HD thuc hien Chuan mon toan o tieu hoc
Chia sẻ bởi Phan Nhat Tuyen |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: HD thuc hien Chuan mon toan o tieu hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập môn toán
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hà Nội, 23-25/12/2008
Dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKN
I. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
II. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Chương trình là pháp lệnh, trong đó:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt (chuẩn KTKN)
Phương pháp
Đánh giá
Mục tiêu môn Toán
Có những kiến thức ban đầu về số (TN, PS, TP), đại lượng, yếu tố hình học, thống kê.
Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
.
Mục tiêu môn Toán
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, điễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú; hình thành PP tự học, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Nội dung môn Toán
Nội dung môn Toán nêu trong CT GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về KTKN (chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo các mạch KT của từng lớp.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
- Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.
II. Đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKN
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
II.4. Trắc nghiệm khách quan
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Động viên, khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin; rèn phẩm chất
Căn cứ vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giá
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
Điểm số
Kiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/tháng
Kiểm tra định kì: giữa và cuối 2 HK
HS bất thường
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mục tiêu:
- Đánh giá trình độ KTKN
- Điều chỉnh KHDH, PPDH -> nâng cao chất lượng
- Đạt chuẩn KTKN (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Hình thức: Phối hợp TNKQ và tự luận
Cấu trúc nội dung:
- Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: Số học (60%), ĐL và đo ĐL (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%)
- Khoảng 20 - 25 câu
- Tự luận (20-40%), TNKQ (60-80%) theo số câu
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mức độ nội dung:
- Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20%
- Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch KT, mức độ) -> Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Hướng dẫn thực hiện:
- Theo chuẩn KTKN trong đó 10-20% vận dụng Chuẩn để phát triển,
- Phù hợp đối tượng HS, vùng miền
- Thời lượng: 40 - 60 phút
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm
- Đặt câu sao cho chỉ có 1 cách trả lời đúng
- Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu
- Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Đúng - sai
- Tránh đặt câu với hai mệnh đề
- Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách
- Tránh phủ định, và phủ định kép
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Nhiều lựa chọn (3, 4)
- Chỉ có 1 phương án trả lời đúng
- Chon phương án sai, gây nhiễu hợp lí
- Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau
- Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Đối chiếu cặp đôi (nối)
- Hai nhóm đối tượng rời nhau
- Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau
Vấn đề, ý kiến
Thực hiện Dạy học theo chuẩn KTKN môn Toán như thế nào?
(soạn bài, dạy học, quản lí chỉ đạo, khó khăn vướng mắc, .)
Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán như thế nào?
(Ra đề kiểm tra, đánh giá, quản lí chỉ đạo, khó khăn vướng mắc, .)
Kính chúc các anh, chị
mạnh khoẻ, hạnh phúc,
thành đạt
và mọi điều tốt đẹp
kết quả học tập môn toán
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hà Nội, 23-25/12/2008
Dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKN
I. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
II. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Chương trình là pháp lệnh, trong đó:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt (chuẩn KTKN)
Phương pháp
Đánh giá
Mục tiêu môn Toán
Có những kiến thức ban đầu về số (TN, PS, TP), đại lượng, yếu tố hình học, thống kê.
Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
.
Mục tiêu môn Toán
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, điễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học, hứng thú; hình thành PP tự học, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Nội dung môn Toán
Nội dung môn Toán nêu trong CT GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về KTKN (chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo các mạch KT của từng lớp.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
Thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
- Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN của mỗi chủ đề môn Toán trong từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết 1 lớp, chương trình tiểu học.
II. Đánh giá môn Toán theo chuẩn KTKN
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
II.4. Trắc nghiệm khách quan
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
Động viên, khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin; rèn phẩm chất
Căn cứ vào chuẩn KTKN, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giá
Tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
II.1. Đánh giá kết quả học tập môn Toán
II.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
Điểm số
Kiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/tháng
Kiểm tra định kì: giữa và cuối 2 HK
HS bất thường
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mục tiêu:
- Đánh giá trình độ KTKN
- Điều chỉnh KHDH, PPDH -> nâng cao chất lượng
- Đạt chuẩn KTKN (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Hình thức: Phối hợp TNKQ và tự luận
Cấu trúc nội dung:
- Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: Số học (60%), ĐL và đo ĐL (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%)
- Khoảng 20 - 25 câu
- Tự luận (20-40%), TNKQ (60-80%) theo số câu
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Mức độ nội dung:
- Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20%
- Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch KT, mức độ) -> Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
- Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
II.3. Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán
Hướng dẫn thực hiện:
- Theo chuẩn KTKN trong đó 10-20% vận dụng Chuẩn để phát triển,
- Phù hợp đối tượng HS, vùng miền
- Thời lượng: 40 - 60 phút
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm
- Đặt câu sao cho chỉ có 1 cách trả lời đúng
- Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu
- Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Đúng - sai
- Tránh đặt câu với hai mệnh đề
- Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách
- Tránh phủ định, và phủ định kép
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Nhiều lựa chọn (3, 4)
- Chỉ có 1 phương án trả lời đúng
- Chon phương án sai, gây nhiễu hợp lí
- Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau
- Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo
II.4. Trắc nghiệm khách quan
Đối chiếu cặp đôi (nối)
- Hai nhóm đối tượng rời nhau
- Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau
Vấn đề, ý kiến
Thực hiện Dạy học theo chuẩn KTKN môn Toán như thế nào?
(soạn bài, dạy học, quản lí chỉ đạo, khó khăn vướng mắc, .)
Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán như thế nào?
(Ra đề kiểm tra, đánh giá, quản lí chỉ đạo, khó khăn vướng mắc, .)
Kính chúc các anh, chị
mạnh khoẻ, hạnh phúc,
thành đạt
và mọi điều tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nhat Tuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)