Hệ điều hành

Chia sẻ bởi Trần Thị Nga | Ngày 29/04/2019 | 111

Chia sẻ tài liệu: Hệ điều hành thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


TIN HỌC TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

Mã số: QGBB-511
Số học phần: 3 (LT:1,5; TH: 1,5)
Giảng viên: TS. Trần Văn Hùng
TS. Đào Thái Lai
Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục

MÔ TẢ MÔN HỌC
Tin học ra đời và phát triển cùng với máy tính ĐT
Nghiên cứu việc ứng dụng tri thức & MTĐT vào mọi lĩnh vực như: NC khoa học, điều khiển kỹ thuật, quản lý sản xuất, quản lý xã hội. Các công việc như: hành chính văn phòng, lưu trữ dữ liệu, truyền thông…
Tin học được ứng dụng rộng rãi trong giáo dục như: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý, văn phòng, cơ sở dữ liệu, thông tin thư viện,..
Đem lại hiệu quả to lớn, đặc biệt nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học

MỤC TIÊU MÔN HỌC
Cung cấp kiến thức đại cương về cơ sở của tin học
Giúp cho học viên đủ tự làm việc với máy vi tính.
Nắm được một số phần mềm có tiềm năng ứng dụng trong quản lý giáo dục: tự động hóa lập bảng biểu, báo cáo, quản lý dữ liệu; Các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy, thuyết trình …
Làm việc trên mạng Internet, tự tìm kiếm thông tin cần thiết để nâng cao chuyên môn.
Vận dụng kiến thức để đẩy mạnh ứng dụng tin học vào lĩnh vực học viên đang công tác.
NỘI DUNG MÔN HỌC

Phần I Tổng quan về máy tính ĐT, máy vi tính
Phần II Khái quát về các hệ điều hành
Phần III Làm việc với Internet
Phần IV Bảng tính điện tử Excel
Phần V Chương trình trình chiếu PowerPoint
Phần kiểm tra và thi
Kiểm tra : 1 bài lý thuyết (0.25)
1 bài thực hành (0.25)
Thi : 1 bài thi 180 phút (0.5)
Tài liệu tham khảo
 
Phần I Tổng quan về máy tính ĐT, máy vi tính
1.1 Sự ra đời và phát triển của máy tính điện tử
  Bàn tính
   Máy tính Chiubinghen
   Máy tính Pascal
   Máy tính nhị phân Lepnitz
   Máy tính phân tích Babbage .
   Máy tính điện tử ENIAC
Các thế hệ máy tính ĐT
1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY VI TÍNH
Máy vi tính Apple I và Apple II
Máy vi tính PC XT và AT
Các thế hệ Processor 80286, 386 và 486
Các thế hệ máy VT với Processor Pentium I, II, III, IV

1.3 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ ĐH
Khái niệm hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS
Hệ ĐH Windows 95, 98, 2000, XP
1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY VI TÍNH
Máy vi tính Apple I và Apple II
Máy vi tính PC XT và AT
Các thế hệ Processor 80286, 386 và 486
Các thế hệ máy VT với Processor Pentium I, II, III, IV

Khái niệm hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS
Hệ ĐH Windows 95, 98, 2000, XP
1.3 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ ĐH

Một số khái niệm cơ bản
CPU
Bàn phím
Màn hình
Chuột
Về một số thiết bị khác

1.4 CẤU TẠO CỦA MÁY VI TÍNH
Cấu trúc môđun : mỗi thiết bị của máy vi tính thực hiện một số chức năng riêng biệt, có thể ghép nối hoặc tách biệt khỏi hệ thống máy tính và không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống.
Cấu hình cơ sở : của máy vi tính gồm: bộ xử lý trung tâm CPU, màn hình, bàn phím, chuột.
Các thiết bị ngoại vi : máy in, máy Scanner, webcam, loa, máy ảnh kỹ thuật số, máy chiếu qua đầu, điện thoại, máy quay phim…
Thiết bị Plug and Play
Khái niệm Driver.
Một số khái niệm cơ bản
Cấu trúc của CPU
Cấu trúc của CPU
Bo mạch.
Ổ đĩa cứng (hard disk): phân biệt bởi dung lượng (GB), tốc độ truyền dữ liệu (80 Mb/s) và thời gian trung bình truy cập (7-8 mcs).
Ổ đĩa mềm 3,5 Insơ (1.44 MB)
RamDisk (Storage USB hay USB Disk, FlashDisk)
Ổ đĩa CD-ROM, CD-R, CD-RW. Đơn vi tốc độ X. Tốc độ ghi-R, ghi-RW, đọc.
Card điều khiển màn hình (EGA, VGA): bộ nhớ card màn hình, chế độ màu RGB, CMYK. Độ sâu của màu : 256, high và True color.
Card điều khiển tiếng động (Sound Blaster): chất lượng âm thanh do số Bit được dùng để mã hóa 1 tín hiệu analog: 16, 32, 64 bit.
Nguồn điện

Bo mạch (Motherboard)
Bộ vi xử lý Processor: là vi mạch chính thực hiện các phép tính toán và logic. Các tính năng đặc trưng ảnh hưởng đến Proccessor: đường truyền (đường truyền địa chỉ, dữ liệu và lệnh), bộ nhớ Cache, hệ số nhân bên trong (3; 3,5; 4; 4,5; 5), điện áp, số hàng của Proccessor.
Cheapset: bộ xử lý tích hợp. Điều khiển công việc của các thiết bị bên trong máy tính và quyết định các tính năng chính của bo mạch.
ROM (Read Only Memory) và hệ thống BIOS
Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) : SRAM và DRAM
Các ổ cắm (Slots): để cắm các thiết bị bổ sung
Bo mạch (Motherboard)
Bàn phím
Bàn phím
Các phím chữ-số
Là thiết bị nhập thông tin. Thông thường sử dụng loại bàn phím có 101 phím.
Các phím phân chia theo vài nhóm chức năng:
- Nhóm phím chữ cái, chữ số. (dùng Shift hoặc Caps Loc
- Nhóm các phím chức năng F1..F12
- Các phím tác nghiệp: Alt, Enter, Ctrl, Print Screen, Esc, Scroll Lock, Pause/Break..
- 2 nhóm phím điều khiển con trỏ: nhóm Page Down, Page Up, Home, End & nhóm các mũi tên
- Insert và Delete
- Nhóm các phím bổ sung: các chữ số và vài ký tự khác
Về các bộ gõ VNI và TELEX, chuyển đổi bộ tiếng Việt và tiếng Anh, Vietkey và Unikey
Bàn phím
Màn hình
Có 2 loại chính: màn hình CRT và LCD
Dùng để hiển thị thông tin
Các thông số kỹ thuật chính: đường chéo, độ phân giải, tần số đổi ảnh (>85 hz), các tiêu chuẩn y tế chủ yếu để bảo vệ mắt qui định về chất lượng hình ảnh như độ sáng, độ tương phản, độ nhấp nháy, tính chất của lớp bao phủ chống mù mắt,…
Màn hình
2.5 Chuột
Nguyên tắc điều khiển là dựa trên các sự kiện, được hiển thị tại 1 vùng trên màn hình mà vùng đó được mã hóa thành các câu lệnh.
Người sử dụng có thể quan sát các biểu tượng đồ họa và các phần tử điều khiển. Ra các chỉ thị điều khiển, quan sát kết quả phản hồi và thực hiện các lệnh tiếp theo.
Trong Windows, phím trái chuột dùng để thực hiện các câu lệnh đã được mã hóa, lựa chọn. Phím phải chuột thường dùng chương trình đơn tắt (trình đơn phụ thuộc ngữ cảnh). Các trình đơn này có thể giúp can thiệp, thay đổi nội dung và tính chất của các đối tượng.
Các thao tác cơ bản: nhấp đơn, nhấp đôi, kéo thả, rê chuột. Dùng kết hợp với bàn phím như: Shift + chuột hoặc Ctrl + chuột
Phần II. KHÁI QUÁT VỀ CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH
2.1 Quản lý File trong hệ điều hành MS-DOS (tự ôn)
File và Directory trong DOS: tên, phần mở rộng, qui ước 8.3, tên ngắn, tên đầy đủ.
Các lệnh làm việc với File và thư mục:
Chuyển ổ đĩa, ví dụ   a:
RUN: chạy chương trình, DIR: hiển thị thư mục
MD : Tạo thư mục mới   RD: Xóa một thư mục rỗng
      CD: truy cập vào thư mục con hoặc về T.M mẹ.
      REN: Đổi tên thư mục
     TYPE: Hiển thi nội dung một tệp dạng TXT
      DEL: xóa File ( Delete *.*, hoặc Delete ?FILE.TXT)
COPY: sao File
2.2 QUẢN LÝ FILE TRONG HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
File và Folder trong Windows: tên file, tên đầy đủ, sự khác biệt giữa Folder và Directory.
Định hướng (navigate) đến File và Folder. Sử dụng Windows Explorer.
Các tác vụ với file và folder
- Tạo lập mới
- Lựa chọn (đánh dấu)
- Sao chép và di chuyển, sao chép nhanh : cách sử dụng & tùy biến Sendto, xóa, copy , đổi tên, sắp xếp, xem hiển thị, shortcut …
1.5 Phần mềm và những khái niệm
Chương trình, giao diện của chương trình
Phân loại chương trình :

Chương trình cơ sở
Chương trình hệ thống
Chương trình công cụ
Chương trình ứng dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)