Hệ điều hành Linux

Chia sẻ bởi Lý Minh Thuận | Ngày 29/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Hệ điều hành Linux thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Tìm Hiểu
Hệ Điều Hành LINUX
2
Các phần chính
Phần I Giới thiệu Linux
Phần II Cài đặt Linux
Phần III Sử dụng Linux
Phần IV Hệ điều hành Linux
Phần V So sánh giữa Linux và Windows

3
PHẦN I GiỚI THIỆU LINUX
LINUX là gì?
Linux laø moät HDH daïng UNIX chaïy treân maùy PC vôùi boä ñieàu khieån trung taâm (CPU) Intel 80386 hoaëc caùc theá heä sau ñoù, hay caùc boä vi xöû lyù trung taâm töông thích nhö AMD, Cyrix.
Linux là một hệ điều hành có ứng dụng đặc biệt dùng để quản lý,điều phối các tài nguyên của hệ thống(cả phần cứng và phần mềm).
Linux là hệ điều hành đa nhệm, đa tác vụ,đa người dùng
Linux là hệ điều hành với mã nguồn mở và miễn phí dưới bản quyền của tổ chức GNU
4
b) Lịch sử phát triển của Linux
Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên trường đại học tổng hợp Helsinki Phần lan bắt đầu xem xét Minix, một phiên bản của UNIX làm ra với mục đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành UNIX chạy trên PC với bội vi sử lý Intel 80386.
Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và thông báo trên comp.os.minix về dự định của mình về Linux.
1/1992, Linus cho ra version với shell và trình biên dịch C. Linux không cần minix nữa để phiên dịch lại hệ điều hành của mình, Linus đã đặt tên hệ điều hành của mình la Linux.
 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành
5
c) Đặc điểm của Linux
Linux là một hệ điều hành cho nhiều nền máy tính khác nhau nhưng trước tiên là cho PC , hoàn toàn không lệ phụ thuộc vào phần mềm nào có đăng ký tác quyền nào, và cả thế giới đều có thể sử dụng thoải mái.
Tính đa nhiệm thực ( preemptive multitasking ) của Linux giúp chương trình của bạn chạy được nhiều chương trình cùng lúc, và mỗi chương trình như thế có thể tự chạy liên tục.
Với Linux, bạn có thể cùng lúc thực hiện một số chương trình như sau: chuyển tập tin, in hồ sơ, sao chép đĩa mềm,sử dụng CD-ROM, và chơi trò chơi.
6
Linux là hệ điều hành hoàn toàn multiuser ( đa người dùng), nghĩa là nhiều người có thể cùng đăng nhập và cùng lúc sử dụng hệ thống.
Linux cung cấp cho bạn đọc một cơ hội học tập mà hiện nay chưa có hệ điều hành so sánh được. Đó chính là mã nguồn mở
7
Linux là hệ điều hành phát hành miễn phí, phát triển trên mạng Internet
Linux là hệ diều hành có hệ năng cao, trong tất cả các máy tính có cấu hình cao nhất hay thấp nhất. Hệ điều hành này hỗ trợ các máy tính sử dụng 32 cũng như 64 bit và rất nhiều phần mền khác nhau.
8
Phần II CÀI ĐẶT LINUX
1) YÊU CẦU VỀ PHẦN CỨNG:
CPU: pentium MMX trở lên
Ram: 32 MB
Ổ cứng >= 2GB
Card đồ họa >= 2M
9
Phần II…
2) PHÂN VÙNG ĐĨA TRONG LINUX
Khi cài đặt Linux bắt buộc phải có tối thiểu 2partition
Partition chính chứa thư mục gốc (/) và hạt nhân gọi là Linux Native Partition.
Partition swap được dùng làm không gian hóan đổi dữ liệu khi vùng nhớ chính đầy. Thông thường kích thước của nó bằng kích thước của vùng nhớ chính.

10
Phần II…
3) CÀI ĐẶT: Có đến 4 cách cài đặt Linux
Cài đặt từ CD
Cài đặt từ NFS
Cài đặt từ FTP
Cài đặt từ ổ cứng
11
Cài đặt từ CD:phổ biến nhất
Phải khởi đầu từ DOS
Gõ lệnh [ổ CD]:do sutil
Trong đó [ổ CD] là tên ổ CD trên máy tính.
Nếu đã có sẵn một phân vùng trống ,bạn có thể cài đặt Linux bên cạnh hệ thống hiện hành.
những gì bạn cần là 1 ổ đĩa CD,một phân vùng và 1 đãi mồi.
12
Cài đặt từ NFS
Yêu cầu bạn trước hết phải lắp ráp Logic (mount) ổ CD vào 1 máy tính chấp nhận hệ thống ISO -9660 với phần mở rộng RookRide,rồi bạn công bố hệ thống tệp qua NFS.
Bạn phải biết địa chỉ của hệ thống tệp này,cũng như địa chỉ IP của máy, hoặc tên của máy nếu có DNS
13
Cài đặt từ FTP
Việc cài đặt từ FTP yêu cầu phải có đĩa mồi và đĩa phụ trợ
Cài đặt từ ổ đĩa cứng
cũng cần đĩa mồi và các đĩa phụ trợ.
Trước tiên phải tạo ra thư mục mang tên Linux ,sau đó sao chép thư mục tương ứng từ CD cùng với tất cả các thư mục cấp vào Linux
14
Phần III SỬ DỤNG LINUX
SỬ DỤNG GIAO DiỆN DÒNG LỆNH
DỬ DỤNG GIAO DiỆN ĐỒ HỌA
15
I. GIAO DIỆN DÒNG LỆNH
Giao diện dòng lệnh trong Linux CLI, cũng giống như DOS của Windows ,nhưng khả năng của CLI lại mạnh mẽ và rất hữu ích khi giải quyết những sự cố máy tính. Nếu cần trợ giúp từ Internet hoặc hỏi ai đó, bạn có thể sử dụng giao diện dòng lệnh để giúp bạn mà không cần phải nạp các trình quản lý GUI
16
17
Một số lệnh cơ bản trong linux
Cú pháp lệnh cơ bản trong linux như sau
command [option] [arguments]
trong đó command lệnh (lệnh hay tên của chương trình) mà ta muốn thi hành.
option :các tùy chọn của lệnh,tùy chọn phải đi theo bởi dấu “-“
argument: các đối số của lệnh.
Chú ý:trong linux có phân biệt chữ hoa,chữ thường..
một lệnh đang chạy nếu ta muốn ngưng ngang thi hành lệnh thì nhấn tổ hợp phím Ctrl+C.
18
Một số lệnh…
lệnh man :trợ giúp các lệnh trong Linux
Ví dụ :#man ls
Exit: để thoát khỏi phiên làm việc của linux hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+D.
để shutdown hệ thống ta dùng lệnh:halt
để shutdown rồi khởi động lại hệ thống ta dùng lệnh reboot.
19
Một số lệnh…
shutdown [option] time [warning-message]
trong đó warning-mesassage là một chuỗi ký tự được gửi tới người dùng .
đối số time xác định thời gian sẽ shutdown hệ thống .
các tùy chọn cho phần option như:
-r :khởi động lại máy tính tương tự như lệnh reboot
-h: tắt máy tương tự như lệnh haft
20
Một số lệnh…
Vi dụ:
để khởi động lại máy ngay lập tức,ta dùng lệnh:
shutdown –r +0
để tắt máy sau 5 phút, đồng thời gửi tới người dùng thông báo đến người dùng đang kết nối,ta dùng lệnh:
shutdown –h+5 ”may se tat sau 5 phut”
21
Một số lệnh…
một số lệnh về tập tin:
xem đường dẫn hiện hành hay thư mục hiện hành:
#pwd
Thay đổi thư mục hiện hành:
lệnh cd
cú pháp: cd [-L/-P] dir
dir : là thư mục muốn chuyển tới
-P: chuyển đến thư mục theo cấu trúc vật lý thay vì theo symbol link
-L: cho phép chuyển đến thư mục theo symbol link.
22
Một số lệnh…
liệt kê nội dung thư mục
lệnh ls
cú pháp : ls [option] [đường_dẫn/file]
một số option của lệnh này như sau :
-a :liệt kê tất cả các tập tin,thư mục con có trong thư mục
Ngoài ra còn tùy chọn : –r,-l
23
Một số lệnh…
Xem nội dung tập tin
lệnh more
cú pháp :more [option] [đường_dãn/file]
lệnh này dùng để hiển thị nội dung của một tập tin, trong lúc xem từng trang màn hình thì có thể nhấn phím :
q :thoát hỏi lệnh more
f :lật sang trang kế tiếp
b :trở về trang trước
24
Một số lệnh…
các option của lệnh này :
-num :xác định kích thước màn hình –numdòng (ví dụ : -8 là hiển thị 8 dòng một lần)
+linenum :dòng thứ linenume sẽ bắt đầu hiển thị.
-s :xóa bớt các dòng trắng, chỉ để lại giữa dòng trắng giữa các đọan
lệnh less
cú pháp :less [option] [đường_dẫn/file]
lệnh less tương tự như lệnh more nhưng khác với more ở chỗ nó cho phép thực hiện duy chuyển lên xuống bằng các muỗi tên.
25
Một số lệnh…
lệnh cat
lệnh cat dùng để hiển thị nội dung tập tin dạng văn bản . Để xem tập tin,ta chọn tên tập tin làm đối số.
cú pháp: cat [tên_tập_tin]
ví dụ:cat /mnt/ploppydisk/baitap.txt
26
Một số lệnh…
Ngoài ra lệnh cat dùng để nối tập tin:
muốn nối thêm tập tin baitap1.txt vào tập tin baitap2.txt thành tập tin mới có tên là baitap.txt,ta thực hiện hư sau:
VD: #cat baitap1.txt baitap2.txt >baitap.txt
Lệnh cat được dùng để sọan thảo một văn bản mời dạng text:
Cú pháp:cat >
27
Một số lệnh…
Sao chép tập tin thư mục
lệnh cp
cp [option] source dest
cp [option] source ....directory
lệnh cp được dùng để sao chép các tập tin và thư mục source đến tập tin/thư mục dest,hoặc sao chép nhiều tập tin source đế thư mục directory.
28
Một số lệnh…
một số option của tùy chọn này như :
-l :tao hard link cho các tập tin thay vì sao chép
-s :tạo các symbol link thay vì sao chép các tập tin
-r, -R :sao chép các thư mục ,kể cả thư mục con.
-p :các tập tin mới vẫn không thay đổi thông tin
-i :xuất hiện lời nhắc trước khi ghi đè lên tập tin hiện có
-u :chỉ sao chép các tập tin không có ở dest hoặc các tập tin ở source là mới hơn ở dest.
29
Một số lệnh…
Xóa bỏ tập tin
lệnh rm
cú pháp: rm [option] file….
lện này để xóa bỏ một tập tin .nó sẽ nhắc ta trước khi xóa.
một số option tùy chọn như
-f :không thông báo khi thực hiện xóa tập tin.
-i :nhắc trước khi xóa tâp tin.
Ví dụ: #rm –f mydoc.txt
30
Một số lệnh…
Di chuyển/đổi tên tập tin
lệnh mv
cú pháp:
mv [option] source dest
mv [option] source …directory
lệnh này thực hiện đổi tên tạp tin source thành dest ,hoặc thực hiện di chuyển các tập tin source vào thư mục directory
một sô option của tùy chọn này như:
-i :nhắc trước khi thực hiện ghi đè
-u :chỉ di chuyển các tập tin không có ở dest hoặc các tập tin ở source là mới hơn ở dest.
-f :không xuất hiện lời nhắc trước khi thực hiện ghi đè.
-b :tạo tập tin sao lưu của mỗi tập tin hiện có ở thư mục đích trước khi bị ghi đè
31
Một số lệnh…
Ví dụ: sao đây thực hiện di chuyển tất cả các tập tin có phần tên mở rộng là .tar trong thư mục hiện hành vào thư mục backup:
#rm *.tar /backup
32
Một số lệnh…
Tạo thư mục
lệnh mkdir:
cú pháp:mkdir [option] directory
một số option của lệnh này :
-p :cho phép tạo cả thư mục cha nếu thư mục cha chưa có.
Ví dụ :sao đây cho phép tạo cây thư mục mới docs/xls/priv trong thư mục /mnt đã có:
#mkdir –p /mnt/docs/xls/priv
lệnh trên tương đương với 3 lệnh sau :
#mkdir /mnt/docs/
#mkdir /mnt/docs/xls/
#mkdir /mnt/docs/xls/priv
33
Một số lệnh…
Xóa thư mục :
lệnh rmdir ;
cú pháp :
rmdir [option] directory
lệnh này cho phép xóa thư mục:
một số option của lệnh này :
-p :cho phép xóa bỏ cả cây thư mục(xóa cả thư mục cha nếu nó rỗng)
Ví dụ :hai lệnh sau đây tương đương nhau
#rmdir –p a/b/c
#rmdir a/b/c a/b a
34
Một số lệnh…
11)Xác định vị trí tập tin chương trình hệ thống:
lệnh whereis
ví dụ: để xác định vị trí của tập tin chương trình ipchains,ta thực hiện lệnh:
#whereis ipchains
ipchains: /sbin/ipchains


35
II Giao diện đồ họa
Giao diện GNOME
Giao diện KDE
36
1) Giao diện GNOME
Giới thiệu
GNOME là giao diện đồ họa thân thiện người dùng,với một môi trường điền khiển “nhìn là thấy – look and feel”cung cấp nhiều phương thức để tương tác, điều khiển các ứng dụng gnome là một trong hai môi trừơng quản lí thông dụng nhất trong linux.
37
1) GNOME…
ii . Đăng nhập (login)vào hệ thống:
trước tiên muốn sử dụng giao diện gnome hay nói chung muốn sử dụng được môi trường linux điều phải qua bước đăng nhập hệ thống.
38
Chọn tài khoản để đăng nhập
39
Nhập mật mã để đăng nhập tài khỏan đã chọn.
40
Sao đó chọn ngôn ngữ cho phiên làm việc

41
Sau khi login thành công,một màn hình chào của gnome sẽ xuất hiện.
42
Kế tiếp,chúng ta sẽ xem xét về cách sử dụng giao diên này.
43
Giao diện gnome gồm vỏ đồ họa có tên là nautilus đây là thành phần chính của gnome.
Chuơng trình này cung cấp cách đơn giản để xem ,quản lý tùy biến file,thư mục và chức năng duyệt web.
44
Hai thanh dài ở đỉnh và đáy màn hìnhgọi là GNOME panel bao gồm các menu và applet hữu dụng,applet là những chương trình nhỏ được tích hợp vào panel .bạn có thể duy chuyển các panel khắp 4 cạnh của màn hình theo ý thích.
GNOME panel
45
Nút có hình chiếc nón màu đỏ với chú thích application gọi là menu hệ thống chính.
giống như start của windows
menu
46
Chương trình nautilus:chứa các tùy chọn cho việc quản lý file và thư mục.
nautilus
47
Slide bar :hiển thị thông tin về file hay thư mụchiện hành ở đây còn có nhiều tab hổ trợ thêm các thông tin sau:
48
Thanh status:hiển thị thông tin về menu chính.
Panel chính:là nơi hiển thị các thông tin duyệt được .
49
Main system menu:
Menu hệ thống chính trên linux họat động như start menu ở Microsoft-windows .nhắp trên biểu tượng chiếc nòn màu đỏ sẽ hiển thị nhiều tùy chọn sau:accessories:chứa một số chương trình tiện ích như:calculator,text editor,…………..
50
Ngoài ra còn có một panel khi người dùng nhấp chuột phải lên màn hình desktop,nội dung panel này như sau:
51
Oper terminal:tạo ra một cửa sổ với dấu nhắc hệ thống cho phép người sử dụng tương tác với hệ thống thông qua giao diện dòng lệnh.
Crate folder:tạo mới một thư mục
Create laucher:tương tự như chức năng tạo shot cut của Microsoft- windows chức năng này cho phép tạo ra một biểu tượng lối tắt để nhanh chống kích họat một ứng dụng.
Crate document:tạo mới một file rỗng.
Cleanup by name :sắp xếp lại các item trên desktop theo tên.
User default backgrourd:chọn hình nền cho desktop
52
Thoát khỏi giao diện gnome:
Bạn có thể thóat khỏi giao diện gnome bằng cách chọn action “logout”
Tại đây cho phép bạn chọn các tùy chọn:logout.shut down,retart the computer.
53
2) GIAO DIỆN KDE
Giới thiệu giao diện  : KDE là môi trường giao diện đồ họa được sử dụng trên linux tương tự như GNOME .Nếu đăng nhập thành công ta sẽ thấy màn hình chào của KDE.
54
2) GIAO DIỆN KDE
b) Sử dụng một vài thành phần cơ bản trên KDE :
taskbar
Kmenu
desktop
55
2) GIAO DIỆN KDE…
Ta có thể thay đổi số lượng và tên các màn hình trên KDE, thực hiện theo hai cách sau:
nhấp chuột phải trên màn hình chọn Confique Desktop.
Công cụ cấu hình KDE sẽ xuất hiện,nhấp chọn thẻ Uultiple Desktop.
56
Hình nền
Chọn nền
desktop
2) GIAO DIỆN KDE…
57
2) GIAO DIỆN KDE…
Thoát khỏi KDE có 2 cách:
từ Kmenu:chọn logout
từ màn hình:nhấp phải chuột chọn logout.
58
PHẦN IV HỆ ĐiỀU HÀNH LINUX
KiẾN TRÚC CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX
CẤU TRÚC HỆ THỐNG TẬP TIN
HỆ THỐNG TiẾN TRÌNH TRONG LINUX
MẠNG TRONG LINUX
QuẢN LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG
59
I. Kiến trúc hệ điều hành Linux
60
1/ Hạt Nhân (Kernel )

Là trung tâm của điều khiển của hệ điều hành Linux, chứa các mã điều khiển hoạt động toàn bộ hệ thống.
Hạt nhân được phát triển không ngừng, thường có hai phiên bản mới nhất, một phiên bản dạng phát triển mới nhất và một bản ổn định nhất.
61
Kernel được thiết kế theo dạng modul, do vậy kích thước thật của kernel rất nhỏ. Chúng chỉ tải những bộ phận cần thiết lên bộ nhớ, các bộ phận khác sẽ được tải lên nếu cần thiết. ?Linux không sử dụng lãng phí bộ nh?.
Kernel được xem là trái tim của hệ điều hành Linux .
62
2 Shell

Shell cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác với kernel để thực hiện công việc.
Ngoài ra shell cung cấp một số đặc tính khác như chuyển hướng xuất nhập, ngôn ngữ lệnh để tạo các tập tin tương tự tập tin bat trong DOS.
63
3. Caùc Tieän Ích

Các tiện ích được người dùng thường xuyên sử dụng. Nó được dùng cho nhiều thứ như thao tác tập tin, đĩa nén, sao lưu tập tin.
Tiện ích trong Linux có thể là các lệnh thao tác hay chương trình giao diện đồ họa. Hầu hết các tiện ích trong Linux là sản phẩm của chương trình GNU.
64
Linux còn rất nhều tiện ích nhờ chương trình biên dịch, trình gôõ loãi, soạn vaên baûn…
Moät soá tieän ích ñöôïc xem laø chuaån trong heä thoáng Linux nhö passwd, ls, ps, vi…
65
4. Caùc Chöông Trình Ứng Duïng.

Text editor:Phần mềm soạn thảo văn bản đơn giản
oopen office.org writer(chương trình sọan thảo văn bản )
open office.org calc(chương trình bảng tính )
Các chương trình đọc file(PDF viewer , KPDF)
Multimedia-các chương trình xử lý âm thanh
66
II. Cây thư mục trong Linux
Một số tập tin cơ bản trong Linux
Cấu trúc cây thư mục trong Linux
Sử dụng tập tin,thư mục trong Linux
67
1) một số loại tập tin cơ bản:
Trong Linux, tập tin dùng cho việc lưu trữ dữ liệu:
Bao gồm thư mục và thiết bị lưu trữ.Một tập tin dữ liệu hay một thư mục đều xem là tập tin.
các thiết bị máy in,đĩa cứng…ngay cả bộ nhớ chính cũng được coi là một tập tin.
68
1.1) Tập tin nén và lưu trữ
Là các tập tin có đuôi là:
.z:tập tin được nén
.tar: tập tin lưu trữ
.gz:tập tin nén
.tgz:tập tin vừa được lưu trữ,vừa được nén
69
1.2) Tập tin hệ thống:
Là các tập tin có đuôi là:
.rpm: chứa gói phần mềm cài đặt
.conf: tập tin cấu hình
.a: tập tin lưu trữ của hệ thống
70
1.3) Các tập tin chương trình và script:
Là các tập tin có đuôi là:
.h : tập tin header trong ngôn ngự lập trình C/C++
.c: tập tin mã nguồn viết bằng ngôn ngữ C
.cc hoặc .cpp: tập tin có mã nguồn viết bằng ngôn ngữ C++
.o : tập tin đối tượng(object) chương trình
.pl :Perl script
.tcl : TCL script
.sc: tập tin thư viện
71
1.4) Các tập tin đã được định dạng
Là các tập tin ảnh, âm thanh,tài liệu điện tử
.txt :tập tin ASCII
.html/htm : tập tin viết bằng ngôn ngữ HTML
.ps: tập tin PostScript được định dạng cho in ấn.
.au , .wav :tập tin âm thanh
.pdf :tập tin tài liệu điện tử PDF
72
Liên kết tập tin:
Link (liên kết): tạo ra một tập tin thứ hai cho tập tin
cú pháp : $ln <đích>
Việc tạo link tức là tập tin được nhân lên nhiều lần nhưng các tập tin đều là một. Do đó bất kỳ sự thay đổi nào ở một tập tin sẽ ảnh hưởng ngay đến tập tin còn lại.
Ví dụ: ta có một tập tin /usr/bill/testfile, muốn tạo một tập tin giống vậy trong thư mục /usr/tim bằng cách sử dụng link như sau:
Ln /usr/bill/testfile /usr/tim/testfile



73
có 2 hình thức link hoàn toàn khác nhau, đó là hard link và symbolic link.
Hard link: n?i dung c?a t?p tin hardlink v� t?p tin m� nĩ li�n k?t t?i luơn gi?ng nhau.Khi thay d?i n?i dung t?p tin hardlink thì t?p tin m� nĩ li�n k?t cung thay d?i
Symbolic link:l� m?t t?p tin ch? ch?a t�n c?a t?p tin kh�c.Nĩ gi?ng nhu shortcut c?a Windows,Nĩ ch? tham chi?u d?n t�n t?p tin m� nĩ li�n k?t.
74
2) Cấu trúc cây thư mục:
Hệ thống tập tin Linux được tổ chức theo dạng tree (cây). Có một vị trí khởi điểm, gọi là root (gốc).
Khi hệ thống Linux/Unix khởi động (startup), thông qua tiến trình init - nó sẽ tự động mount (gắn) các system files và system directories vào root (/).
Đây là điểm bắt đầu để gắn (mount point) tất cả các phần tử còn lại như hệ thống disks, partions, CDROM v.v... vào hệ thống Linux/Unix.
75
home
etc
usr
Local
bin
/
/
/usr
/home
/usr/local
ổ đĩa vật lý
Cấu trúc logic hệ thống tập tin
76
Linux, không có khái niệm các ổ đĩa. Toàn bộ các thư mục và tập tin được "gắn" lên (mount) và tạo thành một hệ thống tập tin thống nhất, bắt đầu từ gốc `/` .Linux s? d?ng s? d?ng d?u "." ch? thu m?c hi?n h�nh v� d?u ".." ch? thu m?c cha c?a thu m?c hi?n h�nh.
77
Các thư mục cơ bản trong Linux
78
/: thư mục cao nhất,là thư mục gốc
/bin: chứa các file chương trình thực thi dạng nhị phân) và file khởi động cho hệ thống.
79
/boot: các file Image của Kernel dùng cho quá trình khởi động thường đặt trong thư mục này.
/dev: thư mục này chứa các file thiết bị.Trong Linux,các thiết bị phần cứng được xem như là file.Đĩa cứng và các phân vùng cũng là các file như:hda1,hda2,…, đĩa mềm mang tên fd0..
80
/etc:chứa các file cấu hình toàn cục của hệ thống bao gồm các tập tin cấu hình của hệ thống.
/home: chứa các thư mục con đại diên cho mọi user đang nhập.
/lib: chứa các thư viện .so hoặc .a.Các thư viện C và các thư viện liên kết động cần cho chương trình khi chạy và cho toàn hệ thống.Tương tự như thư mục System32 của Windows.
81
/sbin: chứa các file hay chương trình thực thi của hệ thống thường chỉ cho phép sử dụng bởi người quản trị.
/mnt: chứa các thư mục kết gán tạm thời đến các ổ đĩa và thiết bị.
82
/tmp: thư mục tạm dùng để chứa các file tạm mà chương trình sử dụng chỉ trong quá trình chạy. Chúng sẽ dọn dẹp nếu không cần dùng đến nữa.
83
/usr:chứa các tập tin có thể dùng chung trên toàn bộ hệ thống.Trong /usr chứa nhiều thư mục con như /usr/bin chứa các tập tin thi hành, /usr/etc chứa các tập tin cấu hình, /usr/game dành cho các trò chơi, /usr/lib chứa các tập tin thư viện
84
/var:lưu các tập tin có kích thước thay đổi bất thường ,có lúc lớn ,có lúc nhỏ.Điển hình là các file dùng hàm đợichứa dữ liệu cần đưa ra máy in hoặc hàng đợi chứa mail.
85
Nautilus- File Manager
Natilus giống như Window explore trong MS Window. Đây là một môi trường tích hợp hầu hết các chức năng mà một hệ thống có thể làm được: duyệt hệ thống file, cấu hình desktop, cấu hình hệ thống, truy nhập tài nguyên mạng, v.v.

Để chạy Natilus như một file manager: double click vào biểu tượng Home directory.
Với Natilus, bạn có thể tạo thư mục, copy hay xoá, sửa đổi file và thư mục một cách dễ dàng giống y như đối  với Window explore. Tuy nhiên Natilus còn mạnh hơn với khả năng thao tác với nhiều kiểu tài liệu khác nhau được tích hợp trong Natilus.
86
trên màn hình Desktop: chọn thư mục
root ( / ),cây thư mục trong Linux sẽ hiện ra


87
trên màn hình Desktop: chọn thư mục
root ( / ),cây thư mục trong Linux sẽ hiên ra


Thư mục gốc
88
Thanh menu:chứa các tùy chọn cho việc quản lý file và thư mục.
89
Thanh toobar:cung cấp cho người dùng khả năng duyệt và tìm kiếmthông tin trên máy tính,trên web.
90
Thanh location :người dùng có thể nhập đường dẫn để truy cập file,thư mục trên máy tính,hay đường dẫn trên web
91
cho phép người dùng chọn cách để hiển thị ở dạng danh sách hay biểu tượng (item).
92
Cấu trúc cây thư mục trong Linux
windows
93
3) sử dụng tập tin hay thư mục trong Linux
Click phải chuột vào bất cứ tập tin hay thư mục nào trong Linux :
94
Chọn DFM for X11
Thông tin
Trợ giúp
thoát
95
Tạo gắn kết (mount) của thư mục với hệ thống tập tin
96
Với hệ điều hành Window, các phân vùng đĩa được gán tĩnh thành các ổ đĩa ngay khi khởi động, được gán cho các tên theo thứ tự A, C, D … và được truy xuất thông qua tên của các ổ đĩa này
Với Linux, bạn sẽ truy cập thông qua một thư mục trên hệ thống cây thư mục của Linux. Chẳng hạn thông thường là các thư mục trong /mnt. Ở đây không có khái niệm ổ đĩa trên hệ thống file như trong MS Window.
97
Mount ổ đĩa:
Trước hết, bạn có thể tạo một số thư mục trong thư mục /mnt
Ví dụ: /mnt/c , /mnt/d tương ứng với các ổ đĩa C, D ,A,CDROM.
Ví dụ phân vùng đầu tiên fat32 dành cho window là /dev/hda1 , tương ứng ổ C, bạn mount vào như sau:
# mount  /dev/hda1  /mnt/c
Với RedHat 8.0, thường bạn không cần định nghĩa kiểu file hệ thống cho việc mount. Tuy nhiên trong một số trường hợp bạn phải khai báo cụ thể với tuỳ chọn –t để Linux biết rõ đó là kiểu filesystem gì.
#mount –t vfat /dev/hda1 /mnt/c
Các kiểu file system thông dụng: Linux Native là  ext2 hoặc ext3, fat32 là vfat
umount ổ đĩa:
Bạn dùng lệnh unmount để tháo gỡ việc kết phân vùng ổ cứng. Ví dụ:
# umount /mnt/c
98
Mở tập tin hay thư mục
99
Tùy chọn
100
Tạo tập tin hay thư mục
Tạo thư mục
Tạo tập tin
101
Xóa tập tin hay thư mục
Xóa tt hay tm
102
Sắp xếp các tập tin hay thư mục
103
Xem chế độ dòng lệnh từ thư mục
Click chọn thư mục đó rồi ,click phài chọn lệnh open rồi chọn Xtem
104
Nhấp phải thư mục:
linux
windows
105
Nói thêm
106
III. HỆ THỐNG TiẾN TRÌNH TRONG LINUX:
Định nghĩa : Tiến trình (process) là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo của nó . Cần phân biệt tiến trình với lệnh vì một dòng lệnh trên shell có thể sinh ra nhiều tiến trình.
? Dòng lệnh :
nroff -man ps.1 | grep kill | more
sẽ sinh ra 3 tiến trình khác nhau.
107
Tiến trình với đối thoại (Interactive processes) : là tiến trình khởi động và quản lý bởi shell, kể cả tiến trình forthground hoặc background.
Tiến trình batch (Batch processes) : Tiến trình không gắn liền đến bàn điều khiển (terminal) và được nằm trong hàng đợi để lần lượt thực hiện.
Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (Daemon processes) : Là các tiến trình chạy dưới nền (background).
108
Các lệnh xử lý tiến trình
Để hiển thị tất cả các process, ta có thể sử dụng lệnh ps -a
Lệnh kill : Dừng một tiến trình
Lệnh at : cho phép thực hiện các tiến trình ở các thời điểm mong muốn. Lệnh at cho phép thực hiện một tiến trình vào thời điểm nhập trong dòng lệnh.
109
Lệnh batch : để cho hệ thống tự quyết định khi nào tiến trình được thực hiện dựa trên mức độ tải của hệ thống
Cú pháp của batch như sau :
$ batch
Lệnh top cho phép hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là các thông tin về tài nguyên hệ thống cũng như việc sử dụng tài nguyên đó của từng tiến trình. . Lệnh top còn cho phép theo dõi xem có tiến trình nào chiếm dụng quá nhiều thời gian CPU cũng như truy cập đĩa không.
110
IV. MẠNG TRONG LINUX
Nối mạng:
hướng dẫn nối mạng qua đường bradband ( xDSL) theo giao thức PPPoE
Đăng nhập với account ‘penguin’
Khởi động Terminal
Dùng lệnh su để trở thành root
Dùng lệnh /sbin/adsl-setup
Phần login name:đăng nhập tên User do nhà ISP cung cấp
Phần Interface: để như mặc định,nhấn Enter
Nó hỏi có muốn nối mạng thường xuyên hay chỉ nối khi cần thiết ,chon ‘stay up’
111
1) Nối mạng …
continuously’ bằng cách nhập no và Enter
Phần DNS: thông ISP để DNS là dynamic, nhập ‘server’ và Enter
Phần Password : nhập Password do nhà ISP cung cấp
Phần Userctrl : nhập ‘yes’ và Enter
Phần FireWalling: nhập ‘1’ và Enter
Tiếp theo nhập ‘yes’ và Enter để máy tự nối mạng mỗi lần khởi động.
Cuối cùng nhập ‘y’ để save lại những thông tin vừa rồi.
Dùng lệnh /sbin/iup pppo để bắt đầu nối mạng
Dùng lệnh /sbin/adsl-status/etc/sysconfig/network-scrips /ifcfg-pppo để kiểm tra đã nối mạng chưa.
112
2) Cập nhật:
Cập nhật các gói (packets) mới nhất là việc cần làm ngay .Để update ,cách đơn giản nhất là dùng tiện ích yum .Muốn biết cách dùng yum gõ man yum.
Đăng nhập với account penguin , khởi động ‘terminal’
Thực hiện lệnh ‘su’ để trở thành root.
Thực hiện lệnh yum update để chương trình yum tự động download và cài đặt những gói mới nhất .Khi hỏi là có đồng ý hay không thì gõ ‘y’ và nhấn Enter.
Bạn phải đợi từ 30->45’ để yum cập nhật mọi thứ
113
2) Cập nhật…
Chú ý: sau khi cập nhật ,bạn khởi động lại hệ thống .trong danh sách của boot loader (grup) có thể tồn tại nhiều loại Linux với các phiên bản khác nhau.Đây là kết quả của Kernel bởi yum .Bạn hãy chọn kernel mới nhất ( có số version cao nhất). Sauk hi boot xong bạn có thể xóa bỏ Kernel cũ bằng tiện ích rpm
114
V. Quản lý người sử dụng :

Mỗi user được lưu trong một dòng gồm 7 cột.
Cột 1 : tên người sử dụng
Cột 2 : PASSWORD,chỉ có root mới có quyền đọc.
Cột 3:4 : user ID:group ID
Cột 5: Tên đầy đủ của người sử dụng.
Cột 6: thư mục cá nhân
Cột 7: chương trình sẽ chạy đầu tiên sau khi login (thường là shell) cho user
115
Tạo user (account) mới :
Để tạo một một account, bạn có thể sử dụng lệnh adduser (hoặc useradd tùy vào phiên bản). Tất nhiên là bạn phải làm thao tác này dưới quyền root (dấu nhắc #)
116
Xóa user (account) :
Lệnh userdel dùng để xóa một user. Bạn cũng có thể xóa một user bằng cách xóa đi dòng dữ liệu tương ứng trong tập tin /etc/passwd.
117
PHẦN V SO SÁNH GiỮA LINUX VÀ WINDOWS
I GiỐNG NHAU:
Chế độ hiển thị:
+ Dos và Linux có chế độ hiển thị là ký tự
+ x_windows và windows có chế độ đồ họa
Lưu trữ dữ liệu: theo dạng cấu trúc cây
118
I. Giống nhau..
lưu trữ dữ liệu: dưới dạng cấu trúc cây.Cả hai đều có khả năng xử lý các thao tác:liệt kê,tìm kiếm,xóa,sửa,di chuyển…
Khởi động chương trình: từ dòng lệnh hoặc kích chuột vào biểu tượng.
Trong môi trường đồ họa: có khả năng phóng to,thu nhỏ,di chuyển và đóng cửa sổ,tạo ra các thành phần giao diện đồ họa thân thiện như nút ấn,menu…
119
II. Khác nhau:

a. Red Hat Enterprise.
Không đủ các gói.
Trong thực tế khi quản trị hệ thống sẽ cần cài đặt các bản vá lỗi, nâng cấp bảo mật và thay đổi nhiều thứ trong hệ thống nhằm đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Quản trị hệ thống Linux yêu cầu sử dụng nhiều công cụ quản lý và tốn nhiều thời gian hơn.

b. Windows Server.
Dễ dàng cấu hình và quản lý điều này có nghĩa khả năng ổn định tốt hơn. - Chuẩn hoá các công cụ quản trị cơ bản.
- Cung cấp những công cụ rất mạnh giúp các nhà quản trị có khả năng tuỳ biến đáp ứng các yêu cầu công việc và sự thay đổi trong tương lai.
Thêm vào đó, Windows Server được thử nghiệm rất nhiều trong các hãng phần cứng. Khả năng tương thích và tối ưu hoá phần cứng cũng như được sự hỗ trợ từ các hãng phần cứng tốt hơn.
1. Reliability - Độ ổn định
120
2. Security - Bảo mật
a. Red Hat Enterprise.
Tất cả mọi người có thể xem các đoạn mã viết chương trình cho Linux .
Linux thiếu sự hỗ trợ bảo mật từ các hãng bảo mật lớn.
b. Windows Server
Bảo mật cao hơn.
Tổ chức công nghệ thông tin sẽ được nâng cao bảo vệ với các công nghệ của Windows Server, với giải pháp quản trị, quản lý theo quy chuẩn và dễ dàng
II. KHÁC NHAU…
121
3. Choice – lựa chọn
a. Red Hat Enterprise.
Trong thực tế thì vẫn ít tổ chức IT nào lựa chọn hệ điều hành và các ứng dụng trong Linux để đáp ứng tất cả các hoạt động kinh doanh thương mại của họ.
B)Microsoft cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho mỗi nền tảng máy chủ.
- Với hàng nghìn ứng dụng
- 750.000 đối tác trên khắp thế giới
- Có hơn 450.000 Kỹ sư trên nền tảng Microsoft (MCSE)
- Có hơn 6 triệu nhà phát triển
- Một hãng sản xuất phần mềm độc lập lớn nhất thế giới
Hệ điều hành của Microsoft vẫn đang thống trị ngành IT của thế giới.
II KHÁC NHAU …
122
4. Manageability - Quản lý
a. Red Hat Enterprise.
Quản lý không chỉ đơn thuần là nâng cấp các công cụ. Các tổ chức IT luôn đưa ra vấn đề khi lựa chọn hệ thống đó là thời gian và tiền của bỏ ra. Với việc quản lý client và server đem lại nhiều thuận lợi hơn.
Red Hat bao gồm công cụ cập nhật Yum giúp bạn download các gói và các phần mềm, nhưng không phải nhà quản trị nào cũng cần. Và cái họ cần có khi lại khác đó là mail, dữ liệu thương mại, và các ứng dụng
b. Windows Server.
Windows Server và các công cụ quản lý như Microsoft System Center đáp ứng đơn giản trong quản lý và tốn ít thời gian.
Dynamic System Intiative (DSI) là một công nghệ của Microsoft cho các sản phẩm và giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu trong thương mại.
Windows Server cũng hỗ trợ nhiều chuẩn, nhiều ứng dụng cũng được phát triển trên nền Microsoft.
II KHÁC NHAU …
123
?LỢI ÍCH KHI S? D?NG LINUX
Linux l� trong số những hệ điều hành thông dụng nhất hiện nay.
Linux là hệ điều hành miễn phí được nhiều người sử dụng nhất hiện nay .
bản thân Linux cũng có sẵn toàn bộ nghi thức mạng TCP/IP, giúp bạn dễ dàng kết nối Internet và gủi thư điện tử.
Linux cũng có Xfree86, một giao diện đồ hoạ GUI đầy đủ, căn cứ trên hệ X Windows
124
?LỢI ÍCH .
khả năng thích ứng của các hệ mở:
khả năng thích ứng của hệ điều hành giúp bạn chuyển nó từ một nền này sang nền khác mà vẫn hoạt động tốt.
Những hệ này có thể hoạt động mà không cần bổ xung thêm bất cứ giao diện thương m?i đắt tiền nào, mà thông thường bạn phải móc tiền túi ra mua sau khi mua những hệ điều hành khác.
125
?LỢI ÍCH.
Linux có hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các chương trình bảng biểu, cơ sở dữ liệu, sử lý văn bản, phát triển ứng dụng, viết bằnng nhiều ngôn ngữ điện toán, chưa kể những phần mền viễn thông trọn gói.
ngoài ra Linux cũng có hàng loạt các trò chơi gi?i trí trên nền văn bản hoặc đồ hoạ
126
?LỢI ÍCH .
lợi ích cho giới chuyên nghiệp điện toán.
Linux cũng tạo cho bạn điều kiện cho bạn liên lạc với các hệ văn phòng công ty bạn. Nếu bạn là quản trị viên mạng UNIX , Linux có thể giúp bạn làm việc tại nhà.
Linux cĩ hệ thống mở ( open system) và khả năng hoạt động liên thông (interoperability)
127
BAÁT TIEÄN KHI SÖÛ DUÏNG LINUX
Có lẽ bất tiện lớn nhất khi sử dụng Linux chính là không có một công ty nào chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này.
Thiếu Trợ Giúp Kỹ Thuật
Các Vấn Đề Về Phần Cứng:
� Linux không dễ cài đặt và rất nhiều khi không tương thích với một vài phần cứng nào đĩ
128
BAÁT TIEÄN…

Linux không thể chạy trên tất cả mọi nền phần cứng của PC hiện nay.
Nói cho cùng thì Linux là một hệ thống dành cho dân hacker.
129
Tại sao lại sử dụng Linux ?

Linux là miễn phí (free).
Linux rất ổn định. Linux từ những phiên bản đầu tiên cách đây 5-6 năm đã rất ổn định. Ngay cả server Linux phục vụ những mạng lớn (hàng trăm máy trạm) cũng hoạt động rất ổn định.
Linux đầy đủ. Tất cả những gì bạn thấy ở IBM, SCO, Sun . đều có ở Linux. C compiler, perl interpeter, shell , TCP/IP, proxy, firewall, tài liệu hướng dẫn ... đều rất đầy đủ và có chất lượng. Hệ thống các chương trình tiện ích cũng rất đầy đủ .
Linux rất mềm dẻo trong cấu hình. Linux cho người sử dụng cấu hình rất linh động,

130
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)