Hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Dương Thị Yến |
Ngày 02/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Hệ Mặt Trời thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỆ MẶT TRỜI
Sinh viên:
Trần Tiến Đạt
HỆ MẶT TRỜI
I/ Khái niệm:
Hệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính xung quanh, 7 trong các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn các vật thể khác gồm các hành tinh lùn, tiểu hành tinh, sao chổi, bụi và plasma.
Từ trong ra ngoài, Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt trời
- Các hành tinh: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, các tiểu hành tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh,Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
- Ba hành tinh lùn: Ceres, Diêm Vương Tinh và Eris
- Ngoài cùng là vòng đai Kuiper và đám Oort
II/ Đặc điểm của hệ mặt trời:
Tất cả các hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo cùng hướng ngược chiều kim đồng hồ với quỹ đạo gần tròn.
Tất cả các hành tinh đều tự quay quanh trục của mình theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (trừ thiên tinh và kim tinh).
III/ Cấu trúc Hệ Mặt Trời:
Khoảng cách trong Hệ Mặt Trời thường được đo bằng các đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn viết tắt là AU, là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, hay 149.598.000 km.
Các vật thể trong Hệ Mặt trời được chia làm 3 vùng:
- Vùng I: Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả và vành đai các tiểu hành tinh. Đây là các hành tinh nhóm trong.
- Vùng II: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương. Đây là các hành tinh vòng ngoài.
- Vùng III: Vành đai Kuiper, đám Oort và vùng rộng lớn ở giữa.
Các hành tinh vòng trong:
Bốn hành tinh kiểu Trái đất ở vòng trong có đặc trưng ở sự rắn đặc của chúng, được tạo thành từ đá. Vì vậy những hành tinh này đều có bề mặt là đá.
Sao Thuỷ: Cách Mặt Trời 0.39 AU, là hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinh nhỏ nhất và không điển hình nhất trong nhóm.
Bề mặt của Sao Thuỷ
Sao Thuỷ
Sao Kim: Cách Mặt Trời 0,72 AU, là hành tinh kiểu Trái Đất thực sự. Nó có vỏ silicate dày bao bọc bên ngoài lõi sắt. Ở đây đã từng xảy ra hoạt động địa chất bên trong.
Bề mặt của Sao Kim
Sao Kim
Trái Đất: Có vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng, cách Mặt Trời 1 AU, là hành tinh lớn nhất trong nhóm bên trong. Là nơi duy nhất có hoạt động địa chất đang diễn ra và là hành tinh duy nhất có thuỷ quyển.
Trái Đất
Mặt Trăng
Sao Hoả: Cách Mặt Trời 1,5 AU, Và nó có 2 mặt trăng nhỏ được cho rằng là các tiểu hành tinh bị nó tóm được
VT Phobos
VT Deimos
Sao Hoả
Vành đai tiểu hành tinh: Là thiển thể chuyển động quanh Mặt Trời nhưng do có kích thước qua bé nên lực hấp dẫn tạo ra không đủ để làm chúng có dạng hình cầu.
Vesta
Ceres
Mặt trăng
Các tiểu hành tinh trong HMT
Các hành tinh vòng ngoài:
Các hành tinh vòng ngoài còn được gọi là những “ ông khổng lồ khí”, do chúng rất to lớn và chiếm đến 99% khối lượng bay quanh Mặt Trời.
Sao Mộc: Cách Mặt Trời 5,2 AU, là hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt Trời. Nó có 63 vệ tinh (Ganymede, Io, Europa, Callisto…) và một vành đai đá mờ.
VT Io
VT Europa
VT Ganymede
VT Callisto
Sao Mộc
Sao Thổ: Cách Mặt Trời 9,5 AU, có hệ thống vành đai rộng. Có 49 vệ tinh (Titan, Eneceladus….)
vệ tinh Titan
Vệ tinh Eneceladus
Sao Thổ
Sao Thiên Vương: Cách mặt trời 16,9 AU. Gấp 14 lần Trái Đất.
Sao Hải Vương: cách Mặt Trời 30 AU. Gấp 17 lần Trái Đất. Và Triton là vệ tinh lớn nhất.
Sao Hải Vương
Sao Thiên Vương
Vòng ngoài còn có các vật thể kiểu Sao chổi có quỹ đạo kỳ lạ nằm trong vùng giữ Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Sao Chổi
Vành đai Kuiper và Đám Oort:
Vành đai Kuiper là các vật thể của Hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo
Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper
Sinh viên:
Trần Tiến Đạt
HỆ MẶT TRỜI
I/ Khái niệm:
Hệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, gồm 8 hành tinh chính xung quanh, 7 trong các hành tinh này có vệ tinh riêng của chúng, cùng một lượng lớn các vật thể khác gồm các hành tinh lùn, tiểu hành tinh, sao chổi, bụi và plasma.
Từ trong ra ngoài, Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt trời
- Các hành tinh: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, các tiểu hành tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh,Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
- Ba hành tinh lùn: Ceres, Diêm Vương Tinh và Eris
- Ngoài cùng là vòng đai Kuiper và đám Oort
II/ Đặc điểm của hệ mặt trời:
Tất cả các hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo cùng hướng ngược chiều kim đồng hồ với quỹ đạo gần tròn.
Tất cả các hành tinh đều tự quay quanh trục của mình theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (trừ thiên tinh và kim tinh).
III/ Cấu trúc Hệ Mặt Trời:
Khoảng cách trong Hệ Mặt Trời thường được đo bằng các đơn vị thiên văn. Một đơn vị thiên văn viết tắt là AU, là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, hay 149.598.000 km.
Các vật thể trong Hệ Mặt trời được chia làm 3 vùng:
- Vùng I: Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả và vành đai các tiểu hành tinh. Đây là các hành tinh nhóm trong.
- Vùng II: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương. Đây là các hành tinh vòng ngoài.
- Vùng III: Vành đai Kuiper, đám Oort và vùng rộng lớn ở giữa.
Các hành tinh vòng trong:
Bốn hành tinh kiểu Trái đất ở vòng trong có đặc trưng ở sự rắn đặc của chúng, được tạo thành từ đá. Vì vậy những hành tinh này đều có bề mặt là đá.
Sao Thuỷ: Cách Mặt Trời 0.39 AU, là hành tinh nằm gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinh nhỏ nhất và không điển hình nhất trong nhóm.
Bề mặt của Sao Thuỷ
Sao Thuỷ
Sao Kim: Cách Mặt Trời 0,72 AU, là hành tinh kiểu Trái Đất thực sự. Nó có vỏ silicate dày bao bọc bên ngoài lõi sắt. Ở đây đã từng xảy ra hoạt động địa chất bên trong.
Bề mặt của Sao Kim
Sao Kim
Trái Đất: Có vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng, cách Mặt Trời 1 AU, là hành tinh lớn nhất trong nhóm bên trong. Là nơi duy nhất có hoạt động địa chất đang diễn ra và là hành tinh duy nhất có thuỷ quyển.
Trái Đất
Mặt Trăng
Sao Hoả: Cách Mặt Trời 1,5 AU, Và nó có 2 mặt trăng nhỏ được cho rằng là các tiểu hành tinh bị nó tóm được
VT Phobos
VT Deimos
Sao Hoả
Vành đai tiểu hành tinh: Là thiển thể chuyển động quanh Mặt Trời nhưng do có kích thước qua bé nên lực hấp dẫn tạo ra không đủ để làm chúng có dạng hình cầu.
Vesta
Ceres
Mặt trăng
Các tiểu hành tinh trong HMT
Các hành tinh vòng ngoài:
Các hành tinh vòng ngoài còn được gọi là những “ ông khổng lồ khí”, do chúng rất to lớn và chiếm đến 99% khối lượng bay quanh Mặt Trời.
Sao Mộc: Cách Mặt Trời 5,2 AU, là hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt Trời. Nó có 63 vệ tinh (Ganymede, Io, Europa, Callisto…) và một vành đai đá mờ.
VT Io
VT Europa
VT Ganymede
VT Callisto
Sao Mộc
Sao Thổ: Cách Mặt Trời 9,5 AU, có hệ thống vành đai rộng. Có 49 vệ tinh (Titan, Eneceladus….)
vệ tinh Titan
Vệ tinh Eneceladus
Sao Thổ
Sao Thiên Vương: Cách mặt trời 16,9 AU. Gấp 14 lần Trái Đất.
Sao Hải Vương: cách Mặt Trời 30 AU. Gấp 17 lần Trái Đất. Và Triton là vệ tinh lớn nhất.
Sao Hải Vương
Sao Thiên Vương
Vòng ngoài còn có các vật thể kiểu Sao chổi có quỹ đạo kỳ lạ nằm trong vùng giữ Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
Sao Chổi
Vành đai Kuiper và Đám Oort:
Vành đai Kuiper là các vật thể của Hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo
Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)