Hệ cơ
Chia sẻ bởi Cao Thi Yen Nhi |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: hệ cơ thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
PHẦN:HỆ CƠ
Thành viên: Cao Thị Yến Nhi
Phan Thị Xuân Thùy
BÀI BÁO CÁO
Hướng tiến hóa và nguyên nhân tiến hóa của hệ cơ ở ĐVCXS
Ở Phân Ngành Sống Đuôi vẫn chưa xuất hiện hệ cơ đây là ngành kém tiến hóa nhất đời sống còn thụ động
Ở Phân Ngành Sống Đầu chủ yếu sống vùi mình trong cát nhưng đời sống tích cực hơn Sống Đuôi bắt đầu xuất hiện hệ cơ gồm cơ vân nhưng chưa phân hóa chỉ có tác dụng giúp con vật uốn cong vận chuyển Đời sống thụ động
Có xương sống đã xuất hiện cơ vân và cơ trơn giúp cho cơ thể linh hoạt hơn,chủ động di chuyển,tìm kiếm thức ăn,đời sống tích cực.
Tổng lớp Cá :vì cá sống dưới nước chủ yếu bơi bằng vây nên đã xuất hiện cơ làm cử động vây nhưng cơ không nằm trên vây không linh hoạt.
Ngoài ra ở Cá lại xuất hiện thêm cơ nắp mang giúp dễ dàng trong việc hô hấp vì cá hô hấp bằng mang.
*Do môi trường dưới nước sinh vật ngày càng đa dạng nơi sống ngày càng bị thu hẹp,thiếu nguồn thức ăn .Để có thể phát triển và tiến hóa hơn thì động vật cần có một bước tiến mới để di chuyển lên cạn nơi có nguồn thức ăn phong phú,đó là hình thành hệ cơ nằm trên cơ quan vận động.
Để thích nghi với sự cử động ,di chuyển trên cạn phù hợp với cấu tạo kiểu chi 5 ngón, hệ cơ của Lưỡng Cư phải có sự tiến hóa:hình thành các bó cơ riêng khỏe,nhiều cơ nằm trên các phần của chi giúp con vật dễ dàng di chuyển bằng nhiều cách: bơi, nhảy, trườn, uốn mình.Lên cạn thành công.
Ở Lưỡng Cư các cơ cử động trên vây,cơ nắp mang hầu như đã tiêu biến dần
*Mặc dù Lưỡng Cư đã lên cạn nhưng đời sống của nó vẫn còn phụ thuộc vào môi trường nước trong giai đoạn sinh sản.Qúa trình thụ tinh xảy ra trong nước nên hiệu suất thấp. Đòi hỏi động vật phải cách li hoàn toàn với môi trường nước.
Ở Lưỡng Cư chưa có cơ gian sườn,cơ hoànhchưa có lồng ngựchiệu quả hô hấp bằng phổi thấpchưa lên cạn hoàn toàn
Tuy nhiên,ở Bò Sát do kích thước và trọng lượng cơ thể lớn,hoạt động hô hấp bằng phổi phức tạp nên đòi hỏi ở Bò Sát phải xuất hiện nhiều cơ mới :cơ gian sườn,cơ hoành giúp cho cử động lồng ngực trong hô hấp bằng phổihiệu quả hô hấp caolên cạn hoàn toàn.
*Do môi trường thay đổi,nguồn thức ăn ngày càng cạn kiệt không còn thích hợp cho bò sát lớn phát triển nên đòi hỏi kích thước của nó phải giảm,hệ cơ phải phát triển mạnh hơn để linh hoạt và cạnh tranh tốt hơn.
Không như Bò Sát, ở Chim chủ yếu là bay trên không,chuyền cành, cất cánh, hạ cánh vì vậy cơ đùi và cơ ống chân khá lớn
Hệ cơ đã tiến hóa hơn đó là xuất hiện cơ ngực và cơ dưới đòn,cơ đập cánh,cơ bám da để cử động cánh linh hoạtchủ động tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi ở mới
Hệ cơ cổ rất phát triểnđầu linh hoạtphát huy tối đa các giác quan ở đầu→chủ động trong hoạt động bắt mồi,tự vệ,tấn côngđời sống tích cực.
Đa số các loài chim thường ngủ trên những cành cây nên ở chim đã xuất hiện cơ quặp ngón sâu phức tạp giúp chim không bị mỏi
có thể nói hệ cơ của chim đã tiến hóa nhiều hơn so với các loài đã tìm hiểu trước đó.
*Mặc dù Chim và Thú đi lên từ một tổ tiên chung là Bò sát cổ
Cơ hoành đã có ở Chim nhưng cơ hoành lại phát triển phức tạp hơn ở lớp Thú do hoạt động hô hấp ở thú phức tạp.Ở đây thì cơ hoành đã ngăn cách khoang ngực và khoang bụng hoạt động hô hấp bằng phổi có hiệu quả cao hơn,linh hoạt hơn.
Ở Thú lần đầu tiên có xuất hiện cơ nét mặt biểu thị tình cảm đây là điểm tiến hoá nhất của lớp Thú so với các lớp khác.
☺Tóm lại:
Hệ cơ của các lớp trong động vật có xương sống tiến bộ theo hướng từ vận động đơn giản đến vận động phức tạp,dần dần hoàn thiện hơn để phù hợp với môi trường sống ,cạnh tranh và phát triển.
Hệ cơ tiến hoá từ ngành dây sống kém tiến hoá nhất đến lớp Thú lớp tiến bộ trong giới động vật.
THE END
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
PHẦN:HỆ CƠ
Thành viên: Cao Thị Yến Nhi
Phan Thị Xuân Thùy
BÀI BÁO CÁO
Hướng tiến hóa và nguyên nhân tiến hóa của hệ cơ ở ĐVCXS
Ở Phân Ngành Sống Đuôi vẫn chưa xuất hiện hệ cơ đây là ngành kém tiến hóa nhất đời sống còn thụ động
Ở Phân Ngành Sống Đầu chủ yếu sống vùi mình trong cát nhưng đời sống tích cực hơn Sống Đuôi bắt đầu xuất hiện hệ cơ gồm cơ vân nhưng chưa phân hóa chỉ có tác dụng giúp con vật uốn cong vận chuyển Đời sống thụ động
Có xương sống đã xuất hiện cơ vân và cơ trơn giúp cho cơ thể linh hoạt hơn,chủ động di chuyển,tìm kiếm thức ăn,đời sống tích cực.
Tổng lớp Cá :vì cá sống dưới nước chủ yếu bơi bằng vây nên đã xuất hiện cơ làm cử động vây nhưng cơ không nằm trên vây không linh hoạt.
Ngoài ra ở Cá lại xuất hiện thêm cơ nắp mang giúp dễ dàng trong việc hô hấp vì cá hô hấp bằng mang.
*Do môi trường dưới nước sinh vật ngày càng đa dạng nơi sống ngày càng bị thu hẹp,thiếu nguồn thức ăn .Để có thể phát triển và tiến hóa hơn thì động vật cần có một bước tiến mới để di chuyển lên cạn nơi có nguồn thức ăn phong phú,đó là hình thành hệ cơ nằm trên cơ quan vận động.
Để thích nghi với sự cử động ,di chuyển trên cạn phù hợp với cấu tạo kiểu chi 5 ngón, hệ cơ của Lưỡng Cư phải có sự tiến hóa:hình thành các bó cơ riêng khỏe,nhiều cơ nằm trên các phần của chi giúp con vật dễ dàng di chuyển bằng nhiều cách: bơi, nhảy, trườn, uốn mình.Lên cạn thành công.
Ở Lưỡng Cư các cơ cử động trên vây,cơ nắp mang hầu như đã tiêu biến dần
*Mặc dù Lưỡng Cư đã lên cạn nhưng đời sống của nó vẫn còn phụ thuộc vào môi trường nước trong giai đoạn sinh sản.Qúa trình thụ tinh xảy ra trong nước nên hiệu suất thấp. Đòi hỏi động vật phải cách li hoàn toàn với môi trường nước.
Ở Lưỡng Cư chưa có cơ gian sườn,cơ hoànhchưa có lồng ngựchiệu quả hô hấp bằng phổi thấpchưa lên cạn hoàn toàn
Tuy nhiên,ở Bò Sát do kích thước và trọng lượng cơ thể lớn,hoạt động hô hấp bằng phổi phức tạp nên đòi hỏi ở Bò Sát phải xuất hiện nhiều cơ mới :cơ gian sườn,cơ hoành giúp cho cử động lồng ngực trong hô hấp bằng phổihiệu quả hô hấp caolên cạn hoàn toàn.
*Do môi trường thay đổi,nguồn thức ăn ngày càng cạn kiệt không còn thích hợp cho bò sát lớn phát triển nên đòi hỏi kích thước của nó phải giảm,hệ cơ phải phát triển mạnh hơn để linh hoạt và cạnh tranh tốt hơn.
Không như Bò Sát, ở Chim chủ yếu là bay trên không,chuyền cành, cất cánh, hạ cánh vì vậy cơ đùi và cơ ống chân khá lớn
Hệ cơ đã tiến hóa hơn đó là xuất hiện cơ ngực và cơ dưới đòn,cơ đập cánh,cơ bám da để cử động cánh linh hoạtchủ động tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi ở mới
Hệ cơ cổ rất phát triểnđầu linh hoạtphát huy tối đa các giác quan ở đầu→chủ động trong hoạt động bắt mồi,tự vệ,tấn côngđời sống tích cực.
Đa số các loài chim thường ngủ trên những cành cây nên ở chim đã xuất hiện cơ quặp ngón sâu phức tạp giúp chim không bị mỏi
có thể nói hệ cơ của chim đã tiến hóa nhiều hơn so với các loài đã tìm hiểu trước đó.
*Mặc dù Chim và Thú đi lên từ một tổ tiên chung là Bò sát cổ
Cơ hoành đã có ở Chim nhưng cơ hoành lại phát triển phức tạp hơn ở lớp Thú do hoạt động hô hấp ở thú phức tạp.Ở đây thì cơ hoành đã ngăn cách khoang ngực và khoang bụng hoạt động hô hấp bằng phổi có hiệu quả cao hơn,linh hoạt hơn.
Ở Thú lần đầu tiên có xuất hiện cơ nét mặt biểu thị tình cảm đây là điểm tiến hoá nhất của lớp Thú so với các lớp khác.
☺Tóm lại:
Hệ cơ của các lớp trong động vật có xương sống tiến bộ theo hướng từ vận động đơn giản đến vận động phức tạp,dần dần hoàn thiện hơn để phù hợp với môi trường sống ,cạnh tranh và phát triển.
Hệ cơ tiến hoá từ ngành dây sống kém tiến hoá nhất đến lớp Thú lớp tiến bộ trong giới động vật.
THE END
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thi Yen Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)