HD DE THI DH 2014 KB
Chia sẻ bởi Cun Con |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: HD DE THI DH 2014 KB thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 08 trang
ĐỀ THI ĐẠI HỌC THÁNG NĂM 2014
Môn: SINH - Khối B
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh……………………………………………. Số báo danh ………….………..
Chữ kí giám thị 1……………………………………………………………………..………….
Câu 1: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?
A. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của sâu bọ.
B. Cánh dơi và cánh bướm.
C. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
D. Chi trước của cá voi và vây ngực của cá mập.
Câu 2: Ở một loài, khi xét tính trạng kích thước của lông trong hai phép lai giữa một cá thể đực với hai cá thể cái, ở F1 thấy tổng số kiểu tổ hợp giữa các loại tinh trùng với các loại trứng của hai phép lai trên bằng 24.
Cho biết kiểu gen của cá thể đực với cá thể cái thứ nhất giống nhau, kiểu hình đều là lông dài, số loại trứng của cá thể cái thứ hai bằng 50% số loại trứng của cá thể cái thứ nhất, kiểu hình của cá thể cái thứ hai là lông ngắn, không có hiện tượng gen trội át, các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Kiểu gen của cá thể đực, cá thể cái thứ nhất và cá thể cái thứ hai sẽ là:
A. ♂ AaBb, ♀1: AaBb, ♀2 Aabb. B. ♂ aaBb, ♀1: aaBb, ♀2 AaBb.
C. ♂ AaBb, ♀1: AaBb, ♀2 Aabb hay aaBb. D. ♂ Aabb, ♀1: Aabb, ♀2 aaBb.
Câu 3: Đột biến gen
A. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
B. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
C. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.
D. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
Câu 4: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
Câu 5: Ở một loài một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm nhiễm bình thường cho 256 tinh trùng chứa nhiễm sắc thể giới tính Y. Số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên là
A. 5 lần. B. 8 lần. C. 6 lần. D. 7 lần.
Câu 6: Điều nào sau đây không thuộc ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái?
A. Giúp chúng ta hiểu các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ được thay thế trong tương lai.
B. Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người.
D. Thuần hóa giống vật nuôi, cây trồng từ thiên nhiên hoang dại.
Câu 7: Khi cho các cá thể F2 có kiểu hình giống F1 tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F3 có kiểu hình như thế nào?
A. 100% phân tính.
B. 3 trội: 1 lặn.
C. 1/3 cho F3 đồng tính giống P; 2/3 cho F3 phân tính 3: 1.
D. 2/3 cho F3 đồng tính giống P; 1/3 cho F3 phân tính 3: 1.
Câu 8: Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái mắt đỏ, F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao, ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm gì?
A. 2/3 là ruồi đực,
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 08 trang
ĐỀ THI ĐẠI HỌC THÁNG NĂM 2014
Môn: SINH - Khối B
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh……………………………………………. Số báo danh ………….………..
Chữ kí giám thị 1……………………………………………………………………..………….
Câu 1: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?
A. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của sâu bọ.
B. Cánh dơi và cánh bướm.
C. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
D. Chi trước của cá voi và vây ngực của cá mập.
Câu 2: Ở một loài, khi xét tính trạng kích thước của lông trong hai phép lai giữa một cá thể đực với hai cá thể cái, ở F1 thấy tổng số kiểu tổ hợp giữa các loại tinh trùng với các loại trứng của hai phép lai trên bằng 24.
Cho biết kiểu gen của cá thể đực với cá thể cái thứ nhất giống nhau, kiểu hình đều là lông dài, số loại trứng của cá thể cái thứ hai bằng 50% số loại trứng của cá thể cái thứ nhất, kiểu hình của cá thể cái thứ hai là lông ngắn, không có hiện tượng gen trội át, các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Kiểu gen của cá thể đực, cá thể cái thứ nhất và cá thể cái thứ hai sẽ là:
A. ♂ AaBb, ♀1: AaBb, ♀2 Aabb. B. ♂ aaBb, ♀1: aaBb, ♀2 AaBb.
C. ♂ AaBb, ♀1: AaBb, ♀2 Aabb hay aaBb. D. ♂ Aabb, ♀1: Aabb, ♀2 aaBb.
Câu 3: Đột biến gen
A. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
B. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
C. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.
D. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
Câu 4: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
Câu 5: Ở một loài một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm nhiễm bình thường cho 256 tinh trùng chứa nhiễm sắc thể giới tính Y. Số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên là
A. 5 lần. B. 8 lần. C. 6 lần. D. 7 lần.
Câu 6: Điều nào sau đây không thuộc ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái?
A. Giúp chúng ta hiểu các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ được thay thế trong tương lai.
B. Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
C. Chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người.
D. Thuần hóa giống vật nuôi, cây trồng từ thiên nhiên hoang dại.
Câu 7: Khi cho các cá thể F2 có kiểu hình giống F1 tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F3 có kiểu hình như thế nào?
A. 100% phân tính.
B. 3 trội: 1 lặn.
C. 1/3 cho F3 đồng tính giống P; 2/3 cho F3 phân tính 3: 1.
D. 2/3 cho F3 đồng tính giống P; 1/3 cho F3 phân tính 3: 1.
Câu 8: Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái mắt đỏ, F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao, ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm gì?
A. 2/3 là ruồi đực,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cun Con
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)