Hệ bài tiết
Chia sẻ bởi Thuy Hang Quach |
Ngày 23/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: hệ bài tiết thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
MỤC LỤC
Ý nghĩa của sư bài tiết
Cấu tạo hệ bài tiết
Đặc điểm hệ bài tiết trẻ em
Vệ sinh hệ bài tiết
I. Ý nghĩa của sự bài tiết
- Hoạt động bài tiết có tác dụng đào thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất : CO2, ure, axit uric, aminiac, nước, muối khoáng… ra khỏi cơ thể để góp phần duy trì được tính cân bằng của nội môi.
Thận là cơ quan chủ yếu bài tiết nước tiểu. Nó thải ra ngoài cơ thể nước, muối khoáng thừa và những sản phẩm oxy hóa không đầy đủ của sự phân hủy các chất độc có hại cho cơ thể.
II. Cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hệ bài tiết nước tiểu gồm :
- 2 quả thận: là nơi lọc máu và tạo thành nước tiểu.
- 2 ống dẫn nước tiểu (niệu quản): dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang.
- 1 bóng đái (bàng quang): là nơi trữ nước tiểu.
- 1 ống đái (niệu đạo): dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.
Niệu quản dẫn nước tiểu liên tục từ thận chảy tới bóng đái, nước tiểu được tích lũy dần dần trong bóng đái và sau đó được thải ra ngoài từng lúc một qua niệu đạo.
HỆ TIẾT NIỆU
THẬN
NIỆU QUẢN
BÀNG QUANG
NIỆU ĐẠO
1. Thận
- 2 quả thận có hình hạt đậu, nằm ở 2 bên của cột sống, từ đốt sống ngực XII đên đốt thắt lưng I, II.
- Thận phải thường nhỏ hơn và nằm thấp hơn thận trái 2 – 3cm.
XƯƠNG SƯỜN XI
THẬN PHẢI:
BỜ DƯỚI X. SƯỚN XI
THẬN TRÁI:
BỜ TRÊN X. SƯỚN XI
3 cm
5 cm
THẬN
- Mỗi quả thận của người trưởng thành dài khoảng: 10 -12 cm, rộng khoảng 6 cm và dày khoảng 3 – 4 cm.
- Mỗi quả thận được cấu tạo bởi 2 lớp :
+ Lớp vỏ thận ở ngoài: màu đỏ thẫm, có những hạt lấm tấm, đó là các vi thể Manbighi (quản cầu Manbighi) - được bọc bởi nang Baoman.
3 cm
6 cm
12 cm
THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
Tiếp với vi thể Manbighi là 1 ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống thẳng và ống góp đổ vào bể thận.
QUAI HENLÉ
ỐNG LƯỢN GẦN
ỐNG LƯỢN XA
QUẢN CẦU
ỐNG THU THẬP
NEPHRON
THẬN
+ Lớp tủy thận ở trong: có màu sáng hơn, bao gồm các ống nước tiểu chính (ống góp) tập trung tạo thành các tháp thận.
Nước tiểu đổ vào ống góp, sau đó đổ vào bể chứa (bể thận), đi xuống bàng quang sau đó đi ra ngoài bằng ống đái.
HỆ TIẾT NIỆU
ĐÀI THẬN NHỎ
ĐÀI THẬN LỚN
BỂ THẬN
NIỆU QUẢN
CỘT THẬN
THÁP THẬN
(TỦY THẬN)
MALPIGHI
VỎ THẬN
XOANG THẬN
NHU MÔ THẬN
THẬN
HỆ TIẾT NIỆU
NANG BOWMANN
TIỂU ĐỘNG
MẠCH NHẬP
TIỂU ĐỘNG
MẠCH XUẤT
VI THỂ
HỆ TIẾT NIỆU
ĐM THẬN
TM THẬN
ĐM CHỦ
ĐM THÂN TẠNG
ĐỘNG MẠCH THẬN
SỎI THẬN
2. Niệu quản
- Có 2 niệu quản hình ống dài: 25 – 30cm.
- Thành niệu quản gồm 3 lớp : ngoài cùng là lớp liên kết, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm mạc (màng nhầy), tạo thành nhiều nếp gấp dọc lớn
- Tận cùng phía dưới của niệu quản đổ vào bóng đái.
Chức năng: dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
HỆ TIẾT NIỆU
THẬN
NIỆU QUẢN
BÀNG QUANG
NIỆU ĐẠO
THẬN
NIỆU QUẢN
ĐOẠN CHẬU
NIỆU QUẢN
ĐOẠN BỤNG
ĐỘNG MẠCH
TĨNH MẠCH
CHỦ
BÀNG QUANG
NIỆU QUẢN
BỂ THẬN- NIỆU QUẢN
NIỆU QUẢN- BÓ MẠCH CHẬU
NIỆU QUẢN- BÀNG QUANG
ĐOẠN BỤNG
10-12 cm
ĐOẠN CHẬU
13-15 cm
NIỆU QUẢN
3. Bàng quang
Là 1 cơ quan rỗng, nằm ở trong chậu hông trước trực tràng (ở nam) hay trước tử cung và âm đạo (ở nữ).
Thành của bóng đái gồm 3 lớp, trong đó lớp trong cùng là lớp niêm mạc - tạo thành nhiều nếp gấp - bảo đảm cho bóng đái có thể giãn ra khi chứa đầy nước tiểu.
- Cổ bàng quang có cơ thắt bàng quang là cơ trơn, phía dưới cơ trơn là cơ vân. Cơ thắt vân chịu sự chi phối của vỏ não, do đó khả năng ‘đóng’, ‘mở’ theo ý muốn.
Bàng quang (Nam)
Bàng quang (Nữ)
Bàng quang
Am đạo
4. Niệu đạo
Là đoạn cuối của đường dẫn nước tiểu - đó là 1 ống nhỏ, ở nữ ngắn hơn so với nam giới.
- Ở nam, niệu đạo còn là đường dẫn tinh dịch ra ngoài.
- Ở nữ, niệu đạo biệt lập với đường sinh dục.
NIỆU ĐẠO NAM
16 cm
NIỆU ĐẠO NAM
NIỆU ĐẠO NỮ
3 cm
NIỆU ĐẠO NỮ
III. Đặc điểm cơ quan bài tiết nước tiểu ở trẻ em
- Thận trẻ được hình thành trong bào thai từ cuối tháng thứ 2 và lớn lên không đều qua các giai đoạn, nhanh nhất là trong năm đầu và tuổi dậy thì và vào lúc 20 tuổi.
- Thận trẻ dễ di động vì tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển.
- Niệu quản tương đối dài nên dễ bị gấp hoặc bị xoắn.
IV. Vệ sinh hệ bài tiết
- Phải cho trẻ uống nước đầy đủ để đảm bảo cho sự bài tiết nước tiểu được thuận lợi, các chất thải không bị lắng đọng tránh được các bệnh viêm thận, sỏi thận, sỏi bóng đái.
- Phải dạy trẻ không nên nhịn đi tiểu vì nếu nước tiểu tích lâu trong bóng đái, chất khoáng bị lắng đọng dễ gây sỏi bóng đái.
- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh bằng cách: hằng ngày rửa ráy bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu cho trẻ bằng nước sạch, nhất là đối với các em gái. Vì nếu sau mỗi lần tiểu tiện, nước đái đọng lại lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dễ gây viêm nhiễm đường bài tiết và cả đường sinh dục.
MỤC LỤC
Ý nghĩa của sư bài tiết
Cấu tạo hệ bài tiết
Đặc điểm hệ bài tiết trẻ em
Vệ sinh hệ bài tiết
I. Ý nghĩa của sự bài tiết
- Hoạt động bài tiết có tác dụng đào thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất : CO2, ure, axit uric, aminiac, nước, muối khoáng… ra khỏi cơ thể để góp phần duy trì được tính cân bằng của nội môi.
Thận là cơ quan chủ yếu bài tiết nước tiểu. Nó thải ra ngoài cơ thể nước, muối khoáng thừa và những sản phẩm oxy hóa không đầy đủ của sự phân hủy các chất độc có hại cho cơ thể.
II. Cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểu
Hệ bài tiết nước tiểu gồm :
- 2 quả thận: là nơi lọc máu và tạo thành nước tiểu.
- 2 ống dẫn nước tiểu (niệu quản): dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang.
- 1 bóng đái (bàng quang): là nơi trữ nước tiểu.
- 1 ống đái (niệu đạo): dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.
Niệu quản dẫn nước tiểu liên tục từ thận chảy tới bóng đái, nước tiểu được tích lũy dần dần trong bóng đái và sau đó được thải ra ngoài từng lúc một qua niệu đạo.
HỆ TIẾT NIỆU
THẬN
NIỆU QUẢN
BÀNG QUANG
NIỆU ĐẠO
1. Thận
- 2 quả thận có hình hạt đậu, nằm ở 2 bên của cột sống, từ đốt sống ngực XII đên đốt thắt lưng I, II.
- Thận phải thường nhỏ hơn và nằm thấp hơn thận trái 2 – 3cm.
XƯƠNG SƯỜN XI
THẬN PHẢI:
BỜ DƯỚI X. SƯỚN XI
THẬN TRÁI:
BỜ TRÊN X. SƯỚN XI
3 cm
5 cm
THẬN
- Mỗi quả thận của người trưởng thành dài khoảng: 10 -12 cm, rộng khoảng 6 cm và dày khoảng 3 – 4 cm.
- Mỗi quả thận được cấu tạo bởi 2 lớp :
+ Lớp vỏ thận ở ngoài: màu đỏ thẫm, có những hạt lấm tấm, đó là các vi thể Manbighi (quản cầu Manbighi) - được bọc bởi nang Baoman.
3 cm
6 cm
12 cm
THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
Tiếp với vi thể Manbighi là 1 ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống thẳng và ống góp đổ vào bể thận.
QUAI HENLÉ
ỐNG LƯỢN GẦN
ỐNG LƯỢN XA
QUẢN CẦU
ỐNG THU THẬP
NEPHRON
THẬN
+ Lớp tủy thận ở trong: có màu sáng hơn, bao gồm các ống nước tiểu chính (ống góp) tập trung tạo thành các tháp thận.
Nước tiểu đổ vào ống góp, sau đó đổ vào bể chứa (bể thận), đi xuống bàng quang sau đó đi ra ngoài bằng ống đái.
HỆ TIẾT NIỆU
ĐÀI THẬN NHỎ
ĐÀI THẬN LỚN
BỂ THẬN
NIỆU QUẢN
CỘT THẬN
THÁP THẬN
(TỦY THẬN)
MALPIGHI
VỎ THẬN
XOANG THẬN
NHU MÔ THẬN
THẬN
HỆ TIẾT NIỆU
NANG BOWMANN
TIỂU ĐỘNG
MẠCH NHẬP
TIỂU ĐỘNG
MẠCH XUẤT
VI THỂ
HỆ TIẾT NIỆU
ĐM THẬN
TM THẬN
ĐM CHỦ
ĐM THÂN TẠNG
ĐỘNG MẠCH THẬN
SỎI THẬN
2. Niệu quản
- Có 2 niệu quản hình ống dài: 25 – 30cm.
- Thành niệu quản gồm 3 lớp : ngoài cùng là lớp liên kết, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm mạc (màng nhầy), tạo thành nhiều nếp gấp dọc lớn
- Tận cùng phía dưới của niệu quản đổ vào bóng đái.
Chức năng: dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.
HỆ TIẾT NIỆU
THẬN
NIỆU QUẢN
BÀNG QUANG
NIỆU ĐẠO
THẬN
NIỆU QUẢN
ĐOẠN CHẬU
NIỆU QUẢN
ĐOẠN BỤNG
ĐỘNG MẠCH
TĨNH MẠCH
CHỦ
BÀNG QUANG
NIỆU QUẢN
BỂ THẬN- NIỆU QUẢN
NIỆU QUẢN- BÓ MẠCH CHẬU
NIỆU QUẢN- BÀNG QUANG
ĐOẠN BỤNG
10-12 cm
ĐOẠN CHẬU
13-15 cm
NIỆU QUẢN
3. Bàng quang
Là 1 cơ quan rỗng, nằm ở trong chậu hông trước trực tràng (ở nam) hay trước tử cung và âm đạo (ở nữ).
Thành của bóng đái gồm 3 lớp, trong đó lớp trong cùng là lớp niêm mạc - tạo thành nhiều nếp gấp - bảo đảm cho bóng đái có thể giãn ra khi chứa đầy nước tiểu.
- Cổ bàng quang có cơ thắt bàng quang là cơ trơn, phía dưới cơ trơn là cơ vân. Cơ thắt vân chịu sự chi phối của vỏ não, do đó khả năng ‘đóng’, ‘mở’ theo ý muốn.
Bàng quang (Nam)
Bàng quang (Nữ)
Bàng quang
Am đạo
4. Niệu đạo
Là đoạn cuối của đường dẫn nước tiểu - đó là 1 ống nhỏ, ở nữ ngắn hơn so với nam giới.
- Ở nam, niệu đạo còn là đường dẫn tinh dịch ra ngoài.
- Ở nữ, niệu đạo biệt lập với đường sinh dục.
NIỆU ĐẠO NAM
16 cm
NIỆU ĐẠO NAM
NIỆU ĐẠO NỮ
3 cm
NIỆU ĐẠO NỮ
III. Đặc điểm cơ quan bài tiết nước tiểu ở trẻ em
- Thận trẻ được hình thành trong bào thai từ cuối tháng thứ 2 và lớn lên không đều qua các giai đoạn, nhanh nhất là trong năm đầu và tuổi dậy thì và vào lúc 20 tuổi.
- Thận trẻ dễ di động vì tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển.
- Niệu quản tương đối dài nên dễ bị gấp hoặc bị xoắn.
IV. Vệ sinh hệ bài tiết
- Phải cho trẻ uống nước đầy đủ để đảm bảo cho sự bài tiết nước tiểu được thuận lợi, các chất thải không bị lắng đọng tránh được các bệnh viêm thận, sỏi thận, sỏi bóng đái.
- Phải dạy trẻ không nên nhịn đi tiểu vì nếu nước tiểu tích lâu trong bóng đái, chất khoáng bị lắng đọng dễ gây sỏi bóng đái.
- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh bằng cách: hằng ngày rửa ráy bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu cho trẻ bằng nước sạch, nhất là đối với các em gái. Vì nếu sau mỗi lần tiểu tiện, nước đái đọng lại lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dễ gây viêm nhiễm đường bài tiết và cả đường sinh dục.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thuy Hang Quach
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)