HD Lựa chọn RAM cho máy vi tính
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 04/11/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: HD Lựa chọn RAM cho máy vi tính thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Lựa chọn RAM cho máy vi tính
Bộ nhớ (RAM) của máy vi tính là bộ phận lưu dữ liệu tạm thời để xử lý, RAM có dung lượng càng lớn sẽ giúp tăng thêm khả năng xử lý và các chương trình của máy vi tính sẽ chạy nhanh hơn. Để chọn Ram phù hợp cho máy tính cần lưu ý các thông số sau đây.
Chuẩn RAM: Chuẩn RAM thông dụng hiện nay là SDRAM (các máy Pentium 3 đời cũ), DDR (các máy Pentium 4 đời đầu), DDR 2 (các máy Pentium 4 đời sau)... Chuẩn RAM phải tương thích hợp với khe cắm trên Mainboard.
Dung lượng: Là khả năng lưu trữ dữ liệu của RAM, thường được tính bằng MB (MegaByte) và GB (GigaByte), 1GB=1024MB. Các chương trình máy vi tính ngày càng lớn nên hiện nay một máy vi tính nên có ít nhất 256MB RAM, loại trung bình nên có khoảng 512MB RAM và các máy chuyên dụng nên có từ 1GB RAM trở lên.
Bus: Tốc độ của xung truyền dữ liệu, được tính bằng Mhz (Megahertz). Tốc độ Bus phải tương thích với Mainboard, tuy nhiên trong một số trượng hợp có thể sử dụng RAM có tốc độ Bus khác với Mainboard nhưng sẽ không đạt được hiệu quả tối đa và sự ổn định uủa hệ thống cũng bị ảnh hưởng.
Bảo hành:
Thời hạn bảo hành thông thường là 36 tháng (3 năm). Một số RAM có thời hạn bảo hành vĩnh viễn (Lifetime warranty), hãy tìm mua tại các cửa hàng có đầy đủ thời hạn bảo hành từ chính hãng.
RAM được chấp nhận bảo hành khi bị hư, lỗi làm cho hệ thống hoạt động không ổn định... nhưng phải trong tình trạng không có dấu hiệu bị cháy nổ chip (IC), rơi vở,... và tem bảo hành còn thời hạn, không bị rách. Một số nơi chấp nhận bảo hành khi bị cháy, nổ chip...
Cách lựa chọn RAM:
Thông thường các thắc mắc khi lựa chọn RAM là sử dụng loại nào, tốc độ Bus bao nhiêu và cần gắn bao nhiêu thanh Ram,... Sau đây là các thông số cần chú ý khi lựa chọn RAM:
Trước khi chọn cần phải xem các thông số RAM của Mainboard để biết sử dụng được loại RAM nào, tốc độ Bus, dung lượng tối đa,....
Nếu Mainboard có hỗ trợ công nghệ Kênh đôi (Dual channel) thì việc sử dụng 2 thanh RAM sẽ cho tốc độ xử lý cao hơn so với việc sử dụng một thanh RAM có dung lượng bằng hai thanh kia và nên sử dụng các loại RAM có chất lượng cao để giúp máy hoạt động ổn định.
Lựa chọn nhà sản xuất có uy tín cũng khá cần thiết tuy nhiên giá thành sẽ chênh lệch đáng kể và việc này đòi hỏi phải trải qua kinh nghiệm sử dụng hoặc tham khảo ý kiến tư vấn của giới chuyên môn.
Thí dụ:
Mainboard có thông số: 2 DDR DIMM memory slot (Support up to 2GB memory), Supports Dual chanel DDR400/300/266. Có nghĩa là: Gắn được tối đa 2 thanh RAM (tổng dung lượng tối đa là 2GB), có thể gắn 2 thanh RAM để sử dụng công nghệ Kênh đôi (Dual chanel) giúp tăng tốc độ truyền tải dữ liệu, sử dụng loại RAM chuẩn DDR hỗ trợ các tốc độ Bus là 400/300/266.
Ngoài ra trong trường hợp này, do chỉ có thể gắn được tối đa là 2 thanh RAM nên người sử dụng phải quyết định xem nhu cầu cần sử dụng bao nhiêu MB RAM. Nếu có khả năng thì gắn 2 thanh RAM mỗi thanh 1GB (tổng cộng 2GB) là quá tốt, tuy nhiên vẫn có nhiều sự lựa chọn khác khi mức chi phí có hạn như chỉ gắn trước 1 thanh và tạm thời không sử dụng công nghệ Kênh đôi cho tới khi đủ chi phí để gắn tiếp thanh thứ 2, cách nữa là vẫn gắn 2 thanh nhưng có dung lượng nhỏ hơn để giảm giá thành...
Thông số của vài loại RAM:
Chuẩn
Xung đồng hồ
Tốc độ Bus
Tên mã
Tốc độ truyền dữ liệu
DDR-200
100 MHz
100 MHz
PC-1600
1.600 GB/s
DDR-266
133 MHz
133 MHz
PC-2100
2.133 GB/s
DDR-333
166 MHz
166 MHz
PC-2700
2.667 GB/s
DDR-400
200 MHz
200 MHz
PC-3200
3.200 GB/s
DDR2-400
100 MHz
200 MHz
PC2-3200
3.200 GB/s
DDR2-533
133 MHz
266 MHz
PC2-4200
4.264 GB/s
DDR2-667
166 MHz
333 MHz
PC2-5300
5.336 GB/s
DDR2-800
200 MHz
400 MHz
PC2-6400
6.400 GB/s
Bộ nhớ (RAM) của máy vi tính là bộ phận lưu dữ liệu tạm thời để xử lý, RAM có dung lượng càng lớn sẽ giúp tăng thêm khả năng xử lý và các chương trình của máy vi tính sẽ chạy nhanh hơn. Để chọn Ram phù hợp cho máy tính cần lưu ý các thông số sau đây.
Chuẩn RAM: Chuẩn RAM thông dụng hiện nay là SDRAM (các máy Pentium 3 đời cũ), DDR (các máy Pentium 4 đời đầu), DDR 2 (các máy Pentium 4 đời sau)... Chuẩn RAM phải tương thích hợp với khe cắm trên Mainboard.
Dung lượng: Là khả năng lưu trữ dữ liệu của RAM, thường được tính bằng MB (MegaByte) và GB (GigaByte), 1GB=1024MB. Các chương trình máy vi tính ngày càng lớn nên hiện nay một máy vi tính nên có ít nhất 256MB RAM, loại trung bình nên có khoảng 512MB RAM và các máy chuyên dụng nên có từ 1GB RAM trở lên.
Bus: Tốc độ của xung truyền dữ liệu, được tính bằng Mhz (Megahertz). Tốc độ Bus phải tương thích với Mainboard, tuy nhiên trong một số trượng hợp có thể sử dụng RAM có tốc độ Bus khác với Mainboard nhưng sẽ không đạt được hiệu quả tối đa và sự ổn định uủa hệ thống cũng bị ảnh hưởng.
Bảo hành:
Thời hạn bảo hành thông thường là 36 tháng (3 năm). Một số RAM có thời hạn bảo hành vĩnh viễn (Lifetime warranty), hãy tìm mua tại các cửa hàng có đầy đủ thời hạn bảo hành từ chính hãng.
RAM được chấp nhận bảo hành khi bị hư, lỗi làm cho hệ thống hoạt động không ổn định... nhưng phải trong tình trạng không có dấu hiệu bị cháy nổ chip (IC), rơi vở,... và tem bảo hành còn thời hạn, không bị rách. Một số nơi chấp nhận bảo hành khi bị cháy, nổ chip...
Cách lựa chọn RAM:
Thông thường các thắc mắc khi lựa chọn RAM là sử dụng loại nào, tốc độ Bus bao nhiêu và cần gắn bao nhiêu thanh Ram,... Sau đây là các thông số cần chú ý khi lựa chọn RAM:
Trước khi chọn cần phải xem các thông số RAM của Mainboard để biết sử dụng được loại RAM nào, tốc độ Bus, dung lượng tối đa,....
Nếu Mainboard có hỗ trợ công nghệ Kênh đôi (Dual channel) thì việc sử dụng 2 thanh RAM sẽ cho tốc độ xử lý cao hơn so với việc sử dụng một thanh RAM có dung lượng bằng hai thanh kia và nên sử dụng các loại RAM có chất lượng cao để giúp máy hoạt động ổn định.
Lựa chọn nhà sản xuất có uy tín cũng khá cần thiết tuy nhiên giá thành sẽ chênh lệch đáng kể và việc này đòi hỏi phải trải qua kinh nghiệm sử dụng hoặc tham khảo ý kiến tư vấn của giới chuyên môn.
Thí dụ:
Mainboard có thông số: 2 DDR DIMM memory slot (Support up to 2GB memory), Supports Dual chanel DDR400/300/266. Có nghĩa là: Gắn được tối đa 2 thanh RAM (tổng dung lượng tối đa là 2GB), có thể gắn 2 thanh RAM để sử dụng công nghệ Kênh đôi (Dual chanel) giúp tăng tốc độ truyền tải dữ liệu, sử dụng loại RAM chuẩn DDR hỗ trợ các tốc độ Bus là 400/300/266.
Ngoài ra trong trường hợp này, do chỉ có thể gắn được tối đa là 2 thanh RAM nên người sử dụng phải quyết định xem nhu cầu cần sử dụng bao nhiêu MB RAM. Nếu có khả năng thì gắn 2 thanh RAM mỗi thanh 1GB (tổng cộng 2GB) là quá tốt, tuy nhiên vẫn có nhiều sự lựa chọn khác khi mức chi phí có hạn như chỉ gắn trước 1 thanh và tạm thời không sử dụng công nghệ Kênh đôi cho tới khi đủ chi phí để gắn tiếp thanh thứ 2, cách nữa là vẫn gắn 2 thanh nhưng có dung lượng nhỏ hơn để giảm giá thành...
Thông số của vài loại RAM:
Chuẩn
Xung đồng hồ
Tốc độ Bus
Tên mã
Tốc độ truyền dữ liệu
DDR-200
100 MHz
100 MHz
PC-1600
1.600 GB/s
DDR-266
133 MHz
133 MHz
PC-2100
2.133 GB/s
DDR-333
166 MHz
166 MHz
PC-2700
2.667 GB/s
DDR-400
200 MHz
200 MHz
PC-3200
3.200 GB/s
DDR2-400
100 MHz
200 MHz
PC2-3200
3.200 GB/s
DDR2-533
133 MHz
266 MHz
PC2-4200
4.264 GB/s
DDR2-667
166 MHz
333 MHz
PC2-5300
5.336 GB/s
DDR2-800
200 MHz
400 MHz
PC2-6400
6.400 GB/s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)