Hê hô hấp và mô liên kết

Chia sẻ bởi Trần Thị Hải | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: hê hô hấp và mô liên kết thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA SINH HỌC
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Chủ đề:
MÔ LIÊN KẾT VÀ HỆ HÔ HẤP
Sinh viên thực hiện:Trần Thị Hải
Lớp: Sinh 2A
Bài 1:HỆ HÔ HẤP
Hệ hô hấp là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường.
Hệ thống dẫn khí: mũi , hầu, thanh quản, khí quản và phế quản
Hệ thống trao đổi khí: các phế nang
Hệ thống ống dẫn khí
1.1 Mũi:là phần đầu của hệ hô hấp, có nhiệm vụ:
- Chức năng hô hấp: dẫn khí, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí.
- Là cơ quan khứu giác.
- Tham gia vào việc phát âm.
Mũi gồm 3 phần:
Mũi ngoài
Mũi trong (ổ mũi)
Các xoang cạnh mũi
Mũi ngoài
Gốc mũi
Đỉnh mũi
Sống mũi
Cánh mũi
Khung xương sụn của mũi ngoài
Xương mũi
Mỏm trán xương hàm trên
Sụn mũi bên
Sụn cánh mũi lớn
Sụn vách mũi
Mũi trong
Tiền đính mũi
Thềm mũi
Lỗ mũi sau
Mũi trong
Vách mũi
Mảnh thẳng đứng xương sàng
Mũi trong
Thành mũi ngoài
Xoăn mũi trên
Xoăn mũi giữa
Xoăn mũi dưới
Ngách mũi dưới
Các xoang cạnh mũi
Các hóc mũi thông với nhiều xoang:xoang sàng, xoang trán, xoang hàm trên,xoang bướm
Thành được lót bởi lớp tế bào niêm mạc hô hấp.
Niêm mạc mũi
Niêm mạc mũi
Vùng khứu giác
Vùng hô hấp
1.2 THANH QUẢN
Là một phần của đường dẫn khí.
- Phía trên nối với hầu.
Phía dưới nối với khí quản.
Chức năng dẫn khí và phát âm
Cấu tạo bởi những mảnh sụn khớp với nhau được giữ chặt bởi dây chằng và lớp niêm mạc lót mặt trong
Thanh quản vận động được nhờ cơ ngoại lai và cơ nội.
Chuyển lên nhờ cơ trên móng và cơ trên móng và cơ nâng hầu, chuyển xuống nhờ cơ dưới móng.
Dây thanh âm: dây thanh âm trên và dây thanh âm dưới. Sự rung động của dây thanh âm phát ra tiếng kêu là sự phối hợp của hầu và lưỡi.
Các sụn thanh quản
Sụn giáp
Sụn nhẫn
Sụn phễu
Sụn nắp thanh môn
Sụn sừng
Sụn phễu
Sụn giáp
- Là sụn lớn nhất trong sụn thanh quản nằm dưới xương móng trên sụn nhẫn trước sụn nắp
Sụn nhẫn
- Hình nhẫn nằm dưới sụn giáp,trên vòng sụn 1 của khí quản, sụn có 2 lỗ
Sụn phễu: gồm 2 sụn khớp với bờ trên mảnh sụn nhẫn,có hình tháp trước đáy sụn phễu có mõm thanh âm nơi gắn của chằng thanh.
Sụn nắp thanh môn: giống như cái vợt. Sụn này đậy lên thanh quản khi nuốt.
Các sụn sừng: có đáy cố định vào phễu.
Các sụn chêm: bất thường nằm trong nếp phễu nắp.
Sụn thóc: nằm ở bờ sau ngoài của màng giáp móng.
Cơ nội tại của thanh quản
Hình thể trong thanh quản
Nếp tiền đình
Nếp thanh âm
Khe thanh môn
Hình soi thanh quản
Tiền đình thanh quản
Thanh thất
Ổ dưới thanh môn
KHÍ QUẢN
Khí quản
Ống dẫn khí nằm ở cổ và ngực 16-20 sụn khí quản mở phía sau.
Dài 15 cm, đường kính 12mm ở người lớn
Là ống hình trụ dẹt về phía sau được tạo nên bởi các cung sụn xếp chồng lên nhau,mặt trong được lót bởi lớp niêm mạc.
Chia làm 2 phế quản: phê quản trái và phế quản phải
Phế quản
Phân chia 2 nhánh đi vào phổi gọi là phế quản gốc.
- Khí quản hợp với nhau một góc 70 độ.
- Khí quản góc phải chia làm 3 nhánh, phế quản gốc trái chia làm 2 nhánh.mỗi nhánh đi vào một thuỳ phổi.
- Phế quản phân nhánh  Phế quản phân thuỳTiểu phế quảnỐng phế nangPhế nang.
- Lớp niêm mạc khí quản có nhiều nếp gấp,biểu mô phủ niêm mạc là biểu mô trụ đơn có lông chuyển ở tiểu phế quản tận là biểu biểu mô vuông đơn.
- Lớp đệm là mô kên kết chứa nhiều sợi chun và những tế bào cơ trơn theo hướng xếp vòng gọi là vòng cơ Reisessen, khi cơ này co rút đồng thời thì gây khó thở.
HỆ TRAO ĐỔI KHÍ(PHỔI)
Phổi
Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp, nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
Phổi có tính chất đàn hồi, xốp và mềm.
Hai phổi phải và trái nằm trong lồng ngực, cách nhau bởi trung thất. Phổi phải lớn hơn phổi trái.
Dung tích bình quân của phổi khoảng 5000ml khi hít vào gắng sức.
Cầu tạo mặt ngoài của phổi
- Co vết ấn lên của xương sườn
- Phổi phải có khe ngang chia phổi phải ra làm 3 thuỳ, phổi trái chỉ có 1 khe chia phổi trái làm 2 thuỳ.
- Chính giữa của mặt trong là rốn phổi là cửa đi vào của phế quản, động mạch phổi, động mạch phế quản, thần kinh.
- Phổi được bao phủ được màng phổi, có màng phổi trái và màng phổi phải.

Cấu tạo tiểu thùy phổi:
- Là một khối đa diện, bề mặt có diện tích 1cm vuông.
- Thành phế nang được cấu tạo bởi 1 lớp mô đặc biệt tựa trên một màng đáy mỏng gọi là biểu mô hô hấp gồm có 2 loại tế bào: Tế bào phế nang dẹt và tế bào chế tiết.
Phổi có dạng một nửa hình nón, được treo trong khoang màng phổi bởi cuống phổi và dây chằng phổi.
Phổi có:
+ Hai mặt
+ Một đỉnh
+ Một đáy
+ Hai bờ
Mặt sườn
Mặt trong
Bờ trước
Bờ dưới
Đáy phổi
Đáy phổi còn gọi là mặt hoành, nằm áp sát lên vòm hoành và qua vòm hoành liên quan với các tạng của ổ bụng, đặc biệt với gan.
Nhô lên khỏi lỗ trên của lồng ngực.
Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I. Phía trước, đỉnh phổi cao hơn phần trong xương đòn khoảng 3cm.
Đỉnh phổi
Mặt sườn
Vết ấn của các xương sườn
Khe chếch
Đáy tiểu thuỳ phổi
Khe ngang
Thuỳ trên
Thuỳ giữa
Thuỳ dưới
Thuỳ trên
Thuỳ dưới
Lưỡi phổi trái
Các bờ
Bờ trước
Bờ dưới
Đoạn thẳng
Đoạn cong
Sự phân chia của cây phế quản
Phổi phải
Phổi trái
Sự phân chia của động mạch phổi
Thân ĐM phổi
ĐM phổi phải
ĐM phổi trái
Dây chằng động mạch
Liên quan giữa ĐM phổI và phế quản
Sự phân chia của tĩnh mạch phổi
- Tĩnh mạch phổi phải trên và trái trên nhận khoảng 4 hoặc 5 tĩnh mạch ở thuỳ trên (và giữa).

- Tĩnh mạch phổi phải dưới và trái dưới nhận toàn bộ các tĩnh mạch của thuỳ dưới.

Màng phổi
Là một bao thanh mạc gồm hai lá:
Ổ màng phổi
Màng phổi tạng
Màng phổi thành
Màng phổi tạng
Là phần màng phổi mỏng, trong suốt bao phủ toàn bộ bề mặt của phổi, ngoại trừ rốn phổi.
Màng phổi tạng dính chặt vào nhu mô phổi, lách cả vào các khe gian thuỳ.
Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt ra để liên tiếp với màng phổi thành.
- Màng phổi sườn
- Màng phổi trung thất
- Màng phổi hoành
MÔ LIÊN KẾT
I. Khái niệm mô liên kêt:
-Bắt nguồn từ trung bì
Chức năng: bảo vệ nâng đỡ làm sườn cấu tạo cho cơ thể cơ quan.
Xắp xếp không sát nhau xen vào giữa những chất gian bào
Cấu tạo 3 thành phần: chất căn bẳn, phần tử sợi,tế bào liên kết.
Có 3 loại: mô liên kết chính thức, mô sụn, mô xương.
Mô liên kết chính thức:
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

II.Phân loại
Mô liên kết chính thức:
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

2. Phần tử sợi: có 3 loại
2.1 Sợi collagene(sợi tạo keo):
- Là những sợi tương đối lớn khi thuỷ phân bởi nhiệt độ tạo keo
- Bắt màu dễ dàng với nhiều loại thuốc nhuộm.
- Phân bố ở dạng sợi mảnh ở các mô liên kết,lớp đệm, bó sợi ở gân, dây chằng.
2.2 Sợi võng (sợi reticulin):
Sợi mảnh, đường kính 0,2 – 2 µm.
- Bao quanh tế bào mỡ và tế bào bắp cơ...
- Là phần sợi của mô liên kêt của cơ quan tạo máu,gan phổi
Sợi Collagen
Mô liên kết chính thức:
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

2.3 Sợi đàn hồi ( sợi chun):
Hình trụ hay hình dẹt, đường kính: 0,2 - 1µm.
- Chức năng: giữ chức năng đàn hồi cho 1 số cơ quan như phổi, động mạch.
3. Những tế bào liên kết:
Có thể cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống tế bào.
- Nhiệm vụ: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ,cung cấp năng lượng dự trữ.
Mô liên kết
Mô liên kết chính thức:
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

3.1 Nguyên bào sợi và tế bào sợi:
Là những tế bào bất động.
Nguyên bào sợi là những tế bào đang hoạt động tổng hợp tích cực. Hình sao với nhiều nhánh bào tương khác nhau. Tế bào biệt hoá hoàn toàn.
Tế bào sợi là trạng thái đã hoàn thành quá trình tổng hợp chất, tế bào hình sao và kích thước nhỏ hơn nguyê bào sợi.

1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

3.2 Tế bào võng:
- Tế bào trung mô kém biệt hoá,hình dạng không nhất định.
- Có tính thực bào và có khả năng tiến triển thành tế bào liên kết khác.
- Bào tương dồi dào kém bắt màu,nhân hình bầu dục.
- Tìm thấy ở cơ quan tạo huyết.
3.3 Đại thực bào (mô bào):
Hình dạng thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển.
Điều kiện bình thường tìm thấy ở mô đêm của các tuyến và cơ quan sinh dục, ở niêm mạc ống tiêu hoá, phổi
Điều kiện bệnh có mặt ở khắp nơi.
II.Phân loại
Mô liên kết chính thức:
Tế bào võng
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô liên kết chính thức:
3.4 Tương bào:
Hiện diện ở những nơi chịu sự xâm nhập của vi trùng và protein lạ hoặc thương tổn…
- Tế bào hình cầu hay hình trứng.
- Chức năng chủ yếu là tạo Glucolin có kháng thể hoạc không. Làm nhiệm vụ tạo ra kháng thể cho tế bào.
- Nguồn gốc:hạch bạch huyết và sự biệt hoá của mô bào.
3.6 Tế bào nội mô:
- Tế bào dẹ hình đa giác bờ nọ chờm lên bờ kia
- Có thuộc tính ăn di vật trong máu.
- Tác dụng chống đông máu.
II. Phân loại
Tương bào
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô liên kết chính thức:
II.Phân loại
3.6 Tế bào bón( dưỡng bào):
Phân bố trong mô liên kết, có mặt theo các mạch máu nhỏ.
- Hình dạng không nhất định, đường kính: 12 - 20µm.
- Nhân hình cầu nhỏ,tế bào không di chuyển được.
- Trong dưỡng bào có chứa histamin và heparin.
- Chúng được bu đắp lại cho sự bệt hoá của tế bào trung mô gần các mao mạch.
3.7 Tế bào trung mô:
- Biệt hoá thành mô liên kết.
- Người trưởng thành luôn tồn tại những tế bào trung mô giàu tiềm năng sinh sản.
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô liên kết chính thức:
II.Phân loại
3.8 Tế bào mỡ:
-Hình cầu, đường kính 40-150µm,nhân bẹt bị đảy lùi về phía sau.
- Hợp thành đám tạo nên tiểu thuỳ mỡ,không có khả năng phân chia.
- Là nguồn năng lượng dự trữ lớn nhất của cơ thể( hại bì dưới da là lớp mỡ cách nhiệt bảo vệ cơ thê chống rét.
3.9 Những bạch cầu:
- Là những huyết cầu trong lòng mạch lọt ra.
- Bình thường ở mô liên kết, khí quản, phế quản.
- Trạng thái bệnh lí : sản lượng bạch cầu xâm nhập vào mô liên kết.
Tiểu thùy mỡ
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô sụn
II.Phân loại
Chất căn bản nhiễm cartilagen vì vậy có độ rắn vừa phải.
Tính chuyên hoá kém trong chất căn bản không có mạch máu.
Thành phần: chất căn bản, phần tử sợi, tế bào liên kết.
Có 3 loại sụn: sun trong,sụn xơ, sụn chun.
Sụn trong
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

II.Phân loại
Mô sụn
1. Sụn trong:
Có ở phôi thai, đầu các xương dài ở người trưởng thành,khí quản thanh quản,phế quản….
1.1 Chất căn bản:
- Bắt màu với bazơ mạnh.
- Vai trò: nuôi dưỡng tế bào sụn.
1.2 Phần tử sợi:
- Sợi nhỏ có tính chiết quang.
- Dưới kính hiển vi điện tử nằm chung qanh các tế bào hay chen giữa các tập đoàn tế bào sụn.
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

II.Phân loại
Mô sụn
1.3 Tế bào sụn:
- Bị vùi trong chất căn bản và mất nhánh liên lạc giữa chúng với nhau.
- Tế bào hình cầu hay hình trứng.
-Tế bào có tính chế tiết mạnh và khả năng sinh sản.
1.4 Màng sụn:
Lớp ngoài: Chứa nhiều mạch máu,tác dụng dinh dưỡng sụn.
- Lớp trong: lớp sinh sụn, nhiều tế bào có khả năng sinh sản và biến thành tế bào sụn bằng cách đắp thêm.
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô sụn
II.Phân loại
2. Sụn xơ:
Có ở mô liên kết như đĩa sụn tiếp hợp của cột sống phần tận cùng của dây chằng khớp mu.
- Chất căn bản chứa nhiều bó sợi collage.
-Tế bào có thể đơn độc hoặc hợp nhau từng đôi xếp thành dãy.
3. Sụn chun:
- Có độ chun giãn lớn, chất căn bản chứa nhiều sợi chun.
- Có ở vành tai, vòi Eustache, sụn mũi, sụn nắp thanh quản.
Sụn xơ
Sụn chun
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô xương
Chất cơ bản nhiễm ossein và muối canxi nên có tính rắn chắc
Chức năng chống đỡ cơ thể bảo vệ các nội quan và góp phần chuyển hoá 1 số chất(canxi)
Trong xương có hốc tuỷ, ngoài là màng xương.
Thành phần: Chất căn bản, phần tử sợi và các tế bào liên kết
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô xương
1. Chất căn bản:
- Nằm xen kẽ giữa các tế bào xương
- Thành phần: Chất nền hữu cơ và muối vô cơ.
- Tạo thành những lá xương gắn với nhau ,giữa những lá ấy có hốc nhỏ hình trứng dài 22-25µm gọi là ổ xương và chứa tế bào xương,thông với nhau bằng những ống nhỏ gọi là tiểu quản xương.
2. Phần tử sợi:
- Bị vùi trong chất căn bản chủ yếu là sợi tạo keo và tiền tơ tạo keo.
- Sợi tạo keo chống lại sự giằng co tinh thể muối khoáng,chống lại sự đè nén làm cho xương rắn chắc.
II.Phân loại
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

Mô xương
3. Các tế bào xương:
3.1 Tiền tạo cốt:
- Phát sinh từ trung mô phôi thai
- Có khả năng phân chia gián phân sau đó biệt hoá về cấu trúc và chức năng.
- nhân hình bầu dục.
- Các tế bào hoạt động tích cực trong quá trình phát triển bình thường của xương, tham gia vào sửa xang lại tế bào xương, hàn gắn xương gãy bị tổn thương.
Tiền tạo cốt
Mô xương
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

II.Phân loại
3.2 Tạo cốt bào:
- Hình đa diện hay hình lăng trụ, đường kính:20-30µm.
- Ở nơi mô liên kết sắp chuyển thành mô xương thì nơi đó tạo cốt bào xuất hiện.
- Tạo ra protein và tham gia vào việc lắng động muối khoáng trên nền protein.
- Có thể đắp thêm xương và phá huỷ xương.
3.3 Tế bào xương:
- Hình sao,thân dài 20-30µm.
- Tế bào xương không có khả năng sinh sản
- Tế bào xương nối với nhau thông qua tiểu quản xương mà dich gian bào lưu thông trong phiến xương.
Tế bào xương
Tế bào xương
1.Chất căn bản:

2.Phần tử sợi:


3 Tế bào liên kết:

II.Phân loại
Mô xương
3.4 Huỷ cốt bào:
- Đường kính: 20-100µm,nhiều nhân và nhân nằm rải rác trên các bè xương bị phá huỷ.
- Chức năng tiêu huỷ sun, xương khử muối khoáng protein.
4. Tuỷ xương:
Tuỷ tạo cốt: tạo ra xương.
- Tuỷ tạo huyết: Tạo ra những tế bào máu( hồng cầu,bạch cầu, huyết cầu).
- Tuỷ mỡ:là 1 mô mỡ, là nơi dự trữ của tế bào.
-Tuỷ xơ:trong hóc xương của người già cấu tạo bởi tế bào sợi và mô liên kết.
Tủy mỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)