HD lập ma trận đề Kt văn 6 (Theo CKTKN)
Chia sẻ bởi Cầm Minh Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: HD lập ma trận đề Kt văn 6 (Theo CKTKN) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ YÊN
TRƯỜNG THCS MƯỜNG THẢI
Ngữ văn 6
tiết 46: Kiểm tra tiếng việt
(có Đáp án biểu điểm và ma trận theo chuẩn ktkn)
Ngày soạn ….
Ngày giảng …
Ngữ văn - Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mục tiêu :
Về kiến thức : Kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của HS
về các đơn vị kiến thức cơ bản sau :
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chữa lỗi dùng từ
b) Về kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng của HS với hai hình thức : trắc
nghiệm, tự luận
c) Về thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn trọng khi làm bài.
2. Nội dung đề :
a) XÂY DỰNG MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo
của từ t. Việt
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
và h. tượng …
Chữa lỗi dùng
từ
Tổng số
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Câu 1
0,5
Câu 5
0,5
Câu 6
0,5
Câu 3
0,5
4
2
Câu 2
0,5
Câu 4
0,5
Câu 1
1
Câu 2
1
Câu 3
1
Câu 7
1
Câu 5
2
Câu 4
1
5
4
3
4
12
10
2
1,5
2
1,5
2
1,5
3
2,5
3
3
b) Đề kiểm tra
I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng mà em lựa
chọn :
Câu 1. Từ phức có bao nhiêu tiếng ?
Một B. Hai
C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai
Câu 2. Chọn ý đúng trong ba nhận xét sau :
A.Tất cả các từ trong tiếng Việt chỉ có một nghĩa
B. Tất cả các từ trong tiếng Việt đều có nhiều nghĩa
C. Trong tiếng Việt, có từ chỉ có một nghĩa, có từ lại có
nhiều nghĩa
Câu 3. Khi dùng từ thường mắc những lỗi sai nào ?
A. Lặp từ
B. Lẫn lộn từ gần âm
C. Dùng từ không đúng nghĩa
D. Cả A, B và C
Câu 4. Từ “thăm quan” trong câu “Chủ nhật tuần này mẹ cho em đi
thăm quan vịnh Hạ Long” mắc lỗi sai nào ?
A. Lặp từ
B. Lẫn lộn từ gần âm
C. Dùng từ không đúng nghĩa
Câu 5. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt
có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Chọn từ thích hợp trong các từ cho sẵn điền vào chỗ trống
trong câu văn sau :
Mùa xuân đã về, một không khí nhộn nhịp ............. khắp
thành phố.
A. Bao vây B. Bao bọc
C. Tràn ngập D. Tràn trề
Câu 7 : Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột
B sao cho phù hợp :
1. (Quả) già đến lúc ăn được, thường có
màu đỏ hoặc vàng, trái với “xanh”
2. (Sự suy nghĩ kĩ lưỡng, đầy đủ, mọi
khía cạnh
3. (Thức ăn) nấu nướng kĩ, có thể ăn
được
4. (Sắc mặt) đỏ ửng lên
Trước khi quyết định phải suy nghĩ
cho chín.
b. Tôi ngượng chín cả mặt.
c. Vườn cam chín đỏ.
d. Cơm đã chín rồi.
e. Nhà tôi có chín miệng ăn.
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Tìm các từ phức trong đoạn văn sau :
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục
ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh
giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Bánh chưng, bánh giầy)
Câu 2 (1 điểm) Trong hai cách dùng từ sau, cách nào
hợp lí hơn ? Tại sao ?
Cách 1 : Ngày 28 tháng 10 vừa qua, chúng ta đã tổ chức
thành công lễ hội văn hóa ẩm thực của các dân tộc Tây Bắc.
Cách 2 : Ngày 28 tháng 10 vừa qua, chúng ta đã tổ chức
có kết quả tốt lễ hội văn hóa ăn uống của các dân tộc Tây Bắc.
Câu 3 (1 điểm) Giải thích các từ sau theo những cách
đã biết :
a) hủ tục b) thủ tục
Câu 4 (1 điểm) : Nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ sau có
gì khác nhau ? Nghĩa nào là nghĩa gốc ? Nghĩa nào là nghĩa
chuyển ?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Câu 5 (2 điểm) : Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong
những trường hợp sau :
a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của
công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của
văn hoá dân tộc.
3. Đáp án, biểu điểm
I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1a
1b
1c
1d
2
3
4
D
C
D
B
A
C
1c, 2a, 3d, 4b
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Các từ phức có trong đoạn văn là :
trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, hương vị.
Câu 2 (1 điểm) : Cách dùng thứ nhất hợp lí hơn vì có sử
dụng từ Hán Việt : ẩm thực, thành công để biểu thị sắc thái trang
trọng.
Câu 3 (1 điểm) : Mỗi từ giải thích đúng ghi 0,5 điểm
a) hủ tục : Thói quen đã lỗi thời
b) thủ tục : Những việc phải làm theo quy định
Câu 4 (1 điểm) : Phân biệt được nghĩa của từ “xuân” trong
câu thơ (0,5 đ) ; Chỉ rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển (0,5 đ)
- xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm
dần lên, thường được coi là mở đầu của năm → nghĩa gốc
- xuân 2 : đẹp, tươi đẹp → nghĩa chuyển
Câu 4 (2 điểm) : Phát hiện và chữa lỗi dùng từ đúng trong
mỗi trường hợp ghi 1 điểm. Cụ thể như sau :
a) - Phát hiện lỗi : lặp từ (công chúa, Thạch Sanh)
- Cách sửa :
+ Bỏ từ lặp (công chúa, Thạch Sanh)
+ Thay từ lặp bằng từ ngữ khác (thay “công chúa và
Thạch Sanh” bằng “họ”)
- Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi :
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ
tưng bừng nhất kinh kì.
b) – Phát hiện lỗi : lẫn lộn từ gần âm (nhầm lẫn “tinh tuý”
thành “tinh tú” vì :
+ tinh tú : Sao trên trời
+ tinh tuý : Phần thuần khiết và quý báu nhất
- Cách sửa : Thay “tinh tú” bằng “tinh tuý”
- Viết lại câu văn sau khi đã sửa lỗi :
Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tuý của văn
hoá dân tộc.
3. Đáp án, biểu điểm
4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra (có tiết trả bài)
*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
XÂY DỰNG MA TRẬN (theo số lượng câu- tham khảo)
Chủ
Đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo
của từ t. Việt
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
và h. tượng …
Chữa lỗi dùng
từ
Tổng số
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
5
4
3
4
12
10
2
1,5
2
1,5
2
1,5
3
2,5
3
3
TRƯỜNG THCS MƯỜNG THẢI
Ngữ văn 6
tiết 46: Kiểm tra tiếng việt
(có Đáp án biểu điểm và ma trận theo chuẩn ktkn)
Ngày soạn ….
Ngày giảng …
Ngữ văn - Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mục tiêu :
Về kiến thức : Kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của HS
về các đơn vị kiến thức cơ bản sau :
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chữa lỗi dùng từ
b) Về kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng của HS với hai hình thức : trắc
nghiệm, tự luận
c) Về thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn trọng khi làm bài.
2. Nội dung đề :
a) XÂY DỰNG MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo
của từ t. Việt
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
và h. tượng …
Chữa lỗi dùng
từ
Tổng số
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Câu 1
0,5
Câu 5
0,5
Câu 6
0,5
Câu 3
0,5
4
2
Câu 2
0,5
Câu 4
0,5
Câu 1
1
Câu 2
1
Câu 3
1
Câu 7
1
Câu 5
2
Câu 4
1
5
4
3
4
12
10
2
1,5
2
1,5
2
1,5
3
2,5
3
3
b) Đề kiểm tra
I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng mà em lựa
chọn :
Câu 1. Từ phức có bao nhiêu tiếng ?
Một B. Hai
C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai
Câu 2. Chọn ý đúng trong ba nhận xét sau :
A.Tất cả các từ trong tiếng Việt chỉ có một nghĩa
B. Tất cả các từ trong tiếng Việt đều có nhiều nghĩa
C. Trong tiếng Việt, có từ chỉ có một nghĩa, có từ lại có
nhiều nghĩa
Câu 3. Khi dùng từ thường mắc những lỗi sai nào ?
A. Lặp từ
B. Lẫn lộn từ gần âm
C. Dùng từ không đúng nghĩa
D. Cả A, B và C
Câu 4. Từ “thăm quan” trong câu “Chủ nhật tuần này mẹ cho em đi
thăm quan vịnh Hạ Long” mắc lỗi sai nào ?
A. Lặp từ
B. Lẫn lộn từ gần âm
C. Dùng từ không đúng nghĩa
Câu 5. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt
có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Chọn từ thích hợp trong các từ cho sẵn điền vào chỗ trống
trong câu văn sau :
Mùa xuân đã về, một không khí nhộn nhịp ............. khắp
thành phố.
A. Bao vây B. Bao bọc
C. Tràn ngập D. Tràn trề
Câu 7 : Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột
B sao cho phù hợp :
1. (Quả) già đến lúc ăn được, thường có
màu đỏ hoặc vàng, trái với “xanh”
2. (Sự suy nghĩ kĩ lưỡng, đầy đủ, mọi
khía cạnh
3. (Thức ăn) nấu nướng kĩ, có thể ăn
được
4. (Sắc mặt) đỏ ửng lên
Trước khi quyết định phải suy nghĩ
cho chín.
b. Tôi ngượng chín cả mặt.
c. Vườn cam chín đỏ.
d. Cơm đã chín rồi.
e. Nhà tôi có chín miệng ăn.
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Tìm các từ phức trong đoạn văn sau :
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục
ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh
giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.
(Bánh chưng, bánh giầy)
Câu 2 (1 điểm) Trong hai cách dùng từ sau, cách nào
hợp lí hơn ? Tại sao ?
Cách 1 : Ngày 28 tháng 10 vừa qua, chúng ta đã tổ chức
thành công lễ hội văn hóa ẩm thực của các dân tộc Tây Bắc.
Cách 2 : Ngày 28 tháng 10 vừa qua, chúng ta đã tổ chức
có kết quả tốt lễ hội văn hóa ăn uống của các dân tộc Tây Bắc.
Câu 3 (1 điểm) Giải thích các từ sau theo những cách
đã biết :
a) hủ tục b) thủ tục
Câu 4 (1 điểm) : Nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ sau có
gì khác nhau ? Nghĩa nào là nghĩa gốc ? Nghĩa nào là nghĩa
chuyển ?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Câu 5 (2 điểm) : Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong
những trường hợp sau :
a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của
công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của
văn hoá dân tộc.
3. Đáp án, biểu điểm
I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1a
1b
1c
1d
2
3
4
D
C
D
B
A
C
1c, 2a, 3d, 4b
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
II – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) : Các từ phức có trong đoạn văn là :
trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy, hương vị.
Câu 2 (1 điểm) : Cách dùng thứ nhất hợp lí hơn vì có sử
dụng từ Hán Việt : ẩm thực, thành công để biểu thị sắc thái trang
trọng.
Câu 3 (1 điểm) : Mỗi từ giải thích đúng ghi 0,5 điểm
a) hủ tục : Thói quen đã lỗi thời
b) thủ tục : Những việc phải làm theo quy định
Câu 4 (1 điểm) : Phân biệt được nghĩa của từ “xuân” trong
câu thơ (0,5 đ) ; Chỉ rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển (0,5 đ)
- xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm
dần lên, thường được coi là mở đầu của năm → nghĩa gốc
- xuân 2 : đẹp, tươi đẹp → nghĩa chuyển
Câu 4 (2 điểm) : Phát hiện và chữa lỗi dùng từ đúng trong
mỗi trường hợp ghi 1 điểm. Cụ thể như sau :
a) - Phát hiện lỗi : lặp từ (công chúa, Thạch Sanh)
- Cách sửa :
+ Bỏ từ lặp (công chúa, Thạch Sanh)
+ Thay từ lặp bằng từ ngữ khác (thay “công chúa và
Thạch Sanh” bằng “họ”)
- Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi :
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ
tưng bừng nhất kinh kì.
b) – Phát hiện lỗi : lẫn lộn từ gần âm (nhầm lẫn “tinh tuý”
thành “tinh tú” vì :
+ tinh tú : Sao trên trời
+ tinh tuý : Phần thuần khiết và quý báu nhất
- Cách sửa : Thay “tinh tú” bằng “tinh tuý”
- Viết lại câu văn sau khi đã sửa lỗi :
Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tuý của văn
hoá dân tộc.
3. Đáp án, biểu điểm
4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra (có tiết trả bài)
*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
XÂY DỰNG MA TRẬN (theo số lượng câu- tham khảo)
Chủ
Đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo
của từ t. Việt
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
và h. tượng …
Chữa lỗi dùng
từ
Tổng số
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
Số câu
Điểm
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
4
2
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
5
4
3
4
12
10
2
1,5
2
1,5
2
1,5
3
2,5
3
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cầm Minh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)