Hệ cơ

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: hệ cơ thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Tổ 3:
Trần Thị Ngọc Mai
Lê Thị Như Trang
Phạm Thị Anh Thơ
Nguyễn Thị Hồng Sen
Võ Thị Ngọc Tuyền
Phạm Thị Bích Vân
Lê Thiên Phúc
Huỳnh Gia Hòa
Chương 3
Hệ Cơ
Phần trình bày:
I. Đại cương
II. Sơ lược về sự phát triển cơ
III. Phân loại và tên gọi cơ
IV. Cấu tạo và hình dạng của cơ
V. Các phần phụ thuộc của cơ
VI. Các quy luật phân bố của cơ
VII. Chức năng của cơ
VIII. Các vùng cơ riêng biệt
IX. Ảnh hưởng của hoạt động TDTT tới sự phát triển cơ
I. Đại cương
Hệ thống cơ được cấu tạo chủ yếu bởi mô cơ, có đặc tính đặc trưng là co rút.
Các tế bào mô cơ (sợi cơ) co rút được là nhờ các vi sợi cơ (gồm 2 thành phần là actin và myosin) trượt lên nhau.
II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CƠ
Các cơ ở thân:
phát triển từ các hoàn tiết tức là các đoạn ở lưng của trung bì phôi nằm hai bên dây nguyên sống và ống thần kinh
Các nguyên cơ sẽ phát triển thành các cơ vân
Các cơ ở tứ chi:
phát triển từ các cơ ở phía trước của thân
3. Các cơ ở đầu:
Các cơ ở đầu phát sinh từ các hoàn tiết đầu tiên ở phần đầu của phôi
III. PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CƠ
1. Phân loại:
Có 3 loại: cơ vân, cơ tim và cơ trơn
Sợi cơ trơn cắt ngang
Cơ tim cắt dọc
Vạch bậc thang dưới kính hiển vi điện tử
2. Cách gọi tên cơ
Căn cứ vào một số dấu hiệu chủ yếu của các cơ:
hình dáng của bắp cơ
số thân, số đầu cơ
vị trí cơ
điểm bám
chức năng của cơ
hướng đi của thớ cơ
cấu tạo
Ngoài ra có thể gọi tên cơ theo hình thể và chức năng, chức năng và kích thước…
IV. CẤU TẠO VÀ HÌNH DẠNG CỦA CƠ
Cơ vân, còn gọi là cơ bám xương, vận động và co duỗi theo sự điều khiển của ý muốn.
Dưới kính hiển vi quang học cơ vân được cấu tạo từ những tế bào cơ hay sợi cơ có chứa những vân màu sáng và tối xen kẽ nhau rất đều đặn .
Cơ vân thường bám vào xương, một số ít bám vào da như da đầu, da mặt, phần trên của thực quản.
1. Bắp cơ :
Mỗi bắp cơ được bọc bởi một màng được cấu tạo từ mô liên kết đặc gọi là màng ngoài bắp cơ hay bao ngoài bắp cơ.
Mỗi bắp cơ có chứa nhiều bó cơ.
2. Bó cơ :
Mỗi bó cơ được bao bọc bởi một màng liên kết được gọi là màng quanh bó cơ hay bao bó cơ.
Mỗi bó cơ được cấu tạo từ nhiều sợi cơ, còn gọi là tế bào cơ.
3. Sợi cơ (tế bào cơ vân):
Sợi cơ vân dưới ánh sáng phân cực
Về đại thể mỗi cơ được cấu tạo bởi hai phần: phần thịt và phần gân.
Phần thịt
Phần gân
Cơ chế sự co giãn cơ :
Sơ đồ minh hoạ khởi đầu sự co cơ
V. CÁC PHẦN PHỤ THUỘC CỦA CƠ
1. Mạc: là một màng mô liên kết bao bọc lấy cơ hoặc một nhóm cơ. Có 3 loại: mạc bọc cơ, mạc sâu và mạc nông.
2. Bao hoạt dịch của gân:Là các bao thanh mạc gồm 2 lá: lá trong và lá ngoài
3. Bao sợi của gân: Bao bọc các gân và cột gân với xương để tạo nên một ống xương sợi làm cho gân tỳ vào xương tạo điều kiện cho gân hoạt động
4. Túi hoạt dịch: Là một túi kín trong chứa hoạt dịch nằm giữa 2 cơ hoặc giữa cơ và xương hoặc gân và xương ở gần chỗ cơ bám vào xương
VI. CÁC QUY LUẬT PHÂN BỐ CỦA CƠ
1. Cơ sắp xếp từng cặp đối xứng qua trục giữa cơ thể.
2. Cơ giữ dấu vết của sự phân đốt
3. Cơ bám bằng hai đầu ở hai xương khác nhau theo con đường ngắn nhất và thường được gọi là nguyên ủy và bám tận
4. Các thớ cơ được sắp xếp thẳng góc với trục quay của khớp
VII. CHỨC NĂNG CỦA CƠ
Một đặc tính cơ bản của hệ cơ là co rút
Hệ cơ giúp cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động
Hệ cơ quyết định tới hình dáng bên ngoài của cơ thể con người và làm co các cơ quan phát âm để phát ra tiếng nói.
VIII. CÁC VÙNG CƠ RIÊNG BIỆT
1. CÁC CƠ VÙNG ĐẦU – CỔ:
1.1. Các cơ vùng đầu – mặt:
1.1.1. Nhóm cơ nhai:
1.1.2. Nhóm cơ nét mặt:
1.2. Các cơ cổ :
1.2.1 Nhóm cơ mặt ngoài và cơ nông
1.2.2 Nhóm cơ sâu
2. CÁC CƠ THÂN MÌNH :
2.1 Các cơ lưng:
2.1.1 Nhóm cơ mặt ngoài và cơ nông:
2.1.2 Nhóm cơ sâu:
2.2 Các cơ ngực
2.2.1 Nhóm cơ mặt ngoài và cơ nông:
2.2.2 Nhóm cơ sâu:
2.3. Các cơ bụng
2.3.1. Nhóm trước bên
2.3.2. Nhóm cơ sau

3. CÁC CƠ VÙNG CHI :
3.1. Cơ chi trên :
3.1.1. Các cơ đai vai :
3.1.2.Các cơ vùng cánh tay:
3.1.3. Các cơ cẳng tay:
Lớp cơ mặt ngoài và cơ nông:
- Nhóm trước có các cơ
- Nhóm sau có các cơ

Lớp cơ sâu :
- Nhóm trước có các cơ :
- Nhóm sau gồm các cơ :
Cơ duỗi ngón tay quay dài
Cơ duỗi cổ tay ngắn
Cơ duỗi chung các ngón
Cơ duỗi ngón út
Cơ sấp vuông
Cơ dài dạng ngón cái và cơ ngắn duỗi ngòn cái
Cơ duỗi riêng ngón trỏ
3.1.4 Các cơ bàn tay :
3.2.1. Ở chậu mông
- Ở lớp nông:
Ở lớp sâu

3.2.2. Cơ ở đùi
- Vùng trước đùi.
- Vùng sau đùi.
- Vùng trong đùi.
3.2. Các cơ chi dưới :
3.2.3. Các cơ cẳng chân :
- Nhóm trước (duỗi) :
- Nhóm sau (gấp) :
- Nhóm bên :
3.2.4. Các cơ bàn chân :
- Nhóm cơ mu
- Nhóm cơ gan bàn chân
IX. ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TDTT TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ
Tăng sức mạnh cơ
Tăng sức bền cơ
Tăng sức nhanh của cơ

Tóm lại: hoạt động TDTT làm cho các tố chất thể lực phát triển và tiết kiệm được sức lực. Khi đã học thuộc các động tác thì sẽ thực hiện được động tác với sự căng cơ tương đối ít, từ đó tiết kiệm được năng lượng co cơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Yên : Giải phẫu người. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2003.
Quách Văn Tỉnh (Chủ biên) – Trần Hạnh Dung – Hoàng Văn Lương – Nguyễn Văn Thêm : Giải phẫu học. NXB Đại học Sư phạm.
Đại cương Giải phẫu học.
GS. Nguyễn Quang Quyền – TS. BS. Phạm Đăng Diệu – BS. Nguyễn Văn Đức – BS. Nguyễn Văn Cường : Giản yếu giải phẫu người. NXB Y học 2007.
http://violet.vn/
http://vi.wikipedia.org/wiki/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)