Hậu phương kháng chiến chống Pháp
Chia sẻ bởi nguyễn thị thanh ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: hậu phương kháng chiến chống Pháp thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giảng viên: TS Phạm Thị Tuyết
Sinh Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Lớp: K63 – B
Mã sinh viên: 635602061
Trường: Đại học sư phạm Hà Nội
BÀI ĐIỀU KIỆN
LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
ĐỀ BÀI
Câu 1: Hậu phương là gì? Khái niệm, thuật ngữ?
Câu 2: Hậu phương cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của ta bao gồm những nơi nào?
Câu 3: Vì sao đến năm 1951, Đảng ta lại chủ trương việc xây dựng và củng cố hậu phương?
Câu 4: Xây dựng và củng cố hậu phương giai đoạn 1951- 1954 diễn ra như thế nào? Ý nghĩa và tác dụng?
BÀI LÀM
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...3
NỘI DUNG………………………………………………………………………...6
Hậu phương là gì? Khái niệm, thuật ngữ? ………………………………6
Hậu phương của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) …………6
Đảng ta chủ trương đặc biệt đẩy mạnh xây dựng và củng cố hậu phương từ năm 1951……………………………………………………….8
Nội dung và ý nghĩa xây dựng và củng cố hậu phương trong kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1951 – 1954………………………………...11
Nội dung ……………………………………………………………….11
Về chính trị ……………………………………………………………11
Về kinh tế ……………………………………………………………...13
Về văn hóa – giáo dục – y tế ………………………………………….16
Những yếu tố hậu phương khác ……………………………………...18
Ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng và củng cố hậu phương của Đảng giai đoạn 1951 – 1954 …………………………………………..18
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Bá Đệ (cb) (2013), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đế nay, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
Lê Đình Hà (cb) (2000), Từ điển lịch sử dùng cho học sinh sinh viên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Lê Mậu Hãn (cb) (2011), Lịch sử Việt Nam (1951 – 1954) tập XI, NXB Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
Nguyễn Hoài (1968), Nghiên cứu lịch sử, số 117, trang 45 – 46, Vấn đề hậu phương trong chiến tranh nhân dân Việt Nam.
V.I.Lênin, (1966), Tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội.
Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam (1945 – 2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Thục Nga (cb), (1987), Lịch sử Việt Nam: 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Văn Quang (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước thắng lợi và bài học, NXB Quốc gia, Hà Nội.
Viện hàn lâm khoa học xã hội nhân văn, Viện sử học (2014), Lịch sử Việt Nam (1945 – 1975), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
MỞ ĐẦU
“Chiến tranh là sự thử thách đối với hết thảy mọi lực lượng kinh tế và lực lượng tổ chức của mỗi dân tộc” [5,9]. Bởi vậy mà trong bất kỳ một cuộc chiến tranh nào, chiến tranh ở phương Đông hay phương Tây, chiến tranh xưa kia hoặc chiến tranh ngày nay, với mức độ khác nhau, hậu phương đều có tác động trực tiếp đến thành công hay thất bại. Hậu phương thực sự là một nhân tố quyết định thường xuyên thắng lợi của chiến tranh. Đối với chiến tranh nhân dân Việt Nam, hậu phương càng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.
Binh pháp Tôn Tử (thế kỷ VIII – V TCN), một cuốn sách được coi là binh thư sớm nhất, vĩ đại nhất của Trung Quốc thời cổ, nói rằng: “trong nước và trong quân đội trên dưới một lòng thì có thể thắng”, ý câu nói này đã nhấn mạnh vai trò của hậu phương ngang hàng với vai trò của những binh sĩ đang chiến đấu ngoài chiến trường. Đến thời của Mác, của Lênin, vai trò của hậu phương đã thực sự được đánh giá một cách toàn diện, khoa học. Nói về tầm quan trọng của hậu phương, Lênin viết: “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải có một hậu phương được tổ chức một cách vững chắc. Quân đội ưu tú nhất, những người tận tuỵ nhất với sự nghiệp cách mạng cũng sẽ bị quân thù tiêu diệt ngay, nếu không được vũ trang, tiếp tế và huấn luyện đầy đủ” [5,6]. Sau Lênin, Stalin cũng nói: “không có quân đội nào trên thế giới không có hậu phương vững chắc mà lại có thể thắng được” [5, 6]. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô là minh chứng tiêu biểu cho câu nói của những
Sinh Viên: Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Lớp: K63 – B
Mã sinh viên: 635602061
Trường: Đại học sư phạm Hà Nội
BÀI ĐIỀU KIỆN
LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
ĐỀ BÀI
Câu 1: Hậu phương là gì? Khái niệm, thuật ngữ?
Câu 2: Hậu phương cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của ta bao gồm những nơi nào?
Câu 3: Vì sao đến năm 1951, Đảng ta lại chủ trương việc xây dựng và củng cố hậu phương?
Câu 4: Xây dựng và củng cố hậu phương giai đoạn 1951- 1954 diễn ra như thế nào? Ý nghĩa và tác dụng?
BÀI LÀM
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...3
NỘI DUNG………………………………………………………………………...6
Hậu phương là gì? Khái niệm, thuật ngữ? ………………………………6
Hậu phương của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) …………6
Đảng ta chủ trương đặc biệt đẩy mạnh xây dựng và củng cố hậu phương từ năm 1951……………………………………………………….8
Nội dung và ý nghĩa xây dựng và củng cố hậu phương trong kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1951 – 1954………………………………...11
Nội dung ……………………………………………………………….11
Về chính trị ……………………………………………………………11
Về kinh tế ……………………………………………………………...13
Về văn hóa – giáo dục – y tế ………………………………………….16
Những yếu tố hậu phương khác ……………………………………...18
Ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng và củng cố hậu phương của Đảng giai đoạn 1951 – 1954 …………………………………………..18
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Bá Đệ (cb) (2013), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đế nay, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
Lê Đình Hà (cb) (2000), Từ điển lịch sử dùng cho học sinh sinh viên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Lê Mậu Hãn (cb) (2011), Lịch sử Việt Nam (1951 – 1954) tập XI, NXB Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
Nguyễn Hoài (1968), Nghiên cứu lịch sử, số 117, trang 45 – 46, Vấn đề hậu phương trong chiến tranh nhân dân Việt Nam.
V.I.Lênin, (1966), Tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội.
Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam (1945 – 2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Thục Nga (cb), (1987), Lịch sử Việt Nam: 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Trần Văn Quang (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước thắng lợi và bài học, NXB Quốc gia, Hà Nội.
Viện hàn lâm khoa học xã hội nhân văn, Viện sử học (2014), Lịch sử Việt Nam (1945 – 1975), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
MỞ ĐẦU
“Chiến tranh là sự thử thách đối với hết thảy mọi lực lượng kinh tế và lực lượng tổ chức của mỗi dân tộc” [5,9]. Bởi vậy mà trong bất kỳ một cuộc chiến tranh nào, chiến tranh ở phương Đông hay phương Tây, chiến tranh xưa kia hoặc chiến tranh ngày nay, với mức độ khác nhau, hậu phương đều có tác động trực tiếp đến thành công hay thất bại. Hậu phương thực sự là một nhân tố quyết định thường xuyên thắng lợi của chiến tranh. Đối với chiến tranh nhân dân Việt Nam, hậu phương càng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.
Binh pháp Tôn Tử (thế kỷ VIII – V TCN), một cuốn sách được coi là binh thư sớm nhất, vĩ đại nhất của Trung Quốc thời cổ, nói rằng: “trong nước và trong quân đội trên dưới một lòng thì có thể thắng”, ý câu nói này đã nhấn mạnh vai trò của hậu phương ngang hàng với vai trò của những binh sĩ đang chiến đấu ngoài chiến trường. Đến thời của Mác, của Lênin, vai trò của hậu phương đã thực sự được đánh giá một cách toàn diện, khoa học. Nói về tầm quan trọng của hậu phương, Lênin viết: “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải có một hậu phương được tổ chức một cách vững chắc. Quân đội ưu tú nhất, những người tận tuỵ nhất với sự nghiệp cách mạng cũng sẽ bị quân thù tiêu diệt ngay, nếu không được vũ trang, tiếp tế và huấn luyện đầy đủ” [5,6]. Sau Lênin, Stalin cũng nói: “không có quân đội nào trên thế giới không có hậu phương vững chắc mà lại có thể thắng được” [5, 6]. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô là minh chứng tiêu biểu cho câu nói của những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thanh ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)