HD VIET BAO CAO KDCL
Chia sẻ bởi Lê Công Thắng |
Ngày 02/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: HD VIET BAO CAO KDCL thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN
VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Thực hiện: Lê Công Thắng
PHT Trường Tiểu học Thiệu Giao
Thiệu Giao, tháng 9 năm 2009.
VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
(QĐ 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/12/2008)
I. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Khái niệm:
Báo cáo tự đánh giá là một bản ghi nhớ quan trọng nhằm cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra.
2. Mục đích:
2.1. Xác định mức độ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và định hướng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2.2. Thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục.
2.3. Là điều kiện để đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
3.Yêu cầu:
3.1. Báo cáo mô tả ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ các hoạt động giáo dục liên quan đến toàn bộ các tiêu chí, trong đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành tập trung vào những vấn đề cần ưu tiên.
3.2. Kết quả tự đánh giá được trình bày lần lượt theo các tiêu chuẩn. Đối với mỗi tiêu chí viết đầy đủ các phần:
* Mô tả hiện trạng.
* Điểm mạnh.
* Điểm yếu (giải thích nguyên nhân).
* Kế hoạch cải tiến.
* Tự đánh giá theo từng tiêu chí (đạt hoặc không đạt) dựa trên trên kết quả đạt được của từng phiếu đánh giá tiêu chí (phụ lục 4) CV số 7880/QĐBGD&ĐT V/V hướng dẫn tự đánh giá cơ sở GDPT).
3.3. Kết quả đánh giá từng tiêu chí được tổng hợp vào Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá (phụ lục 5).
II. CẤU TRÚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Trang bìa chính và bìa phụ (phụ lục 6).
Danh sách và chữ ký thành viên Hội đồng tự đánh giá (phụ lục 7).
Mục lục (phụ lục 8).
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có).
Bản tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông theo từng tiêu chí (phụ lục 5).
Nội dung chính của báo cáo tự đánh giá.
Kết luận chung.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Đặt vấn đề
2. Tự đánh giá
3. Kết luận
Phần III. PHỤ LỤC
CỤ THỂ
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG
(xem HD phụ lục 10, có 3 mẫu cho 3 cấp học)
1. Thông tin chung của nhà trường
+ Điểm trường.
+ Thông tin chung về lớp học và học sinh (mẫu số liệu tại thời điểm đánh giá và mẫu số liệu của 05 năm gần đây).
+ Thông tin về nhân sự (mẫu số liệu tại thời điểm đánh giá và mẫu số liệu của 05 năm gần đây).
+ Danh sách CBQL.
2. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính.
+ Cơ sở vật chất, thư viện của trường trong 05 năm gần đây.
+ Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây.
PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần này nhằm:
- Mô tả hiện trạng.
- So sánh, đánh giá, phân tích các mặt hoạt động giáo dục của nhà trường theo tiêu chuẩn , tiêu chí dựa vào (dự thảo) bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường (TH; THCS; PTTH) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Để chỉ ra những:
* Điểm mạnh.
* Điểm yếu (nguyên nhân).
* Từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
(Không quá 2 trang A4)
Đây là phần tóm tắt giúp người đọc có cái nhìn tổng thể về nhà trường trước khi đọc báo cáo chi tiết về các vấn đề.
+ Bối cảnh chung của nhà trường về CSVC, QLCLGD, QLTC.....kết quả nổi bật trong các hoạt động giáo dục của nhà trường,...)
+ Mục đích lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá.
+ Kết quả của quá trình tự đánh giá, những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá.
2. TỰ ĐÁNH GIÁ
Đây là phần chính của bản báo cáo
* Phần này mô tả chi tiết kết quả tự đánh giá của nhà trường, lần lượt xem xét tất cả các tiêu chí. Cần dựa vào các chỉ số để mô tả và đánh giá các tiêu chí.
* Việc đánh giá các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông của từng cấp học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Gồm các bước sau đây:
* Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường cần mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng của nhà trường theo những nội hàm của tiêu chí; so sánh đối chiếu với mặt bằng chung của huyện, tỉnh (hoặc với các tỉnh khác), hoặc với chính nhà trường trong các năm trước và với các quy định hiện hành.
- Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường cần bám sát vào các nội dung của tiêu chí trên cơ sở các thông tin, minh chứng; đồng thời cần trả lời các câu hỏi theo các Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
* Điểm mạnh:
Nên nêu những điểm mạnh nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí.Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mô tả hiện trạng.
* Điểm yếu:
Nên nêu những điểm yêú nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí.Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mô tả hiện trạng.
* Kế hoạch cải tiến:
Thể hiện rõ phát huy cái mạnh, khắc phục điểm yếu phải mang tính khả thi, tránh tình trạng chỉ nêu chung chung (có giải pháp cụ thể, thời gian hoàn thành và các biện pháp giám sát). Kế hoạch phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng.
* Tự đánh giá:
Đạt hoặc chưa đạt
VD
HƯỚNG DẪN VIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ
(Đánh giá lần lượt từng tiêu chuẩn và tiêu chí)
Tiêu chuẩn 1:
Mở đầu: (ngắn gọn) phần này mô tả tóm tắt, phân tích chung nội dung của tiêu chuẩn (vì có những điểm giao thoa giữa 2 tiêu chí trong cùng 1 tiêu chuẩn, nên cần mô tả chung ở đây và sẽ không lặp lại trong phần phân tích các tiêu chí)
Tiêu chí 1.
1. Mô tả hiện trạng: (mô tả và phân tích tất cả các chỉ số. Phải có các minh chứng để chứng minh trường đạt hoặc không đạt các yêu cầu của tiêu chí):
2. Điểm mạnh: (nêu những điểm mạnh nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí)
3. Điểm yếu: (nêu những tồn tại của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí):
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: (nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, cần đưa ra các biện pháp, nguồn lực và dự kiến thời gian hoàn thành một cách cụ thể)
5. Tự đánh giá: Đạt hoặc chưa đạt
Tiêu chí 2: Tương tự.
Tiêu chí n:
* Kết luận về Tiêu chuẩn 1: (nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những tồn tại cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu). (Lưu ý không đánh giá Tiêu chuẩn đạt hay chưa đạt yêu cầu)
Tiêu chuẩn 2: Tương tự.
Tiêu chuẩn n: (Đánh giá lần lượt cho đến hết 6 TC ở TH, 7 TC ở THCS theo cấu trúc trên)
Vậy: Đánh giá một tiêu chuẩn phải đầy đủ các bước
Mỗi tiêu chuẩn: Mở đầu (ngắn gọn).
Mỗi tiêu chí cần trình bầy những yêu cầu sau:
+ Mô tả hiện trạng (có thông tin minh chứng kèm theo)
+ Điểm mạnh.
+ Điểm yếu.
+ Kế hoạch cải tiến.
+Tự đánh giá.
Kết luận tiêu chuẩn.
3: KẾT LUẬN
Kết luận chung về công tác tự đánh giá và kết quả tự đánh giá của nhà trường.
PHẦN III. PHỤ LỤC
Các biểu phục lục điều tra (phụ lục 1 -> phụ lục 10, các bảng biểu thống kê, biểu đồ, danh mục mã hoá các minh chứng,hình vẽ,...).
Trân trọng cảm ơn!
VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Thực hiện: Lê Công Thắng
PHT Trường Tiểu học Thiệu Giao
Thiệu Giao, tháng 9 năm 2009.
VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
(QĐ 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/12/2008)
I. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Khái niệm:
Báo cáo tự đánh giá là một bản ghi nhớ quan trọng nhằm cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra.
2. Mục đích:
2.1. Xác định mức độ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và định hướng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2.2. Thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục.
2.3. Là điều kiện để đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
3.Yêu cầu:
3.1. Báo cáo mô tả ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ các hoạt động giáo dục liên quan đến toàn bộ các tiêu chí, trong đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành tập trung vào những vấn đề cần ưu tiên.
3.2. Kết quả tự đánh giá được trình bày lần lượt theo các tiêu chuẩn. Đối với mỗi tiêu chí viết đầy đủ các phần:
* Mô tả hiện trạng.
* Điểm mạnh.
* Điểm yếu (giải thích nguyên nhân).
* Kế hoạch cải tiến.
* Tự đánh giá theo từng tiêu chí (đạt hoặc không đạt) dựa trên trên kết quả đạt được của từng phiếu đánh giá tiêu chí (phụ lục 4) CV số 7880/QĐBGD&ĐT V/V hướng dẫn tự đánh giá cơ sở GDPT).
3.3. Kết quả đánh giá từng tiêu chí được tổng hợp vào Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá (phụ lục 5).
II. CẤU TRÚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Trang bìa chính và bìa phụ (phụ lục 6).
Danh sách và chữ ký thành viên Hội đồng tự đánh giá (phụ lục 7).
Mục lục (phụ lục 8).
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có).
Bản tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông theo từng tiêu chí (phụ lục 5).
Nội dung chính của báo cáo tự đánh giá.
Kết luận chung.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Đặt vấn đề
2. Tự đánh giá
3. Kết luận
Phần III. PHỤ LỤC
CỤ THỂ
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG
(xem HD phụ lục 10, có 3 mẫu cho 3 cấp học)
1. Thông tin chung của nhà trường
+ Điểm trường.
+ Thông tin chung về lớp học và học sinh (mẫu số liệu tại thời điểm đánh giá và mẫu số liệu của 05 năm gần đây).
+ Thông tin về nhân sự (mẫu số liệu tại thời điểm đánh giá và mẫu số liệu của 05 năm gần đây).
+ Danh sách CBQL.
2. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính.
+ Cơ sở vật chất, thư viện của trường trong 05 năm gần đây.
+ Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây.
PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần này nhằm:
- Mô tả hiện trạng.
- So sánh, đánh giá, phân tích các mặt hoạt động giáo dục của nhà trường theo tiêu chuẩn , tiêu chí dựa vào (dự thảo) bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường (TH; THCS; PTTH) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Để chỉ ra những:
* Điểm mạnh.
* Điểm yếu (nguyên nhân).
* Từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
(Không quá 2 trang A4)
Đây là phần tóm tắt giúp người đọc có cái nhìn tổng thể về nhà trường trước khi đọc báo cáo chi tiết về các vấn đề.
+ Bối cảnh chung của nhà trường về CSVC, QLCLGD, QLTC.....kết quả nổi bật trong các hoạt động giáo dục của nhà trường,...)
+ Mục đích lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá.
+ Kết quả của quá trình tự đánh giá, những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá.
2. TỰ ĐÁNH GIÁ
Đây là phần chính của bản báo cáo
* Phần này mô tả chi tiết kết quả tự đánh giá của nhà trường, lần lượt xem xét tất cả các tiêu chí. Cần dựa vào các chỉ số để mô tả và đánh giá các tiêu chí.
* Việc đánh giá các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông của từng cấp học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành.
Gồm các bước sau đây:
* Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường cần mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng của nhà trường theo những nội hàm của tiêu chí; so sánh đối chiếu với mặt bằng chung của huyện, tỉnh (hoặc với các tỉnh khác), hoặc với chính nhà trường trong các năm trước và với các quy định hiện hành.
- Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường cần bám sát vào các nội dung của tiêu chí trên cơ sở các thông tin, minh chứng; đồng thời cần trả lời các câu hỏi theo các Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
* Điểm mạnh:
Nên nêu những điểm mạnh nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí.Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mô tả hiện trạng.
* Điểm yếu:
Nên nêu những điểm yêú nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí.Những điểm mạnh đó phải được khái quát trên cơ sở nội dung của mô tả hiện trạng.
* Kế hoạch cải tiến:
Thể hiện rõ phát huy cái mạnh, khắc phục điểm yếu phải mang tính khả thi, tránh tình trạng chỉ nêu chung chung (có giải pháp cụ thể, thời gian hoàn thành và các biện pháp giám sát). Kế hoạch phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng.
* Tự đánh giá:
Đạt hoặc chưa đạt
VD
HƯỚNG DẪN VIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ
(Đánh giá lần lượt từng tiêu chuẩn và tiêu chí)
Tiêu chuẩn 1:
Mở đầu: (ngắn gọn) phần này mô tả tóm tắt, phân tích chung nội dung của tiêu chuẩn (vì có những điểm giao thoa giữa 2 tiêu chí trong cùng 1 tiêu chuẩn, nên cần mô tả chung ở đây và sẽ không lặp lại trong phần phân tích các tiêu chí)
Tiêu chí 1.
1. Mô tả hiện trạng: (mô tả và phân tích tất cả các chỉ số. Phải có các minh chứng để chứng minh trường đạt hoặc không đạt các yêu cầu của tiêu chí):
2. Điểm mạnh: (nêu những điểm mạnh nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí)
3. Điểm yếu: (nêu những tồn tại của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí):
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: (nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, cần đưa ra các biện pháp, nguồn lực và dự kiến thời gian hoàn thành một cách cụ thể)
5. Tự đánh giá: Đạt hoặc chưa đạt
Tiêu chí 2: Tương tự.
Tiêu chí n:
* Kết luận về Tiêu chuẩn 1: (nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những tồn tại cơ bản của tiêu chuẩn; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu). (Lưu ý không đánh giá Tiêu chuẩn đạt hay chưa đạt yêu cầu)
Tiêu chuẩn 2: Tương tự.
Tiêu chuẩn n: (Đánh giá lần lượt cho đến hết 6 TC ở TH, 7 TC ở THCS theo cấu trúc trên)
Vậy: Đánh giá một tiêu chuẩn phải đầy đủ các bước
Mỗi tiêu chuẩn: Mở đầu (ngắn gọn).
Mỗi tiêu chí cần trình bầy những yêu cầu sau:
+ Mô tả hiện trạng (có thông tin minh chứng kèm theo)
+ Điểm mạnh.
+ Điểm yếu.
+ Kế hoạch cải tiến.
+Tự đánh giá.
Kết luận tiêu chuẩn.
3: KẾT LUẬN
Kết luận chung về công tác tự đánh giá và kết quả tự đánh giá của nhà trường.
PHẦN III. PHỤ LỤC
Các biểu phục lục điều tra (phụ lục 1 -> phụ lục 10, các bảng biểu thống kê, biểu đồ, danh mục mã hoá các minh chứng,hình vẽ,...).
Trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)