Hệ bao bọc_khứu giác_vị giác

Chia sẻ bởi Bùithị Huyền Trang | Ngày 23/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Hệ bao bọc_khứu giác_vị giác thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
_.O._
BÀI BÁO CÁO:

GVHD: NGUYỄN HỮU TRÍ
HỆ THỤ CẢM PHẦN 1:
HỆ BAO BỌC, KHỨU GIÁC, VỊ GIÁC
Người thực hiện
NGUYỄN HOÀNG LONG
CHÂU THÀNH TÍNH
HUỲNH THỊ MỸ LY
NGUYỄN THỊ THỦY
TRẦN THỊ BÍCH NGUYỆT
HUỲNH KIM NGÂN
NGUYỄN THỊ THÚY NGA
ĐÀO THỊ MỸ THỊNH
HUỲNH THỊ NỮ

HỆ BAO BỌC
HỆ BAO BỌC
CHỨC NĂNG
Hình thành lớp bao bọc bên ngoài.
Bảo vệ những mô sâu hơn ở bên trong khỏi bị tổn thương.
Liên quan dến quá trình tổng hợp vitamin D
Ngăn chặn quá trình khô mát nhiệt vả xâm nhập của tác nhân gây
Vị trí các thụ thể đau và áp suất.
CẤU TRÚC CỦA DA
CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA DA
Cấu trúc cụ thể của da.
Màu da là do sắc tố đen melanin còn được thấy trong lông/tóc và trong mống mắt. nó được hình thành trong các tế bào tạo melanin, gọi là tế bào hắc tố, nằm trong lớp nền của da.
Hạt melamin tạo sắc tố da
MÀU DA
Tuyến mồ hôi
Cấu tạo tuyến mồ hôi
Thành phần chính
PHÂN LOẠI
Tuyến mồ hôi bán hủy
Tuyến mồ hôi toàn vẹn
TUYẾN BÃ NHỜN
Mở rộng vào các nang lông, tóc và được tạo nên bởi các tế bào biểu bì chuyên hoá sản sinh ra dầu nhờn.
Tập chung nhiều nhất ở đầu, mặt, ngực và lưng.
Chức năng :là bôi trơn thân lông, tóc, bao quanh da và chúng được các hoocmôn sinh dục kiểm soát.
TUYẾN HUY CỰC
Tập trung: nách, ngực, gần cơ quan sinh dục ngoài.
Chúng là tuyến sản xuất mùi và là một đặc điểm sinh dục. khi chúng bắt đầu hoạt động, chúng tiết ra một chất sền sền như sữa.
Chức năng: truyền các cảm giác ấm và rất nhạy cảm với những cảm giác lạnh, áp suất, ngứa ngáy và đau, từ đó khiến cơ thể có các phản xạ bảo vệ.
LÔNG
Thành phần: Chân lông,bao lông và cơ chân lông
Các dạng: tóc, râu, chân mày, mi mắt, vùng ngoài bộ phận sinh dục
Chức năng: co lai mỗi khi trời lạnh làm cho lông dựng dứng lên, che khít lỗ chân lông, không cho hơi ám trong cơ thể bay ra không khí.
KHỨU GIÁC
Là các tế bào khứu giác nằm ở màng nhày và
các tế bào có sợi tập hợp thành dây khứu giác
Niêm mạc trong mũi tiết chất nhờn diệt vsv lạ
Lông mũi cũng đưa đẩy chất nhờn lẫn lộn vsv xuống bao tử để dịch vị tiêu hủy.
Tế bào ngửi có những thụ thể với hình dạng, kích thước khác nhau để chỉ tiếp nhận một loại mùi riêng rẽ
Trong quá trình phát triển chủng loại ,ở những động vật bậc thấp như côn trùng khứu giác rất quan trọng và có ý nghĩa sinh học rất lớn đối với đời sống của chúng.ví dụ như kiến...
Ở động vật bậc cao cơ quan khứu giác phát triển không đều .Một số nhóm phát triển rất kém như chim ,linh trưởng trái lại một số nhóm phát triển rất nhạy như chó ,mèo chuột .
Tế bào thụ cảm khứu giác là những tế bào lưỡng cực có đường kính 2-5mm làm cho diện tích tiếp xúc với mùi tăng lên
Khứu giác có độ nhạy cảm khá cao độ nhạy cảm của khứu giác thay đổi tùy theo loài theo tuổi theo sự luyện tập .
là phương tiện để tìm mồi,tránh kẻ thù tìm đồng loại
ĐỘNG VẬT
Hít thở không khí,
Khi ăn khứu giác sẽ phối hợp với vị giác sẽ cho chúng ta ý nghĩa đầy đủ về vị ngon .
CON NGƯỜI
GIỚI THIỆU VỀ LƯỠI
Lưỡi nằm bên trong miệng và là một phần cơ quan trọng của cơ thể. Tùy từng loài mà cấu tạo lưỡi khác nhau.
Ở động vật có vú, lưỡi là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết.
Ở cá, lưỡi là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho động tác nuốt.
Một số loài lưỡng cư như ếch, cóc, lưỡi gắn ở phía trước khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng.
Ngoài ra lưỡi còn là nơi để chúng ta có thể chuẩn đoán được căn bệnh mà chúng ta đang mắc phải.

Cấu tạo bao quát của lưỡi
Cấu tạo chi tiết
Các cơ lưỡi
Nụ dạng vòng
Nụ dạng nấm
Amidal khẩu cái
Amidal lưỡi
Nụ dạng lá
Nụ dạng chỉ
Chức năng từng phân khu: nụ nếm với chất ngọt nằm phía đầu lưỡi, nụ mặn ở hai bên cạnh lưỡi, chua (giữa) và nụ đắng ở đằng sau lưỡi.
CƠ CHẾ
Trong mỗi nụ là cả ngàn tế bào vị giác. Các tế bào này được hóa chất trong thức ăn nước uống kích thích và chuyển cảm giác nếm theo dây thần kinh lên não để nhận diện hương vị món ăn.
Có 3 dây thần kinh chịu trách nhiệm chuyển cảm giác này, do đó sự mất vị giác ít khi xảy ra vì sự tổn thương của một dây thần kinh.
Lưỡi có thể phân biệt được 5 vị khác nhau: ngọt, chua, đắng, mặn và vị umami
Khả năng nếm khác nhau ở mỗi người: có người nhạy cảm với đắng hơn là chua, mặn hơn là ngọt. Người quen mặn thì thức ăn hơi nhạt là nhận ra ngay.
Bác sĩ Nguyễn Ý Ðức (Texas-Hoa Kỳ), năm 2007. VỊ GIÁC. Trang web http://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/cauchuyenthaylang/nyd118.htm
GV Diễn Tuyết, năm 2009. CHƯƠNG 4 HỆ TIÊU HOÁ (4T). Trang web http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/361834
Bác sĩ Nguyễn Cao Thắng, năm 2011. GIẢI PHẪU NHA KHOA. Trang web http://nhakhoa.net.vn/giai-phau-nha-khoa/Giai-phau-trong-mieng/Cau-tao-va-hinh-the-cua-Luoi
PV Dạ Thảo, năm 2008. Tám lời khuyên cho “công nông” phòng ngủ. Trang web http://vtc.vn/321-172666/suc-khoe-gioi-tinh/8-loi-khuyen-cho-cong-nong-phong-ngu.htm
IV. NGUỒN TÀI LIỆU
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùithị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)