Hệ sinh dục
Chia sẻ bởi Thuy Hang Quach |
Ngày 23/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Hệ sinh dục thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỆ SINH DỤC
I. CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục nam
a. Dương vật
- Được bao bọc bên ngoài bởi lớp da.
- Đầu dương vật có bao quy đầu. Cấu tạo bên trong có hệ thống mạch máu (mao động mạch và tĩnh mạch) cùng với các tổ chức cương.
- Tại dương vật có đường dẫn nước tiểu tiếp nối từ bàng quang ra ngoài, đó là niệu đạo.
- Khi mao mạch, động mạch ở dương vật giãn ra, máu đến nhiều, tổ chức cương của dương vật đầy máu, những tĩnh mạch bị dẹp lại, dòng máu do đó bị tắc nghẽn lại làm cho dương vật cương to ra thực hiện chức năng giao hợp.
b. Tinh hoàn
Đặc điểm giải phẫu:
Hình trứng, nằm ở trong bìu tinh hoàn được bao bọc bởi lớp vỏ xơ (màng trắng).
Từ vỏ xơ có nhiều vách xơ chia tinh hoàn ra nhiều ngăn. Mỗi ngăn có 1 số ống sinh tinh dài, ngoằn ngoèo, gấp khúc.
Giữa những ống sinh tinh ở tinh hoàn là những TB kẽ (TB Leydig), TB này bài tiết H. Testosteron.
- Các mao mạch ở tinh hoàn có cấu tạo đặc biệt, có tác dụng duy trì nhiệt độ thích hợp cho việc sản xuất ra tinh trùng.
Chức năng ngoại tiết
- Sản xuất tinh trùng tại ống sinh tinh.
- Sự sản sinh tinh trùng cần nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể (360C).
- Tinh trùng có 2 loại mang nhiễm sắc thể giới tính khác nhau với số lượng bằng nhau: X và Y.
- Tinh trùng được sống trong chất dịch được gọi là tinh dịch. Độ pH của tinh dịch = 7,4.
* Điều kiện để thụ thai thành công:
- Để thụ thai chỉ cần 1 tinh trùng.
- Số lượng tinh trùng trong 1 ml tinh dịch phải từ 20 – 40 triệu, nếu dưới 20 triệu/1 ml tinh dịch sẽ vô sinh.
- Mỗi lần phóng tinh khoảng 2 – 4 ml tinh dịch. Trung bình: 1 ml tinh dịch có khoảng 100 triệu tinh trùng.
- Trứng phải gặp tinh trùng.
- Trứng và tinh trùng phải sống và khỏe.
- Trứng đã được thụ tinh phải bám vào niêm mạc tử cung (dạ con) để làm tổ và phát triển thành thai.
- Thai phải được nuôi dưỡng và phát triển bình thường.
Chức năng nội tiết
- Tinh hoàn sản xuất ra nội tiết tố (H.) tại các TB tuyến kẽ là: Testosteron tác dụng:
+ Biệt hóa sinh dục ở thời kì bào thai và lúc mới sinh.
+ Khi dậy thì Testosteron làm phát triển cơ quan sinh dục phụ: tuyến tiền liệt, túi tinh to ra và bắt đầu bài tiết Fructozo để nuôi dưỡng tinh trùng.
+ Làm xuất hiện những giới tính thứ phát: mọc lông nách, lông mu, giọng nói trầm, ảnh hưởng đến dáng người.
+ Phối hợp với FSH, Testosteron tác dụng đến sự phát triển và đặc biệt chuyển tiền tinh trùng thành tinh trùng, ảnh hưởng đến sự hoạt động của tinh trùng và có tác dụng dinh dưỡng đối với cơ quan sinh dục phụ.
+ Testosteron tác dụng đến sự chuyển hóa, đặc biệt là quá trình đồng hóa protein và kích thích sự tăng trưởng.
c. 1 số bộ phận phụ
- Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng từ tinh hoàn tới túi tinh.
- Mào tinh: nơi hoàn thiện về cấu tạo của tinh trùng.
- Túi tinh: chứa và nuôi dưỡng tinh trùng.
- Tuyến tiền liệt: tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh tạo thành tinh dịch phóng ra ngoài qua ống đái khi xuất tinh.
- Bìu: đảm bảo nhiệt độ cho quá trình sinh tinh.
- Tuyến hành: tiết dịch để trung hòa axit trong ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát trong quan hệ sinh dục.
Chỉ và gọi tên các cơ quan sinh dục nam
Tinh trùng
Quan sát cấu tạo tinh trùng ở người
2. Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ
Bộ máy sinh dục nữ gồm :
- Buồng trứng;
- Tử cung;
- Âm đạo;
- Âm hộ và bộ phận sinh dục phụ: tuyến vú, núm vú.
Âm đạo
Âm h?
Tử cung
Buồng trứng
a. Buồng trứng
- Có nhiều nang trứng.
+ Ở trẻ gái mới ra đời có khoảng 30.000 – 300.000 nang trứng.
+ Lúc dậy thì chỉ còn vài trăm nang trứng có thể chín và phát triển thành trứng.
+ Hàng tháng có 1 nang trứng chín và được phóng ra khi rụng trứng.
Ở người bình thường, trứng rụng vào ngày thứ 14 trước chu kì kinh lần sau. Trứng rụng rơi vào loa rồi di chuyển vào vòi Fallope (vòi trứng) sau đến tử cung. Nếu không được thụ thai trứng sẽ tiêu đi.
Các giai đoạn của trứng và nang trứng
b. Tử cung (dạ con)
- Là 1 khối cơ rỗng. Khoảng rỗng bên trong hình tam giác, đó là buồng tử cung.
- Tử cung được cấu tạo bởi các lớp cơ có tính đàn hồi rất cao.
Tử cung được chia làm 3 phần : đáy, thân và cổ tử cung.
- Phần đáy tử cung thông với vòi trứng, tiếp đến là thân tử cung và phía dưới là cổ tử cung thông với âm đạo.
Vòi Falope
Tử cung
c. Âm đạo
- Là đường tiếp theo từ cổ tử cung ra ngoài.
d. Âm hộ
- Là phần ngoài cùng gồm: môi lớn và môi bé. Phía ngoài là môi lớn, ở trong là môi bé.
- Phía trên chỗ tiếp nối của môi bé là âm vật, dưới âm vật là lỗ niệu đạo.
Chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ
Buồng trứng: tạo ra trứng
Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh.
Phễu, ống dẫn trứng: thu và nhận trứng
âm đạo: tiếp nhận tinh trùng và là du?ng ra của trẻ khi sinh.
Tuyến tiền liệt: tiết dịch.
SỰ THỤ TINH
Các bệnh lây qua đường tình dục
Bệnh lậu.
Bệnh giang mai.
Bệnh HIV/AIDS.
II. VỆ SINH GIỚI TÍNH
- Hằng ngày lau rửa bộ phận sinh dục sạch sẽ, đặc biệt đối với trẻ gái trong thời kì kinh nguyệt.
- Phải chú ý đến chế độ làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống…
Hoàn thành đoạn thông tin dưới đây:
Cơ quan sản xuất ra trứng là........1 tháng có có một trứng chín và rụng theo chu kì 28-32 ngày. Trứng được thu vào ống dẫn trứng qua .....Tiếp theo ống dẫn trứng là ...................... nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung thông với .... nhờ một lỗ ở .....
Phía ngoài từ trên xuống dưới có.... Tương ứng với dương vật ở nam. Phía dưới là ........tiếp đến là ......., dẫn vào tử cung thông với bóng đái.
âm đạo
Buồng trứng
Tử cung
Cổ tử cung
Phễu
âm vật
ống dẫn nước tiểu
âm đạo
I. CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục nam
a. Dương vật
- Được bao bọc bên ngoài bởi lớp da.
- Đầu dương vật có bao quy đầu. Cấu tạo bên trong có hệ thống mạch máu (mao động mạch và tĩnh mạch) cùng với các tổ chức cương.
- Tại dương vật có đường dẫn nước tiểu tiếp nối từ bàng quang ra ngoài, đó là niệu đạo.
- Khi mao mạch, động mạch ở dương vật giãn ra, máu đến nhiều, tổ chức cương của dương vật đầy máu, những tĩnh mạch bị dẹp lại, dòng máu do đó bị tắc nghẽn lại làm cho dương vật cương to ra thực hiện chức năng giao hợp.
b. Tinh hoàn
Đặc điểm giải phẫu:
Hình trứng, nằm ở trong bìu tinh hoàn được bao bọc bởi lớp vỏ xơ (màng trắng).
Từ vỏ xơ có nhiều vách xơ chia tinh hoàn ra nhiều ngăn. Mỗi ngăn có 1 số ống sinh tinh dài, ngoằn ngoèo, gấp khúc.
Giữa những ống sinh tinh ở tinh hoàn là những TB kẽ (TB Leydig), TB này bài tiết H. Testosteron.
- Các mao mạch ở tinh hoàn có cấu tạo đặc biệt, có tác dụng duy trì nhiệt độ thích hợp cho việc sản xuất ra tinh trùng.
Chức năng ngoại tiết
- Sản xuất tinh trùng tại ống sinh tinh.
- Sự sản sinh tinh trùng cần nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể (360C).
- Tinh trùng có 2 loại mang nhiễm sắc thể giới tính khác nhau với số lượng bằng nhau: X và Y.
- Tinh trùng được sống trong chất dịch được gọi là tinh dịch. Độ pH của tinh dịch = 7,4.
* Điều kiện để thụ thai thành công:
- Để thụ thai chỉ cần 1 tinh trùng.
- Số lượng tinh trùng trong 1 ml tinh dịch phải từ 20 – 40 triệu, nếu dưới 20 triệu/1 ml tinh dịch sẽ vô sinh.
- Mỗi lần phóng tinh khoảng 2 – 4 ml tinh dịch. Trung bình: 1 ml tinh dịch có khoảng 100 triệu tinh trùng.
- Trứng phải gặp tinh trùng.
- Trứng và tinh trùng phải sống và khỏe.
- Trứng đã được thụ tinh phải bám vào niêm mạc tử cung (dạ con) để làm tổ và phát triển thành thai.
- Thai phải được nuôi dưỡng và phát triển bình thường.
Chức năng nội tiết
- Tinh hoàn sản xuất ra nội tiết tố (H.) tại các TB tuyến kẽ là: Testosteron tác dụng:
+ Biệt hóa sinh dục ở thời kì bào thai và lúc mới sinh.
+ Khi dậy thì Testosteron làm phát triển cơ quan sinh dục phụ: tuyến tiền liệt, túi tinh to ra và bắt đầu bài tiết Fructozo để nuôi dưỡng tinh trùng.
+ Làm xuất hiện những giới tính thứ phát: mọc lông nách, lông mu, giọng nói trầm, ảnh hưởng đến dáng người.
+ Phối hợp với FSH, Testosteron tác dụng đến sự phát triển và đặc biệt chuyển tiền tinh trùng thành tinh trùng, ảnh hưởng đến sự hoạt động của tinh trùng và có tác dụng dinh dưỡng đối với cơ quan sinh dục phụ.
+ Testosteron tác dụng đến sự chuyển hóa, đặc biệt là quá trình đồng hóa protein và kích thích sự tăng trưởng.
c. 1 số bộ phận phụ
- Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng từ tinh hoàn tới túi tinh.
- Mào tinh: nơi hoàn thiện về cấu tạo của tinh trùng.
- Túi tinh: chứa và nuôi dưỡng tinh trùng.
- Tuyến tiền liệt: tiết dịch hòa với tinh trùng từ túi tinh tạo thành tinh dịch phóng ra ngoài qua ống đái khi xuất tinh.
- Bìu: đảm bảo nhiệt độ cho quá trình sinh tinh.
- Tuyến hành: tiết dịch để trung hòa axit trong ống đái, chuẩn bị cho tinh phóng qua, đồng thời làm giảm ma sát trong quan hệ sinh dục.
Chỉ và gọi tên các cơ quan sinh dục nam
Tinh trùng
Quan sát cấu tạo tinh trùng ở người
2. Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ
Bộ máy sinh dục nữ gồm :
- Buồng trứng;
- Tử cung;
- Âm đạo;
- Âm hộ và bộ phận sinh dục phụ: tuyến vú, núm vú.
Âm đạo
Âm h?
Tử cung
Buồng trứng
a. Buồng trứng
- Có nhiều nang trứng.
+ Ở trẻ gái mới ra đời có khoảng 30.000 – 300.000 nang trứng.
+ Lúc dậy thì chỉ còn vài trăm nang trứng có thể chín và phát triển thành trứng.
+ Hàng tháng có 1 nang trứng chín và được phóng ra khi rụng trứng.
Ở người bình thường, trứng rụng vào ngày thứ 14 trước chu kì kinh lần sau. Trứng rụng rơi vào loa rồi di chuyển vào vòi Fallope (vòi trứng) sau đến tử cung. Nếu không được thụ thai trứng sẽ tiêu đi.
Các giai đoạn của trứng và nang trứng
b. Tử cung (dạ con)
- Là 1 khối cơ rỗng. Khoảng rỗng bên trong hình tam giác, đó là buồng tử cung.
- Tử cung được cấu tạo bởi các lớp cơ có tính đàn hồi rất cao.
Tử cung được chia làm 3 phần : đáy, thân và cổ tử cung.
- Phần đáy tử cung thông với vòi trứng, tiếp đến là thân tử cung và phía dưới là cổ tử cung thông với âm đạo.
Vòi Falope
Tử cung
c. Âm đạo
- Là đường tiếp theo từ cổ tử cung ra ngoài.
d. Âm hộ
- Là phần ngoài cùng gồm: môi lớn và môi bé. Phía ngoài là môi lớn, ở trong là môi bé.
- Phía trên chỗ tiếp nối của môi bé là âm vật, dưới âm vật là lỗ niệu đạo.
Chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ
Buồng trứng: tạo ra trứng
Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh.
Phễu, ống dẫn trứng: thu và nhận trứng
âm đạo: tiếp nhận tinh trùng và là du?ng ra của trẻ khi sinh.
Tuyến tiền liệt: tiết dịch.
SỰ THỤ TINH
Các bệnh lây qua đường tình dục
Bệnh lậu.
Bệnh giang mai.
Bệnh HIV/AIDS.
II. VỆ SINH GIỚI TÍNH
- Hằng ngày lau rửa bộ phận sinh dục sạch sẽ, đặc biệt đối với trẻ gái trong thời kì kinh nguyệt.
- Phải chú ý đến chế độ làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống…
Hoàn thành đoạn thông tin dưới đây:
Cơ quan sản xuất ra trứng là........1 tháng có có một trứng chín và rụng theo chu kì 28-32 ngày. Trứng được thu vào ống dẫn trứng qua .....Tiếp theo ống dẫn trứng là ...................... nằm ở phía sau bóng đái, nơi đón trứng đã thụ tinh xuống để làm tổ và phát triển thành thai. Tử cung thông với .... nhờ một lỗ ở .....
Phía ngoài từ trên xuống dưới có.... Tương ứng với dương vật ở nam. Phía dưới là ........tiếp đến là ......., dẫn vào tử cung thông với bóng đái.
âm đạo
Buồng trứng
Tử cung
Cổ tử cung
Phễu
âm vật
ống dẫn nước tiểu
âm đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thuy Hang Quach
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)