa hình, ngoài những loài chung với đồng bằng ở nơi chuyển tiếp, các quần xã núi cao còn có những loài riêng, đặc trưng cho mình.
Rừng trên núi cao
Các khu sinh học ở nước
Các khu sinh học dưới nước chiếm diện tích lớn nhất trên hành tinh, chiếm 73% tổng diện tích trong đó:
- đại dương: 71%
- nước ngọt: 2%
Nước nội địa là nước ngọt với độ mặn < 0.5o/oo, còn nước mặn có độ muối cao hơn 0.5o/oo, giữa nước ngọt và biển là nước lợ.
Độ muối điển hình của các đại dương lên đến 35o/oo. Nước có độ muối trên 40o/oo là nước quá mặn, đặc trưng cho những hồ ven biển ở nơi khí hậu khô hạn và ở “Biển chết”.
Các khu sinh học ở nước
Vực nước ngọt
Các vực nước ngọt chỉ chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất và được chia thành 2 dạng:
- nước chảy (sông, suối): sông Mississipi (Bắc Mĩ), Amazon (Nam Mĩ), Volga (Châu âu), sông Nil (Châu Phi), sông Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mêkông (Châu Á)...
- nước tĩnh (ao, hồ): hồ sâu và lớn nhất thế giới là hệ hồ Lớn (Bắc Mĩ), hồ Tanganyika (Châu Phi), hồ Caspien (Châu Âu), hồ Baican (Châu Á)...
Động, thực vật của các vực nước nội địa là những loài nước ngọt điển hình và rất đa dạng về thành phần giống, loài. Chúng đã tạo nên nguồn lợi thủy sản quan trọng cho con người khai thác như tôm, cá, thân mềm...
Các khu sinh học ở nước
Biển và đại dương
Các đại dương chiếm 71% bề mặt hành tinh, độ sâu trung bình khoảng 3600m.
Môi trường đại dương cũng không đồng nhất, bởi vậy nó được chia thành các vùng khác nhau không chỉ về điều kiện sống mà còn về thành phần loài, sự phân bố của sinh vật và năng suất sinh học của chúng.
Vùng nước thềm lục địa là quan trọng nhất vì:
- nước nông, được chiếu sáng đầy đủ, giàu muối dinh dưỡng
- xuất hiện nhiều HST có sức sản xuất cao nhất như các hệ cửa sông, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và các rạn san hô đẹp nổi tiếng, nơi lưu trữ nguồn gen phong phú nhất cho biển cả.
Đa dạng sinh học Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới) (SoE, 2005) ;
Đa dạng hệ sinh thái: HST trên cạn (đặc trưng là rừng với hơn 36% diện tích tự nhiên), HST đất ngập nước (30 kiểu loại tự nhiên và nhân tạo) và HST biển (20 kiểu điển hình có tính ĐDSH và năng suất sinh học cao);
Đa dạng loài: được đánh giá là có tính đa dạng loài cao thành phần loài phong phú, có nhiều nét độc đáo và đặc trưng cho vùng Đông Nam Á;
Đa dạng nguồn gen: là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và là trung tâm thuần hoá vật nuôi nổi tiếng của thế giới (Đánh giá việc thực hiện CBD).
Hệ sinh thái ở Việt Nam
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ẩm cộng thêm điều kiện địa hình phức tạp, cắt xẻ mạnh chi phối sự phân hóa các điều kiện khí hậu và đất đai nên HST ở VN là rất đa dạng trong đó:
HST rừng là HST phát triển mạnh:
- HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
- HST rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
- HST rừng rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
Các HST biển đổi dưới tác động của con người:
- HST nương rẫy
- HST rừng thứ sinh sau nương rẫy
- HST cỏ sau nương rẫy
Các HST đất ngập nước:
- HST rừng tràm
- HST rừng ngập mặn
- HST bãi triều ngập nước
- các rạn đá ngầm, HST rạn san hô
Đa dạng về các HST Việt Nam
i) Hệ sinh thái đất ngập nước
Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu, bao gồm:
- Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu
- Đất ngập nước ven biển 11 kiểu
- Đất ngập nước nội địa 19 kiểu
- Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểu
HST rừng ngập mặn
Đa dạng về các HST Việt Nam
ii) Hệ sinh thái biển
- Có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình,
- Trong vùng biển có khoảng 11.000 loài sinh vật
- Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú.
Hình ảnh về một số vườn quốc gia
Ba Bể
Cát tiên
Vườn quốc gia Ba bể
Vịnh Hạ Long
Đa dạng về các HST Việt Nam
iii) Hệ sinh thái rừng
- Cỏc h? sinh thỏi c?a r?ng r?t da d?ng: M?t s? h? sinh thỏi di?n hỡnh: r?ng trờn nỳi dỏ vụi, r?ng r?ng lỏ v n?a r?ng lỏ, r?ng thu?ng xanh nỳi th?p, nỳi trung bỡnh, nỳi cao v.v. cú giỏ tr? da d?ng sinh h?c cao v cú ý nghia r?t quan tr?ng d?i v?i vi?c b?o t?n DDSH.
Ruộng bậc thang (HST nhân tạo)
Tầm quan trọng của ĐDSH Việt Nam
ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện khác nhau về sinh thái, kinh tế và xã hội;
Giá trị sinh thái và môi trường: bảo vệ tài nguyên đất và nước; điều hoà khí hậu và phân huỷ các chất thải;
Giá trị kinh tế: ngành nông nghiệp đóng góp 21% GDP, ngành lâm nghiệp 1,1% GDP và ngành thuỷ sản chiếm hơn 4% GDP (Tổng cục Thống kê, 2003);
Giá trị xã hội – nhân văn: giáo dục con người, tạo ổn định xã hội…
Các vấn đề đe dọa đa dạng HST
Các hệ sinh thái bị tác động nghiêm trọng, loài và nguồn gen suy giảm;
Hiện trạng quản lý rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều bất cập;
Quản lý và sử dụng đất ngập nước (các thuỷ vực nội địa và ĐNN ven biển) thiếu quy hoạch;
Đa dạng sinh học biển đang bị đe doạ nghiêm trọng;
Buôn bán động thực vật hoang dã chưa giảm bớt;
Các loài sinh vật lạ xâm lấn gia tăng;
Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích vấn đề tri thức bản địa còn chưa được quan tâm đúng mức.
Nạn phá rừng
Với tỉ lệ mất rừng hiện nay có nghĩa là rừng sẽ biến mất trong vòng 15-25 năm nữa.
Những vấn đề sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng là sự biến đổi khí hậu, mất nguồn nguyên liệu cho y học, và sự suy giảm về kinh tế
Nạn phá rừng
Nhóm 1
Nhóm 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Thi Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)