Hệ hô hấp và hệ bài tiết

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thủy | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: hệ hô hấp và hệ bài tiết thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

Tim hiểu về cơ thể người
Tổ 2
Tỡm hiểu về cơ thể người
Tổ 2
Hệ hô hấp và hệ bài tiết
Rất hân hạnh chào đón cô giáo và các bạn ^_^
Wellcom!!
Tìm hiểu khái niệm hô hấp:
1. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbônic ra ngoài.
2. Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
3. Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy vào để ôxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Vệ sinh hô hấp
Nguyên nhân gây hại: khói bụi, các chât hoá học độc hại từ các nhà máy các công trình xây dựng, khí thai nông nghiệp, sinh hoạt, các vi sinh vật có hại trong không khí, sự vận động quá mức của cơ thể...
Biện pháp: cải tạo môi trường sống bằng cách trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bị bệnh có thể lây truyền và khi tiêp xúc với khói bụi..đồn thời phải thường xuyên tập thể dục để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh
Cấu tạo hệ hô hấp
Hoạt động hô hấp bao gồm sự hít vào và thở ra (hô hấp ngoài)
Sự trao đổi khí gi?a tế bào và máu đến tế bào gọi là hô hấp trong.
Với chức nang nhằm đảm bảo sự trao đổi khí cung cấp oxy cho hoạt động của cơ thể và đào thải cacbonic ra ngoài,bộ máy hô hấp bao gồm đường dẫn khí và phổi.
Phæi
Phổi được chia thành rất nhiều phế nang, bao quanh các phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc.

1.khÝ qu¶n; 2+3.phÕ qu¶n chÝnh; 5a.thuú phæi tr¸i trªn; 5b.thuú phæi tr¸i d­íi; 4a.thuú phæi ph¶i trªn;4b.thuú phæi ph¶i gi­a; 4c.thuú phæi ph¶i d­íi;8.®éng m¹ch
Khoang mũi
Trung bình mỗi ngày có khoảng 9.000 lít không khí đi qua lỗ mũi của một người trưởng thành để vào phổi. Dù không khí có khô đến đâu, có lạnh đến đâu đi nữa, mũi vẫn phải làm cho không khí đủ ấm (vừa bằng với thân nhiệt) và ẩm (bằng độ ẩm của cơ thể) trước khi vào đến phổi
Thanh quản
Thanh quản nằm trước thực quản, dưới lớp da cổ, phần trên thông với hầu, phần dưới thông với khí quản.
Thanh quản vừa là đường dẫn khí vừa là bộ phận phát âm.
Khí quản
Là phần nối tiếp với thanh quản. Khí quản có cấu tạo là một ống sụn với 16 – 20 vòng sụn hở ở mặt sau (vành sụn hình chữ C), 3/4 phía trước là sụn, 1/4 phía sau là hở, được bịt bởi tổ chức liên kết.
Mặt trong khí quản được lót một lớp niêm mạc. Trên bề mặt niêm mạc được phủ lớp biểu mô rung (tiêm mao), có chức năng cản bụi và tiết dịch nhầy
Phế quản
Là phần tiếp tục của khí quản, gồm 2 phế quản gốc trái và phải, được tạo bởi các vòng sụn kín, nhỏ hơn khí quản. Phế quản gốc phải to, ngắn và dốc hơn phế quản gốc trái.
Mặt trong của khí quản và phế quản được lót một lớp niêm mạc mềm, trong đó  nhiều tế bào lông chuyển và tuyến tiết dịch nhầy có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn (trừ tiểu phế quản là không có tuyến).
Khi đến phổi, các phế quản bắt đầu phân nhánh nhỏ dần thành phế quản thùy (phải 3 nhánh, trái 2 nhánh) và tiếp tục phân nhánh thành nhỏ hơn thành tiểu phế quản để đi vào các tiểu thùy phổi. Tận cùng của các tiểu phế quản gọi là phế quản tận.
Vệ sinh hô hấp
Nguyên nhân gây hại: khói bụi, các ch?t hoá học độc hại từ các nhà máy các công trỡnh xây dựng, khí th?i nông nghiệp, sinh hoạt, các vi sinh vật có hại trong không khí, sự vận động quá mức của cơ thể...
Biện pháp: cải tạo môi trường sống bằng cách trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bị bệnh có thể lây truyền và khi tiêp xúc với khói bụi..đồng thời phải thường xuyên tập thể dục để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh.
hệ bài tiết
Haống ngaứy, cụ theồ chuựng ta ca�n haỏp thuù caực chaỏt ca�n thieỏt ủeồ nuoõi dửụừng cụ theồ, ủo�ng thụứi thaỷi ra moõi trửụứng ngoaứi nhửừng saỷn phaồm thửứa, nhửừng chaỏt ủoọc haùi cho cụ theồ, thoõng qua quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt.
Quaự trỡnh thaỷi caực chaỏt thửứa, chaỏt ủoọc haùi ủoự ủửụùc thửùc hieọn nhử theỏ naứo? Nhửừng cụ quan naứo tham gia thửùc hieọn vaứ baứi tieỏt coự yự nghúa nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi cụ theồ?
Moọt trong caực cụ quan ủoự laứ : Heọ baứi tieỏt.





NƯỚC TIỂU
MT ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, đồng thời thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
MUỐI KHOÁNG
ÔXI
THỨC ĂN, NƯỚC,



PHÂN
CO2
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
(1)
(2)
(3)
(4)
Hệ bài tiết
Thải CO2, mồ hôi,
nước tiểu.


Cơ quan nào bài tiết
các sản phẩm này?
Hàng ngày cơ thể thải ra
những sản phẩm nào?
Phổi,thận, da.
Những sản phẩm thải cần được bài tiết
phát sinh từ đâu?


- Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO2
+ Thận bài tiết nước tiểu + Da bài tiết mồ hôi
Từ hoạt động trao đổi chất
của tế bào và hoạt động
của cơ thể.
Quá trình lọc và thải các chất
cạ�n bã, các chất độc hại ra môi trường bên ngoài gọi là bài tiết.
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
-Khái niệm: bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.
-Vai trò bài tiết: giúp
duy trì tính ổn định
của môi trường trong.
Giả sử nếu các chất thải không
được cơ thể thải ra ngoài thì
cơ thể sẽ như thế nào?
Cụ thể nếu ta nín thở không thải CO2 ra ngoài hoặc nín tiểu (một thời gian dài) thì cơ thể sẽ
như thế nào? Vì sao?
Cơ thể sẽ bị đầu độc gây mệt mỏi,
nhức đầu.vì các chất thải sẽ tích
tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể gây ra bệnh lí
Vậy bài tiết có vai trò quan trọng
như thế nào đối với cơ thể?
Thế nào là bài tiết?
Các cơ quan bài tiết chủ yếu
và các sản phẩm thải chủ yếu?

CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT




-Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO2
+ Thận bài tiết nước tiểu + Da bài tiết mồ hôi
Bài tiết.
-Khái niệm: bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.
-Vai trò: bài tiết�
duy trì tính ổn định
của môi trường trong.
Trong các hoạt động bài tiết này,
hoạt động nào quan trọng nhất?
vì sao?
-Phổi bài tiết CO2, thận bài tiết nước tiểu
là quan trọng nhất
-Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất
độc, chất cặn bãvà khí CO2 ra khỏi cơ the.�
Hoạt động bài tiết của da và� thận còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài cơ thể .
+ Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp thì hoạt động thải các chất cặn bã
hoàn toàn là thận.
+ Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể hoạt động nhiều , mạnh thì da tham
gia bài tiết bằng việc thoát mồ hôi
qua các lỗ chân lông .
Cơ quan bài tiết nước tiểu có cấu tạo
như thế nào mà có thể lọc và thải được
các chất cặn bã ra ngoài bằng nước tiểu
Vị trí hệ bài tiết
nước tiểu trên cơ thể?
Hệ bài tiết nước tiểu
ở trong khoang bụng.
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
2 quả thận nằm 2 bên cột sống vùng thắt lưg. Thận phải thấp hơn thận trái.
2 quả thận nối với 2 ống dẫn nước tiểu thông với bóng đái và ống đái.




ống thận
cầu thận
Nang cầu thận
Cầu thận và
nang cầu thận
ống thận
ống góp
Phần vỏ
Phần tuỷ
*Mỗi thận gồm:
-Phần vỏ:khoảng 1 triệu
đơn vị chức năng
+Mỗi đơn vị chức năng
gồm: .Cầu thận
.Nang cầu
thận
.Ống thận
-Phần tuỷ:
.ống thận
.ống góp
Lọc máu
và hình
thành
nước tiểu
Dẫn nước tiểu
vào bể thận
H38.1D
H38.1C
Chia thành hai phần:
phần vỏ, phần tuỷ
Cầu thận,nang cầu thận, ống thận gọi là
một đơn vị chức năng.
Vệ sinh bài tiết
Nguyên nhân: một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm loét ở cơ quan khác gây ra viêm cầu thận,ống thận. ách tắc do các chất vô cơ như Canxi, phôtphat.gây bệnh sỏi thận.
Biện pháp: An uống hợp lí, đi tiểu đúng lúc, thường xuyên vệ sinh chung cho cơ thể và hệ bài tiết.
1
2
3
4
ĐÁP ÁN
Hoạt động đào thải chất cặn bã,
Chất độc ra khỏi cơ thể?
Sản phẩm thải chủ yếu do
da đảm nhiệm?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể
do thận đảm nhiệm?
Sự kết tinh của muối khoáng
và một số chất khác ở đường
dẫn nước tiểu có thể dẫn đến
bênh gì?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
The end
Các thành viên của tổ 2 xin chúc sức khoẻ cô giáo và các bạn




Xin chào và hẹn g?p lại.!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)