Hat tran

Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Sâm | Ngày 23/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: hat tran thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Thực vật hạt trần
Giảng viên : Nguyễn Trung Thành
Nhóm 5: Nguyễn Thị Hằng
Trần Thị Ngọc
Hà Thị Ngạn
Vũ Thị Thanh

Đặc điểm đặc trưng :

Đây là ngành đầu tiên xuất hiện hạt
Có thể bào tử <2n> chiếm ưu thế
Hạt nằm trên vảy trần <ở nón thông > , hay lá biến thái như ở tuế
Đặc điểm đặc trưng
Đặc điểm đặc trưng

Hạt xuất phát từ lá noãn
Đặc điểm đặc trưng
Có sự dày thứ cấp nhờ có tượng tầng(mô phân sinh thứ cấp )
chưa có mạch điển hình
Ít mô mềm và trong gỗ quản bào chưa có sợi gỗ . Do đó mà gỗ thông rất mềm .
Thể giao tử tiêu giảm mạnh sống trên thể bào tử
Sinh sản bằng quá trình thụ tinh đơn


Phân loại :

Nguồn gốc và tiến hóa :
Hạt trần nguyên thủy và Dương xỉ nguyên thủy có rất nhiều nét giống nhau (dạng cây , lá , túi bào tử...)
Dương xỉ  hạt trần :_lá to: tuế, á tuế
_lá nhỏ : thông
Tuy nhiên dây gắm còn nhiều đặc điểm khác hẳn nguồn gốc nên không được xếp vào .
Phân Bố

Ở khắp nơi trên thế giới , tuy nhiên ngành thông chủ yếu ở vùng ôn đới , còn ngành tuế , ngành dây gắm , thì chủ yếu ở các nước nhiệt đới hoặc á nhiệt đới ...
Ý nghĩa của thực vật hạt trần

Lấy gỗ
Làm thuốc chữa bệnh ,chất đốt ...
Làm cảnh
Lấy tinh dầu thơm phục vụ cho công nghiệp hoặc làm đẹp ...
Một số loài thực vật hạt trần quý hiếm ở nước ta:
Thông đỏ Trung Hoa (Taxus chinensis)
ở Thài phìn Tủng
Được dùng làm thuốc chữa ung thư
. Bị liệt vào Sách đỏ Việt Nam , cần được bảo vệ

Thông tre lá ngắn (Podocarpus  pilgeri )
  mức độ báo động sách đỏ cần bảo vệ
. Loài Megasporophyll MC


Hình ảnh dây gắm

PHÂN NGÀNH TUẾ
Phân loại
Lớp tuế
Lớp á tuế
Lớp dương xỉ hạt

4
1
2
3
Nghành tuế gồm 3 lớp:
Lớp á tuế
xuất hiện lần đầu trong kỉ Trias và bị tuyệt chủng vào cuối kỉ phấn trắng
a.Mẫu hóa thạch của bộ Bennettitales
b,c.cấu trúc sinh sản tương tự như hoa
d.lá hóa thạch có niên đại từ kỉ Jura
Lớp tuế
Sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Thân cột, lá to lá kép lông chim khi non cuộn lại
Tuế có: tuế đực và tuế cái
Tuế đực Tuế cái
Tuế cái
Mang lá đại bào tử, phía gốc các lá đại bào tử là noãn
Cây tuế đực
Chỉ mang lá tiểu bào tử
Các lá tiểu bào tử xếp trên trục xoắn tạo thành nón đực
Tiểu bào tử
Lá tiểu bào tử có hình vẩy 3 góc
Mặt dưới là các túi phấn
Nguyên bào tử trong túi phấn giảm phân cho ra hạt phấn

Tiểu bào tử nảy mầm tạo thành thể giao tử đực
Sau đó hạt phấn được phát tán và rơi vào noãn cây tuế cái

Phôi lớn lên trở thành
cây mầm trong hạt









Hạt được xem là giai đoạn nghỉ trong
phát triển của cây trước khi gặp điều
thuận lợi để phát triển thành cây con
PHÂN NGÀNH THÔNG -Pinnicae
1 Đặc điểm
Chủ yếu lá dạng kim, dạng vảy, dạng dải, phân thùy
1 Đặc điểm
Phần lớn là cây thân gỗ có 1 trục chính, phân nhánh đơn
1 Đặc điểm
Cấu tạo gỗ giống nhau, có vỏ mỏng, trụ thân lớn, gỗ gồm nhiều quản bào. Có sự dày thứ cấp nhờ tượng tầng
Phân bố
ở các đỉnh núi cao nhiệt đới
Các nước ôn đới
Phân loại
â
Phân nghành thông-pinicae
Lớp bạch quả - ginkgopsida
Lớp thông – pinopsida
Phân lớp thông tuế
Cordaitidae
Phân lớp thông
pinidae
Lớp bạch quả - Ginkgopsida Lớp thông - Pinosida
Lớp bạch quả - Ginkgopsida
Đặc điểm chung
Lá hình quạt, phân thùy, đổi màu thành vàng xám vào mùa thu
Đặc điểm chung
Bạch quả là cây thân gỗ lớn, thông thường cao 20 – 35 m
Cây có tán nhọn, cành dài và gồ ghề
Đặc điểm chung
Cây đơn tính khác gốc
Sinh sản bằng bào tử
A Nón cái B Nón đực
1.vỏ ngoài 2.phôi tâm 3.buồng túi noãn 4.túi noãn
5.nội nhũ 6.vỏ ngoài 7 .ỏ giữa 8.màng mỏng 9.phôi
Ý nghĩa thực tiễn
Bạch quả có lẽ được coi là hóa thạch sống cổ nhất trong giới thực vật
Hóa thạch bạch quả có niên đại từ kỉ Jura
Lớp thông – Pinopsida
Đặc điểm
Lá chủ yếu hình kim, hình vảy
1 Đặc điểm
Cơ quan sinh sản
Đặc trưng bởi
nón đơn tính
chuyên hóa cao
Là cây cùng gốc
Nón đực
Nón cái
Quả
1 Đặc điểm

Nón đực : gồm 1 trục trên
đó có các vảy chứa túi
phấn, xếp xoắn
Hạt phấn thường có
túi khí hai bên
1
3
2
1 Đặc điểm

Nón cái to, hóa gỗ, gồm các vảy (lá bào tử) mang các noãn
Nún cỏi
Trục
Noãn
Vảy
Đặc điểm sinh sản
Phân loại : Lớp thông gồm 2 phân lớp
1 Phân lớp thông tuế
Lá lớn, hình thước, lưỡi mác
Nón đơn tính khác gốc
Đại diện chủ yếu phát triển từ kỷ Đề vôn nay chỉ còn hóa thạch
2. Phân lớp thông
Phân lớp có khoảng 10 họ :
Nhóm nón khô, hạt nhiều :
Họ Bụt mọc- taxodiaceae Họ Thông-pinaceae

Họ Pơ mu - cupressaceae


Nhóm quả nạc, hạt 1-2
Họ kim giao- podocarpaceae

Họ phỉ 3 mũi – cephalotaceae
Họ phỉ lược - amentotaxaceae
Họ thông đỏ-taccaceae
Ý nghĩa thực tiễn
Phân ngành Dây Gắm - Gneticae
1. Đặc điểm
Có vị trí đặc biệt trong ngành thông, mang nhiều đặc điểm chuyên hóa cao như:
Có mạch thật, trong bộ gỗ thứ cấp không có ống nhựa
1. Đặc điểm
Lá mọc đối
1. Đặc điểm
Bông bào tử tiêu giảm nhiều, đơn tính, hình xim phân nhánh đôi, chung quanh có lớp bao như bao hoa
1. Đặc điểm
Ống lỗ noãn dài vỏ trong của noãn kéo dài tạo thành
Nguyên tản đực và cái tiêu giảm
Phôi có hai lá mầm
2. Phân loại
Phân ngành dây gắm
Lớp Gnetopsida
Phân lớp Ma hoàng – Ephedridae
Phân lớp Hai lá – Welwitschiidae
Phân lớp Dây gắm - Gnetidae
2.1 Phân lớp Ma hoàng
2.1 Phân lớp Ma hoàng
2.1 Phân lớp Ma hoàng
Cây thảo, mọc thẳng, cao 30 – 70 cm
Thân có nhiều đốt, mỗi đốt dài chừng 3 – 6 cm, trên có rãnh dọc
2.1 Phân lớp Ma hoàng
Lá mọc đối, thoái hóa thành vảy nhỏ
2.1 Phân lớp Ma hoàng
Hoa đực , hoa cái khác cành
Quả thịt màu đỏ
2.1 Phân lớp Ma hoàng
Ứng dụng: dùng làm thuốc
2.2 Phân lớp Hai lá
Bộ Hai lá: Welwitschiales, họ Hai lá, chi Welwitschia và chỉ có một loài: Welwitschia bainesii mọc ở sa mạc, Nam phi.
2.2 Phân lớp Hai lá
Cây có thân cột rút ngắn, bên trên bao gồm 2 lá có kích thước lớn, tồn tại trong suốt đời sống của cây. “Cụm hoa đực” (bông lá bào tử đực) hay “cái” đều mọc ở đỉnh thân. Cây khác gốc.
2.2 Phân lớp Hai lá
Bông lá bào tử nhỏ (“Cụm hoa đực”) phân nhánh đôi.
Mỗi bông lá bào tử nhỏ có 2 lá mọc đối, có 6 “nhị” (lá bào tử nhỏ) xếp vòng, ở giữa có di tích noãn sơ khai.
Nón đực
2.2 Phân lớp Hai lá
Bông lá bào tử lớn (“Cụm hoa cái”) cũng mọc ở đỉnh thân.
Mỗi cái có một cặp lá bao quanh một noãn.
Có ống lỗ noãn kéo dài.
Sau khi thụ tinh, noãn phát triển thành hạt, có 2 lớp vỏ bọc. Có nội nhũ nhẵn.
Nón cái
2.3 Phân lớp Dây gắm
Dây leo dài đến 25m, thường có thớ. Lá mọc đối, dai dai, thuôn, có mép gần song song, phiến dài 12 - 14cm, rộng 3 - 4,5cm, có mũi ngắn ở đầu.
2.3 Phân lớp Dây gắm
Cụm hoa đực phân nhánh 1 - 2 lần, bông gồm 10 vòng có bao chung ở ra bao ấy mỗi vòng khoảng 30 hoa
2.3 Phân lớp Dây gắm
 Cụm hoa cái dài 5cm.
Chia nhánh 1 - 2 lần, gồm những bông chia nhiều vòng.
Mỗi vòng mang 6 - 8, có khi 10 - 12 hoa cái
2.3 Phân lớp Dây gắm
 Quả không cuống, thuôn đều hình con thoi, dài nhọn hai đầu, cỡ 2,5 x 1cm, đỏ, bóng lúc chín.
Quả
2.3 Phân lớp Dây gắm
Phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam. Phân bố từ Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, tới Kontum, Lâm Đồng.
Công dụng: Quả ăn được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hải Sâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)