Hdh
Chia sẻ bởi Thạch Công Nguyên |
Ngày 25/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: hdh thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng 1 chiều, mỗi ptử là một kí tự).
- Phân được sự giống và khác nhau giữa kiểu mảng kí tự với kiểu xâu kí tự
- Biết cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu.
- Nhận biết một số thủ tục, hàm thông dụng về kiểu xâu.
2. Kĩ năng
- Khai báo được biến xâu trong NNLT Pascal. Sử dụng biến xâu, các phép toán và các hàm, thủ tục về xâu để giải quyết một số bài toán đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: giáo án, sgk, bảng, Máy chiếu.
2. Học sinh: sgk, bảng nhỏ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp phát vấn.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1. Hoạt động 1: (10 phút ) Tìm hiểu một số khái niệm về kiểu xâu.
Hđ của GV
Hđ của HS
Nd ghi bảng
- Gọi một hs lên bảng: Hãy viết họ tên và địa chỉ nhà của em?
?1. Để lưu trữ và xử lí những dữ liệu như trên, có sử dụng đựơc các kiểu dữ liệu mà em đã học không?
?2 Em hãy cho biết dữ liệu họ tên, địa chỉ được cấu tạo bởi những gì?
GV: Ta thấy dữ liệu trong các bài toán không chỉ thuộc kiểu số mà cả kiểu phi số (dạng kí tự, văn bản).
Để lưu trữ và xử lí dữ liệu dạng kí tự ngôn ngữ lập trình cung cấp một kiểu dữ liệu gọi là xâu.
Trước tiên ta tìm hiểu 1 số k/n :
?3 Em hãy cho biết xâu là gì?
GV: đưa ra định nghĩa và một số khái niệm về kiểu xâu
Ví dụ:
? xâu x có độ dài là bao nhiêu
Để lấy kí tự thứ 1 (`B`) của xâu x ta viết như thế nào?
lấy kí tự thứ 5 ?
(HS: Viết bảng
Họ tên: Nguyen Van An
Địa chỉ: So 123/5 Le Loi
(HS: + Suy nghĩ TL:
(HS: được tạo thành bởi các kí tự .
(HS: tham khảo SGK
(HS: trả lời
+ độ dài = 9
x[1] , x[5]
Bài 12. KIỂU XÂU
I. Một số khái niệm về kiểu xâu:
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII. Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Ví dụ. Các xâu đơn giản:
`Bach khoa` 123/5 Le
+Độ dài xâu:là số lượng kí tự trong xâu.
+ Ta có thể xem xâu như mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1.
+ Tham chiếu đến phần tử trong xâu theo qui tắc: tên biến xâu[chỉ số]
Ví dụ: giả sử x là biến xâu và x:=`Bach khoa`;
B
a
c
h
k
h
o
a
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Chỉ số của các phần tử trong xâu
Xâu X có độ dài = 9
x[1] = `B`
x[5] = ` ` (kí tự trống)
x[9] = `a`
2. Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về cách khai báo biến kiểu xâu, nhập/xuất giá trị cho biến xâu:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nd ghi bảng
( Các NNLT đều có qui tắc, cách thức cho phép xác định:
Tên kiểu xâu;
Cách khai báo biến kiểu xâu;
Độ dài của xâu;
Các phép toán thao tác với xâu;
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
Để hiểu cụ thể về kiểu xâu, ta nghiên cứu tiếp phần II. Kiểu xâu trong Pascal
?1 Trong Pascal, kiểu dữ liệu xâu
có tên dành riêng là gì.
GV: Trong Pascal biến kiểu xâu được khai báo theo cú pháp sau đây:
- n là giá trị qui định số lượng kí tự tối đa mà biến xâu có thể chứa.
?2 Em hãy khai báo một biến xâu có tên là ghichu và có độ dài tối đa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thạch Công Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 29
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)