HD giải toán suy luận Logic (P1) .doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 14/10/2018 |
158
Chia sẻ tài liệu: HD giải toán suy luận Logic (P1) .doc thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
HD giải 1 số Bài toán suy luận Logic (P.1)
- I - PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG
Các bài toán giải bằng phương pháp lập bảng thường xuất hiện hai nhóm đối tượng (chẳng hạn tên người và nghề nghiệp, hoặc vận động viên và giải thưởng, hoặc tên sách và màu bìa,...). Khi giải ta thiết lập 1 bảng gồm các hàng và các cột.
- Các cột ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ nhất ;
- Các hàng ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ hai.
Dựa vào điều kiện trong đề bài ta loại bỏ dần (ghi số 0 hoặc bôi màu vàng)
Các ô (là giao của mỗi hàng và mỗi cột).
Những ô còn lại (không bị loại bỏ) là kết quả của bài toán.
BÀI DẫN:
Bài 1:
Trong 1 buổi học nữ công ba bạn Cúc, Đào, Hồng; mỗi người làm 1 trong 3 loại hoa cúc, đào, hồng. Bạn làm hoa hồng nói với cúc: Thế là trong chúng ta chẳng ai làm loại hoa trùng với tên mình cả! Hỏi ai đã làm hoa nào? Nếu biết rằng:
- Trường hợp a/ Bạn Đào không biết làm hoa hồng
- Trường hợp b/ Bạn Cúc không biết làm hoa hồng
Giải:
Trước tiên ta lập bảng kê chắc chắn (theo điều kiện chung của đề ): loại bỏ các ô không thể xảy ra (để dễ trông , bôi màu vàng)
a/ Trường hợp bạn Đào không biết làm hoa hồng ta đánh dấu tiếp
Đáp án: Cúc làm hoa hồng; Đào làm hoa cúc; Hồng làm hoa đào.
b/ Trường hợp bạn Cúc không biết làm hoa hồng ta đánh dấu tiếp
Đáp án: Cúc làm hoa đào; Đào làm hoa hồng; Hồng làm hoa cúc.
Bài 2:
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét:
Ba chúng ta không ai làm nghề trùng với tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng: Bác nói đúng.
Hãy cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Giải: Theo đề ta có bảng sau
Nếu chú ý chi tiết các câu phát biểu trong đề ta thấy: Bác Điện nói với bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn( Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện. Bác Điện phải làm thợ hàn.
Bài 3:
Năm người thợ tên là: Da, Điện, Hàn, Tiện và Sơn làm 5 nghề khác nhau trùng với tên của tên của 5 người đó nhưng không có ai tên trùng với nghề của mình. Tên của bác thợ da trùng với nghề của anh vợ mình và vợ bác chỉ có 2 anh em. Bác tiện không làm thợ sơn mà lại là em rể của bác thợ hàn. Bác thợ sơn và bác thợ da là 2 anh em cùng họ.
Em cho biết bác da và bác tiện làm nghề gì?
Giải:
Đề có vài chi tiết “hơi vòng vo” nhưng đều có ý nghĩa giúp ta suy luận:
Bác Tiện không làm thợ sơn Đồng thời Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn ( bác Tiện không làm thợ hàn ( Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện:.
- Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều này vô lí.
( Bác Tiện là thợ điện.
- Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện ( Bác Da là thợ hàn.. ( Đáp án tóm tắt theo bảng:
Bài 4:
Trên bàn là 3 cuốn sách giáo khoa: Văn, Toán và Địa lí được bọc 3 màu khác nhau: Xanh, đỏ, vàng. Cho biết cuốn bọc bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí, cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng 1 ngày. Bạn hãy xác định mỗi cuốn sách đã bọc bìa màu gì?
Giải:
Ta có bảng sau: (Bảng này có đánh số 9 ô từ 1 đến 9 để dễ trình bày)
Theo đề bài
- “Cuốn bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí”. ( Vậy cuốn sách Văn và Địa lí đều không đặt màu đỏ ( cuốn toán phải bọc màu đỏ.
( Ta ghi số 0 vào ô 4 và 6, đánh dấu x vào ô 5.
- Mặt khác, “Cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng ngày”. Điều
- I - PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG
Các bài toán giải bằng phương pháp lập bảng thường xuất hiện hai nhóm đối tượng (chẳng hạn tên người và nghề nghiệp, hoặc vận động viên và giải thưởng, hoặc tên sách và màu bìa,...). Khi giải ta thiết lập 1 bảng gồm các hàng và các cột.
- Các cột ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ nhất ;
- Các hàng ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ hai.
Dựa vào điều kiện trong đề bài ta loại bỏ dần (ghi số 0 hoặc bôi màu vàng)
Các ô (là giao của mỗi hàng và mỗi cột).
Những ô còn lại (không bị loại bỏ) là kết quả của bài toán.
BÀI DẫN:
Bài 1:
Trong 1 buổi học nữ công ba bạn Cúc, Đào, Hồng; mỗi người làm 1 trong 3 loại hoa cúc, đào, hồng. Bạn làm hoa hồng nói với cúc: Thế là trong chúng ta chẳng ai làm loại hoa trùng với tên mình cả! Hỏi ai đã làm hoa nào? Nếu biết rằng:
- Trường hợp a/ Bạn Đào không biết làm hoa hồng
- Trường hợp b/ Bạn Cúc không biết làm hoa hồng
Giải:
Trước tiên ta lập bảng kê chắc chắn (theo điều kiện chung của đề ): loại bỏ các ô không thể xảy ra (để dễ trông , bôi màu vàng)
a/ Trường hợp bạn Đào không biết làm hoa hồng ta đánh dấu tiếp
Đáp án: Cúc làm hoa hồng; Đào làm hoa cúc; Hồng làm hoa đào.
b/ Trường hợp bạn Cúc không biết làm hoa hồng ta đánh dấu tiếp
Đáp án: Cúc làm hoa đào; Đào làm hoa hồng; Hồng làm hoa cúc.
Bài 2:
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét:
Ba chúng ta không ai làm nghề trùng với tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng: Bác nói đúng.
Hãy cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Giải: Theo đề ta có bảng sau
Nếu chú ý chi tiết các câu phát biểu trong đề ta thấy: Bác Điện nói với bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn( Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện. Bác Điện phải làm thợ hàn.
Bài 3:
Năm người thợ tên là: Da, Điện, Hàn, Tiện và Sơn làm 5 nghề khác nhau trùng với tên của tên của 5 người đó nhưng không có ai tên trùng với nghề của mình. Tên của bác thợ da trùng với nghề của anh vợ mình và vợ bác chỉ có 2 anh em. Bác tiện không làm thợ sơn mà lại là em rể của bác thợ hàn. Bác thợ sơn và bác thợ da là 2 anh em cùng họ.
Em cho biết bác da và bác tiện làm nghề gì?
Giải:
Đề có vài chi tiết “hơi vòng vo” nhưng đều có ý nghĩa giúp ta suy luận:
Bác Tiện không làm thợ sơn Đồng thời Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn ( bác Tiện không làm thợ hàn ( Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện:.
- Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều này vô lí.
( Bác Tiện là thợ điện.
- Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện ( Bác Da là thợ hàn.. ( Đáp án tóm tắt theo bảng:
Bài 4:
Trên bàn là 3 cuốn sách giáo khoa: Văn, Toán và Địa lí được bọc 3 màu khác nhau: Xanh, đỏ, vàng. Cho biết cuốn bọc bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí, cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng 1 ngày. Bạn hãy xác định mỗi cuốn sách đã bọc bìa màu gì?
Giải:
Ta có bảng sau: (Bảng này có đánh số 9 ô từ 1 đến 9 để dễ trình bày)
Theo đề bài
- “Cuốn bìa màu đỏ đặt giữa 2 cuốn Văn và Địa lí”. ( Vậy cuốn sách Văn và Địa lí đều không đặt màu đỏ ( cuốn toán phải bọc màu đỏ.
( Ta ghi số 0 vào ô 4 và 6, đánh dấu x vào ô 5.
- Mặt khác, “Cuốn Địa lí và cuốn màu xanh mua cùng ngày”. Điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 66,82KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)