Hanhchinhcong

Chia sẻ bởi Trần Lưu Quốc Doanh | Ngày 22/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: hanhchinhcong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
1
Xin kính chào tất cả các bạn!
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
2
Quản lý nhà nước nhập môn
Hành chính công
Lớp Cử Nhân
Tổng số đơn vị học trình : 4 (60 tiết)

Ngöôøi trình baøy : Thaïc só Tröông Quang Vinh


11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
3
Chương I: Những vấn đề chung về hành chính công
Chương II: Những quan niệm về hành chính công
Chương III: Thể chế hành chính nhà nước
Chương IV : Chức năng và phương pháp hành chính nhà nước
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
4
Chương V: Quyết định quản lý hành chính
Chương VI: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Tài liệu tham khảo.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
5
Chương I
Những vấn đề chung về hành chính công
Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực nhà nước
Hành chính và hành chính nhà nước
Những nét đặc trưng cơ bản của hành chính công (hành chính nhà nước)
Một số nguyên tắc hoạt động của hành chính nhà nước
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
6
Hành chính công là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều tài liệu nghiên cứu về quản lý nhà nước, dùng để chỉ những nội dung nhất định trong quản lý nhà nước. Do đó, việc nghiên cứu hành chính công không thể tách khỏi nghiên cứu các vấn đề thuộc về hoạt động quản lý nhà nước nói chung.
Hành chính công là một từ ghép của hai từ: hành chính = administration và công = public (public administration). Điều đó có nghĩa là nghiên cứu hành chính công cũng xuất phát từ nghiên cứu hành chính nói chung và hành chính công nói riêng.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
7
Nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực nhà nước
Khái quát các quan niệm về nhà nước
Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
8
pow·er [pówr] noun (plural pow·ers)
1. ability or capacity to do something: the ability, skill, or capacity to do something
2. strength: physical force or strength
3. control and influence: control and influence over other people and their actions
4. political control: the political control of a country, exercised by its government or leader
5. authority to act: the authority to act or do something according to a law or rule
6. somebody with power: somebody who has political or financial power
7. important country: a country that has military or economic resources and is considered to have political influence over other countries
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
9
Khái quát các quan niệm về nhà nước
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, có nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau về nhà nước:
Có người cho rằng quyền lực là cái gì đó vĩnh cữu, nên họ giải thích nguồn gốc và bản chất của quyền lực và nhà nước là chúa Trời, Trời.
Quyền lực không phải từ chúa Trời mà chỉ là "khế ước" giữa mọi công dân trong xã hội với một người được tôn làm Vua. Vua cam kết thực hiện một số quy tắc để đảm bảo những quyền nào đó cho thần dân, còn thần dân nguyện theo ý Vua
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
10
Rous·seau [roos ṓ], Jean Jacques (1712–1778)
French philosopher and writer. He was one of the great authors of the Age of Enlightenment. His works include The Social Contract (1762), The New Heloise (1761), and Émile (1762).
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
11
Nhà nước là sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung, khắc phục được mâu thuẫn giữa cá nhân và tập thể. Nhưng cũng có người cho rằng nhà nước là sản phẩm của bạo lực, mà những nhà cai trị là người có sức mạnh cưỡng bức những người khác yếu hơn mình tuân theo lịnh của mình.
Nhà nước là tồn tại theo một quy chế, quy định những điều kiện hoạt động của nó. Nhà nước chỉ tồn tại với tư cách là một pháp nhân bằng một qui chế - đó là Hiến pháp
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
12
Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, đã có một số cách nhìn nhận về nguồn gốc nhà nước.
Đó là sự tranh giành quyền lực giữa các nhóm xã hội khác nhau nhằm áp đặt chương trình tổ chức xã hội của mình - và khi họ thắng thế, họ có quyền lực chính trị, tức là quyền tổ chức xã hội theo những mục đích mà họ đặt ra cho xã hội và do đó, nhà nước ra đời.
Nhà nước tự tạo cho mình các quyền hạn về quyền lực chính trị và dựa vào tương quan lực lượng trong xã hội, luật pháp do nhà nước đề ra thể hiện ý chí và sức mạnh của nhóm cầm quyền.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
13
Nhà nước nắm lấy quyền lập pháp thật sự, làm thay đổi những quan hệ pháp lý giữa các cá nhân và sau đó nắm lấy quyền xét xử, tất cả nhằm bảo đảm cho quyền tối cao của nhà nước, nhưng một mặt, để được thừa nhận là hợp pháp, họ tự cho mình chỉ là người đầy tớ của pháp nhân.
Chủ nghĩa Mac-Anghen và V.I Lênin không quan niệm nhà nước và nguồn gốc nhà nước như đã nêu trên: nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và là công cụ để đấu tranh và thống trị xã hội
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
14
Trong điều kiện Việt Nam, với nguyên tắc "Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý", nhà nước không chỉ là các cơ quan thuộc hệ thống chính trị thực hiện các vấn đề quyền lực nhà nước mà phải khẳng định tính tất yếu của sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhân dân là người chủ thực sự của đất nước.
Đó là sự thể hiện đầy đủ nhất "Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do dân và vì dân" đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, và là của cả dân tộc.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
15
Hệ thống chính trị
Đảng CS
Nhà nước
Đoàn thể quần chúng
Lập pháp (Quốc hội)
Hành pháp (Chính phủ)
Tư pháp
(Tòa án,VKS)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
16
Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp
1- Quyền lực nhà nước và sự phân công thực thi các quyền
Trong tư duy chung, quyền lực nhà nước là một loại quyền lực đặc biệt được nhân dân trao cho nhà nước và nhà nước sử dụng quyền lực đó để quản lý xã hội (nhân dân và các hành vi cá nhân hay tập thể) nhằm đạt những mục tiêu chung của nhà nước.
Quyền lực nhà nước là một thể toàn vẹn. Tuy nhiên, để thực thi quyền lực nhà nước có thể có nhiều hình thức tổ chức khác nhau.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
17
Việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước thường chia thành ba nhóm: thực thi quyền lập pháp, thực thi quyền hành pháp và thực thi quyền tư pháp. Mối quan hệ giữa ba hệ thống thực thi ba nhóm quyền lực trên tùy thuộc vào thể chế chính trị và thể chế nhà nước quy định.
Thực thi quyền hành pháp là một bộ phận quan trọng của hoạt động quản lý nhà nước. Nếu như thực thi quyền lập pháp là làm Hiến pháp, luật và thông qua luật thì thực thi quyền hành pháp là nhằm tổ chức đời sống xã hội theo các văn bản pháp luật một cách hiệu lực và hiệu quả.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
18
Thực thi quyền hành pháp được trao cho những cơ quan cụ thể. Hệ thống của các cơ quan nầy có thể có những tên gọi khác nhau, song chung nhất là chính phủ.
Ví dụ: ở Việt Nam, theo Hiến pháp 1992, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
19
Điều đó cũng có nghĩa là đây là cơ quan phải có trách nhiệm thực hiện, tổ chức thực hiện các quyết định của Quốc hội (Hiến pháp, luật, và các nghị quyết.) bằng cách ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy (Nghị quyết, Nghị định, quyết định, Chỉ thị, Thông tư.)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
20
Cách thức tổ chức hệ thống các cơ quan hành chính do pháp luật quy định và có nhiều loại cơ quan khác nhau. Nó bao gồm nhiều loại cơ quan khác nhau : các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc chính phủ và nhiều loại cơ quan khác.
Các cơ quan nầy được trao quyền quản lý các vấn đề chung của quốc gia thông qua hệ thống văn bản pháp luật
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
21
QUYỀN LẬP PHÁP
QUYỀN HÀNH PHÁP
QUYỀN TƯ PHÁP
CHỦ TỊCH NƯỚC
Quốc hội
UBTV Quốc hội
Tòa A�n
Viện Kiểm Sát
Nguyên Thủ quốc gia
Quyền lập quy
Hoạt động hành chính
Chính phủ
Chính quyền địa phương các cấp
Nhà nước
Phân chia thực thi quyền lực nhà nước ta
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
22
Nghiên cứu quản lý nhà nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng cũng có nghĩa là nghiên cứu toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước hay chỉ riêng hệ thống các cơ quan hành pháp. Trong môn học nầy, chỉ nghiên cứu hoạt động quản lý của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp mà thôi.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
23
Minh họa về bộ máy hành chính hiện nay.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
24
2- Quản lý nhà nước
Quản lý là một hoạt động phức tạp và bao gồm nhiều chức năng. Hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các yếu tố đó tác động đến nội dung, phương thức và công cụ để tiến hành quản lý. Một số yếu tố cơ bản cần chú ý là:
Yếu tố con người
Yếu tố chính trị
Yếu tố tổ chức
Yếu tố quyền lực
Yếu tố thông tin
Yếu tố văn hóa
(Nói định nghĩa quản lý ở trang sau trước)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
25
Các quan niệm về quản lý

Có nhiều định nghĩa về "quản lý"
Quản : xem sóc, sửa trị
Quản lý = quản trị = sắp đặt, chăm nom công việc = administration (Hán Việt Tự Điển-Đào duy Anh-p.154)
Management : control or organization (of a business)
= quản trị, quản lý.
Administration : management of public or business = hành chính
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
26
Hành chính = administrer : thi hành những chính sách và pháp lệnh của chính phủ (Hán Việt Tự Điển-Đào duy Anh-p.346)
man·age·ment [mánnijmənt] noun
administration of business: the organizing and controlling of the affairs of a business or a particular sector of a business
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
27
ad·min·is·tra·tion [əd mìnnə stráysh’n] (plural ad·min·is·tra·tions) noun
1. management of business: the management of the affairs of a business or organization
2. management staff: the staff of a business or institution whose task is to manage its affairs
3. management of government: the management of public affairs or the affairs of a government
4. staff of government: a government’s staff whose task is to manage its affairs
6. government: a government, especially its executive branch
7. U.S. government agency: a United States government agency or board
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
28
Hành chính = administration is an action. It is the concrete day-by-day work to implement the guidelines of the manager. The work consits of drafting, printing, keeping document etc. This meaning is very small
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích thực của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lývà khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường.
(Giáo trình Khoa học quản lý trường ĐHKTQD trang 99)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
29
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
30
có nhiều việc mà một người đơn lẽ không làm được hoặc làm được nhưng kém hiệu quả, do đó, xuất hiện sự liên kết giữa con người lại với nhau để cùng thực hiện một mục đích, và từ đó dần hình thành tổ chức.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
31
Trong mỗi tổ chức đó, hoạt động quản lý nhằm kết hợp mọi nổ lực chung của mỗi người trong tổ chức và sử dụng tốt các nguồn lực vật chất có được để đạt mục tiêu chung và mục tiêu riêng của từng thành viên trong tổ chức.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
32
Quyết
định
Kế
hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Thông
tin
Con
người
Tiến trình quản lý 7 chức năng (yếu tố)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
33
( James Donelly, Jr)
Quản lý là quá trình làm việc với và thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
34
Quản lý là một tiến trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được.

( James Donelly, Jr)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
35
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
36
Công cụ quản lý
Chủ thể quản lý
Khách thể quản lý
Phương pháp quảnlý
Môi trường quản lý
Trọng tâm của tiến trình nầy là sự cân bằng giữa kết quả và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn tài nguyên hạn chế.
Mục tiêu
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
37
Quản lý là một hoạt động phức tạp và bao gồm nhiều chức năng. Hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các yếu tố đó tác động đến nội dung, phương thức và công cụ để tiến hành quản lý. Một số yếu tố cơ bản cần chú ý là:
Yếu tố con người
Yếu tố chính trị
Yếu tố tổ chức
Yếu tố quyền lực
Yếu tố thông tin
Yếu tố văn hóa
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
38
Các yếu tố đó được các nhà quản lý sử dụng một cách hệ thống, kết hợp để đưa ra các quyết định quản lý. Tuy nhiên, trong các tổ chức lớn như nhà nước, vấn đề kết hợp các yếu tố nhất là các yếu tố bên ngoài rất phức tạp nên đòi hỏi các nhà quản lý phải có năng lực với sự hỗ trợ của các phương tiện công nghệ.
Quản lý nhà nước là một dạng của quản lý vì chứa đựng bên trong nó nhiều kỹ năng thuộc về khoa học quản lý như khi quản lý mọi tổ chức khác. Trong xu thế chung của phát triển công nghệ, nhiều thành tựu công nghệ được áp dụng thành công trong quản lý của các tư nhân đã và đang được các tổ chức nhà nước vận dụng.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
39
Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với nhà nước, là quản lý công việc của nhà nước.
Tuy nhiên, nội dung, phương thức và công cụ áp dụng để tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước lại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của thể chế chính trị, thể chế nhà nước cũng như điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của môĩ quốc gia ở từng giai đoạn. Điều nầy có thể thấy và cần nghiên cứu để hiểu rõ qua thực tiễn chuyển đổi thể chế kinh tế ở nước ta trong giai đoạn qua.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
40
Nội dung hoạt động quản lý nhà nước có thể tóm lược thông qua việc thực thi các loại quyền lực nhằm tác động và điều chỉnh mọi quan hệ xã hội nhằm làm cho quốc gia "phát triển ổn định và bền vững" như sau:
Hoạt động quản lý nhà nước thông qua hoạt động của các cơ quan :
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
41
Cơ quan thực thi quyền lập pháp : đó là hoạt động ban hành các loại văn bản qui phạm pháp luật nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho xã hội vận động và phát triển.
Cơ quan thực thi quyền hành pháp : nhằm đưa pháp luật vào đời sống và điều chỉnh các mối quan hệ nẩy sinh.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
42
Cơ quan thực thi quyền tư pháp : nhằm bảo đảm cho hệ thống pháp luật được thi hành nghiêm minh.
Trong xã hội tồn tại rất nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội như Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân, các hiệp hội thì quản lý nhà nước có các đặc điểm khác biệt như :
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
43
Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy nhà nước gồm : Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Đối tượng quản lý của Nhà nước (khách thể quản lý) là toàn thể nhân dân tức là toàn bộ dân cư sống và làm việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
44
Vì tính đa dạng về lợi ích của các nhóm người trong xã hội, hoạt động quản lý nhà nước diễn ra trong tất cả lĩnh vực của đời sống : chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của nhân dân
Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
Từ những đặc điểm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
45
3- Quyền hành pháp
Như trên đã nêu, quản lý nhà nước bao gồm ba nhánh quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tùy thuộc vào thể chế nhà nước mà quyền hành pháp được trao cho những cơ quan nhất định. Thể chế nhà nước cũng xác định cách thức phân công việc thực thi quyền lực nhà nước giữa các cơ quan nhà nước và mối quan hệ giữa quyền hành pháp và các cơ quan thực thi các quyền khác.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
46
Ví dụ: ở Thụy Điển, quyền hành pháp nằm trong tay Thủ tướng và các thành viên của nội các. Thủ tướng do Chủ tịch Quốc hội chỉ định và được các nghị sĩ Quốc hội tán thành.
Ơ� Ú�c, Canada hay Anh quốc, không theo mô hình phân lập các quyền nên quyền hành pháp nằm trong tay Thủ tướng và các thành viên của nội các. Những người nầy lại là những nghị sĩ trong quốc hội - cơ quan lập pháp.
Ơ� Mỹ, theo mô hình cân bằng và kiểm soát, ba quyền được phân chia cho các bộ phận khác nhau. Quyền hành pháp nằm trong tay Tổng Thống.
Ơ� Na Uy, quyền hành pháp nằm trong tay của Hội đồng nhà nước bao gồm Thủ tướng và các thành viên khác do các đảng liên minh trong quốc hội chỉ định.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
47
Quyền hành pháp là một trong ba nhánh quyền lực nhà nước. Đó là quyền sử dụng quyền lực nhà nước để thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã hội theo khuôn khổ pháp luật đã quy định .
Các cơ quan thực thi quyền hành pháp tạo thành hệ thống các cơ quan gọi chung là cơ quan hành chính nhà nước hay cơ quan hành chính công.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
48
Theo quy định của hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam :
Quyền lập pháp chỉ giao cho Quốc hội và ủy quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội một số nội dung. Không có một cơ quan nào khác được thực thi quyền lập pháp. Điều nầy hoàn toàn khác với thể chế nhà nước liên bang hoặc nhà nước có khu tự trị (các bang có quyền lập pháp riêng)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
49
Quyền tư pháp là quyền tài phán bằng các hoạt động xét xử theo pháp luật tố tụng của các toà án. Trong quá trình xét xử, các toà án độc lập và chỉ chịu sự ràng buộc của hệ thống pháp luật. Và chỉ có tòa án mới có thể tiến hành các họat động xét xử.
Quyền hành pháp là quyền triển khai pháp luật và tổ chức đời sống xã hội. Chính vì vậy, hoạt động thực thi quyền hành pháp có thể do nhiều đơn vị, nhiều tổ chức tạo nên hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
50
Hành chính và hành chính nhà nước
Một số cách tiếp cận đến thuật ngữ hành chính
Hành chính là sự điều khiển
Hành chính công hay hành chính nhà nước
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
51
Một số cách tiếp cận thuật ngữ hành chính
Hành chính là một từ được sử dụng với nội dung rất đa nghĩa và thường không đi đến thống nhất chung.
Từ "hành chính" (administration) tùy từng nơi, từng lúc được giải thích theo nhiều nghĩa khác nhau :
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
52
Có người sử dụng thuật ngữ "hành chính" theo nghĩa hẹp của nó là chỉ liên quan đến những công tác mang ý nghĩa văn phòng, giấy tờ hoặc chỉ liên quan đến những hoạt động mang tính phục vụ hội nghị, hội họp của cơ quan.
Hành chính = administration is an action. It is the concrete day-by-day work to implement the guidelines of the manager. The work consits of drafting, printing, keeping document etc. This meaning is very small
Trong một số tài liệu, từ "hành chính được giải thích theo nhiều cách khác nhau:
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
53
"Hành chính"
Hành chính là hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Hành chính là quản lý các vấn đề bên trong và bên ngoài của một tổ chức, có ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức.
Hành chính là các vấn đề liên quan đến con người và do đó hoạt động của nó liên quan đến con người hơn là đồ vật.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
54
"Hành chính"
Hành chính là hoạt động hay quá trình liên quan đến cách thức để đạt được kết quả đã mô tả ( có chủ định). Dù cho chính phủ hay nhà thờ có mô tả mục đích của mình khác nhau, song những phương thức để đạt được kết quả đó có những nét giống nhau. Quyền lực và kỹ năng phải được tổ chức và chỉ huy; những hy vọng của từng cá nhân phải được quy tụ lại; các mâu thuẫn nội bộ phải được giải quyết.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
55
"Hành chính"
Hành chính nhằm đảm bảo hợp lý, hành vi có hiệu lực của từng người trong tổ chức.
Hành chính là việc làm (ra) quyết định và chỉ đạo từng thành viên hoạt động để đạt được mục tiêu mà các nhà lãnh đạo chính trị đã vạch ra.
Hành chính đồng nghĩa với quản lý khi người ta đưa ra hình ảnh hợp tác của hai người để làm một việc mà bản thân một người không thể làm đuợc.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
56
"Hành chính"
Hành chính là những hành vi được sử dụng chung sức lực của nhiều người trong tổ chức.
Hành chính là thể thức mà hai hay nhiều người thỏa thuận với nhau để đi đến mục đích chung. Hành chính nhấn mạnh đến thể thức hợp tác và đo đó, hai hay nhiều người mà có sự hợp tác là có hành chính.
(giáo trình HVHCQG)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
57
Hành chính là những hoạt động gắn liền với những loại hình tổ chức được thiết lập một cách chính thức. Trong tổ chức đó, các cá nhân được giao những nhiệm vụ nhất định và phải phối kết hợp với nhau để vì mục tiêu chung chứ không phải vì mục tiêu cá nhân mặc dù mục tiêu cá nhân thống nhất trong tổng thể mục tiêu chung của chức tổ.
Tổ chức càng lớn, càng chính thức thì việc quy định càng phải chặt chẽ. Nhiều hoạt động hành chính mới sẽ xuất hiện trong tổ chức có quy mô lớn.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
58
Một số người tiếp cận từ "hành chính" từ phương diện của việc tổ chức các loại hoạt động mang tính tập thể cộng đồng nhằm giải quyết các công việc chung mà nếu thiếu sự phối hợp đó thì sẽ không làm được.
Ví dụ: để ngăn đập, chống thiên tai, lũ lụt thì không thể chỉ riêng có sự hợp tác theo nghĩa thông thường mà đòi hỏi phải có những quy tắc chung hay những luật lệ chung.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
59
Cách thức hình thành những tổ chức chung là một quá trình.
Trong quá trình của sự hình thành đó, nhiều cách thức khác nhau của hoạt động chỉ huy, điều khiển đã được áp dụng và đó cũng chính là tư tưởng quản lý những tổ chức chung theo nghĩa vì những công việc chung. Đó chính là hành chính.
Như vậy từ "hành chính" được sử dụng như từ "quản lý" dùng để chỉ hoạt động quản lý trong các tổ chức chung, tổ chức công.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
60
Quyết
định
Kế
hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Thông
tin
Con
người
Tiến trình quản lý 7 yếu tố hay 7 chức năng
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
61
Quản lý là một loại lao đô�ng đặc biệt để đưa ra các quyết định. Các nhà quản lý quyết định nhiều vấn đề như: sản xuất cái gì và bao nhiêu? Doanh nghiệp sẽ bán ở đâu? Bằng hình thức quảng cáo như thế nào? Giá cả ra sao?
Các nhà quản lý phải khai thác và quản lý các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất, hoạt đô�ng của tổ chức, và còn phải biết kết hợp nhiều yếu tố để tạo ra sản phẩm như đã đề ra với chi phí thấp nhất như: đă�t địa điểm sản xuất ở đâu? A�p dụng công nghệ gì? Quản lý con người trong tổ chức như thế nào?
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
62
Những cách tiếp cận quản lý trên cũng chính là cách tiếp cận để tìm đến một thể thức tối ưu cho việc sử dụng các nguồn lực cần thiết mà các nhà nghiên cứu gọi đó là hành chính.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
63
Quản lý và hành chính trên thực tế khó có sự phân biệt tuyệt đối.
Trong khu vực sản xuất, nhiều người cho rằng quản lý là công việc của những người lãnh đạo cao cấp trong hệ thống thứ bậc của tổ chức, trong khi đó, hành chính là công việc của cấp dưới (Ralph C Davis và Alan C Filley - "management principle"). Nhưng cũng có cách tiếp cận ngược lại, trong khu vực nhà nước thì hành chính là việc của cán bộ cấp cao còn quản lý (quản lý tác nghiệp) lại là công việc của cấp dưới.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
64
Trong tài liệu tiếng Việt, thuật ngữ "quản lý hành chính nhà nước" được sử dụng rất thông dụng. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng từ quản lý bên cạnh từ hành chính là trùng lặp, không cần thiết.
Quản lý nhà nước như trên đã nêu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động của cả bộ máy nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp), trong khi đó hành chính nhà nước cũng là quản lý nhưng theo nghĩa hẹp hơn để chỉ cho hoạt động thực thi quyền hành pháp mà thôi.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
65
Hành chính là sự điều khiển
Hành chính là sự điều khiển con người, xã hội và tổ chức làm theo ý muốn của các nhà hành chính, các tổ chức công quyền.
Trong hành chính, cũng như các nhà quản lý trong các tổ chức khác, các nhà hành chính sử dụng nhiều hình thức, cách thức khác nhau để tác động đến nhân viên, làm cho họ chịu sự chỉ đạo, điều khiển của nhà hành chính ( có người coi đó là nghệ thuật)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
66
Muốn thực hiện những vấn đề mà tổ chức nhà nước (tổ chức công quyền) mong muốn (chính sách công, các chương trình.) thì ngay bản thân các nhà hành chính "phải biết dự đoán, dự báo để xác định những khả năng có thể xảy ra và từ đó tìm cách bắt buột mọi người nhận thức và thực hiện theo điều mà hành chính yêu cầu, không để tự do xảy ra"
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
67
Con người là một thực thể hữu cơ có những quyền (quyền con người) nhất định.
Nhiều người cho rằng không có thể vi phạm những vấn đề thuộc quyền tự do của cá nhân. Nhưng trong quản lý tổ chức (nhà nước hay không phải nhà nước) thì khi hợp tác, phối hợp với nhau, nhiều quyền tự do sẽ bị thay đổi. Nhà hành chính điều khiển, chỉ huy người khác để phục vụ cho mục tiêu của tổ chức, do đó, hành chính phải hạn chế một số vấn đề thuộc quyền tự do.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
68
Tuy nhiên, hành chính cũng như quản lý đòi hỏi sự hợp tác, tôn trọng cá nhân, tổ chức vì sự tồn tại và phát triển của tổ chức hành chính.
Hơn nữa, ngày nay hành chính trong nhà nước dân chủ thay thế kiểu hành chính độc tài: trong chế độ hành chính dân chủ, hoạt động hành chính phải tăng cường, mở rộng sự tham gia của nhân dân.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
69
Hành chính công hay hành chính nhà nước:
1- Khái niệm về "hành chính công"

2- Một số cách tiếp cận đến thuật ngữ "hành chính công"

3- Cách tiếp cận theo nghĩa "quản lý nhà nước"

4- Cách tiếp cận hành chính công theo thuật ngữ "khu vực công"
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
70
5- So sánh hành chính công và hành chính tư

6- Hành chính công là khoa học hay nghệ thuật

7- Bản chất của hành chính công

11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
71
1- Khái niệm về hành chính công:
"Hành chính công" là một thuật ngữ được xử dụng cách đây không lâu.
Nhiều nhà nghiên cứu quản lý nhà nước cho rằng thuật ngữ nầy được các học giả Pháp và Đức sử dụng vào những năm cuối cuả thế kỷ 18. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng sự tiếp cận đến thuật ngữ nầy đã có từ ngay khi nhà nước phải mới hình thành, và đặc biệt khi nhà nước tiến hành xây dựng nhiều công trình quy mô lớn thì hành chính công đã được sử dụng.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
72
Thuật ngữ hành chính công được sử dụng để thay thế cho thuật ngữ hoạt động quản lý của chính phủ (management of government) đã được sử dụng rất phổ biến trước đó.
Nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nhiều vấn đề bên trong hoạt động của bộ máy chính phủ và đề nghị những cách thức thay đổi. Nhiều ý tưởng cải cách hoạt động của chính phủ (quản lý) đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu .
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
73
Ví dụ : như cách áp dụng mô hình quản lý nhân sự trong tổ chức nhà nước chuyển từ mô hình lột xác ( spoil) sang mô hình chức nghiệp, công trạng sang chuyên môn; phương thức hoạt động quản lý của chính phủ chuyển từ tập trung, độc tài sang phân quyền, có sự tham gia của nhân dân, dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp.

11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
74
Hệ thống lột xác - chia phần (Spoil system)
danh tu` (tu` My~, nghi~a My~) hệ thống mà các chức vị quan tro?ng duo?c giao cho nhu~ng nguo`i ủng hộ dảng chi?nh trị giành duo?c quyền lu?c.
Là việc trao cho những người ủng hộ Đảng chính trị công việc trong bộ máy nhà nước khi giành được thắng lợi. Đó được coi như phần thưởng chính trị cho người ủng hộ. Nhà lãnh đạo làm những hình thức đó nhằm làm hài lòng những người đã ủng hộ họ. Tuy nhiên, không ít người phản đối việc gạt bỏ những người có năng lực để thay vào đó là những người "ủng hộ" có thể không có năng lực
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
75
Ơ� Mỹ, dưới thời Tổng thống Andrew Jackson chỉ trong vòng 18 tháng đã thay hết 920 / 11000 vị trí khác nhau trong chính phủ liên bang bằng người của Tổng thống và trong suốt nhiệm kỳ, ông đã thay hơn 20% số người bằng người ủng hộ. Khẩu hiệu "chiến thắng thuộc về sự lột xác kẻ thù" là đại diện cho mô hình nầy ở thời kỳ đó.
A. Jackson cho rằng sự thay thế đó làm cho chính phủ dân chủ hơn và loại bỏ được người không có năng lực. Từ năm 1976, 1980, và 1990 Tòa án Tối cao Mỹ đã đưa ra ba quyết định cấm không được sử dụng hình thức "lột xác" ở các cấp chính quyền bang và địa phương. Ở cấp liên bang vẫn còn 10% cho Tổng thống có quyền thay thế người sau khi giành thắng lợi.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
76
Đồng hành với mô hình lột xác là "quyền bổ nhiệm chính trị" vào các vị trí của Chính phủ sau khi giành thắng lợi. Mô hình lột xác bị cấm, song chính quyền địa phương, bang và liên bang sử dụng quyền bổ nhiệm chính trị để bổ nhiệm cho những ai đã tham gia và có công trong các chiến dịch bầu cử và đảng đã giành thắng lợi. Lột xác và bổ nhiệm chính trị (partronage) có nghĩa gần giống nhau.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
77
Mô hình lột xác: đây là mô hình được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước trong nhiều thập kỷ của thế kỷ XIX. Người ta quan niệm vào trong các cơ quan (quản lý) nhà nước như là một phần thưởng chính trị cho những người đã tham gia các cuộc cách mạng. Sự hình thành nguồn nhân lực mới của các cơ quan nhà nước thay thế cho đô�i ngũ nguồn nhân lực của các chế đô� trước đó đã làm thay đổi kéo theo nhiều hoạt động của nhà nước. Mô hình nầy dần dần được thay thế bằng sự kết hợp với các mô hình khác.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
78
Mô hình chức nghiệp : đây là thuật ngữ được nhiều tổ chức nói đến khi xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức. Trong tài liệu nghiên cứu, mô hình phát triển và quản lý nhân sự theo chức nghiệp có thể hiểu chưa thống nhất nhưng có thể hiểu nó như là cách thức để lựa chọn người và một nghề cụ thể nào đó và người tham gia công việc trong tổ chức có thể theo nghề đó suốt cả cuộc đời của mình, mặc dù trong không ít trường hợp có thể sang nghề khác bằng những chương trình đào tạo hay bồi dưỡng trong tổ chức.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
79
Nghiên cứu hành chính công, các học giả luôn cố gắng tìm đến định nghĩa riêng cho thuật ngữ này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng định nghĩa hành chánh công đều phải gắn với định nghĩa hay quan niệm về hành chính nói chung.
Nếu có riêng thuật ngữ nầy thì phải phân biệt được sự tương tự giữa hành chính nói chung, hành chính công và hành chính tư nói riêng.

11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
80
Nếu không có sự phân biệt đó, khó có thể đưa ra một định nghĩa hay một cách tiếp cận đúng về hành chính công.
Trong khi đó, như trên đã nêu, thuật ngữ hành chính rất đa dạng và sự khác biệt trong cách sử dụng giữa hành chính (administration) và quản lý (management) không rõ ràng. Do đó, thuật ngữ hành chính công (public administration) cũng không được định nghĩa rõ ràng.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
81
Một số ý kiến cho rằng khái niệm hành chính công dựa vào khái niệm hành chính và chỉ trao cho nó sự khác biệt bởi tính công tức chỉ các cơ quan nhà nước. Và do đó, nhiều người đưa ra khái niệm hành chính công là hành chính của các cơ quan nhà nước (cơ quan công quyền sử dụng quyền lực nhà nước)
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
82
Như thế có rất nhiều cách hiểu về thuật ngữ hành chính công nhưng cũng chưa có một định nghĩa nào trở thành tiền đề chung cho mọi nghiên cứu, hay chưa có sự trả lời thống nhất - hành chính công là gì?
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
83
Ơ� Việt Nam, hành chính công và hành chính nhà nước hay quản lý hành chính nhà nước được sử dụng thay thế cho nhau. Nhưng thuật ngữ hành chính nhà nước được nhiều người biết đến hơn là hành chính công. Do đó, trong tài liệu nầy, từ "hành chính công" hay từ "hành chính nhà nước" được sử dụng có ý nghĩa như nhau.
2
1
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
84
2- Một số cách tiếp cận đến thuật ngữ "hành chính công"
Trong nhiều tài liệu nghiên cứu về hành chính công, mỗi một nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong các cơ quan nhà nước hiểu và tiếp cận hành chính công dưới những góc độ khác nhau.
Một số cách hiểu như sau:
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
85
Hành chính công là một công cụ của chính phủ để thực hiện các hoạt động nhằm thực hiện các chức năng của chính phủ.
Hành chính công là "chính phủ hành động", ở đâu có chính phủ là ở đó có hành chính công.
Hành chính công là hoạt động hợp tác cuả nhiều người để đạt mục tiêu của chính phủ.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
86
Hành chính công là những hoạt động trong những điều kiện nhất định nhưng gắn liền với những mục tiêu dài hạn của chính phủ.
Hành chính công là khuôn khổ các thể chế của chính phủ, hành vi con người.
Hành chính công là các hoạt động liên quan đến xây dựng chính sách và thực hiện chính sách ( công).
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
87
Hành chính công là quá trình có tổ chức liên quan đến thực hiện mục tiêu, kế hoạch và hiệu lực hoạt động bên trong của các cơ quan nhà nước.
Hành chính công là năng lực phối hợp nhiều nguồn lực xã hội để làm cho nhà nước hoạt động như là một chỉnh thể thống nhất.
Hành chính công liên quan đến việc tổ chức thực hiện chính sách công do các cơ quan chính trị hoạch định ra.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
88
Hành chính công là hoạt động của những cơ quan được thành lập theo luật và chỉ có quyền khi được luật trao cho nó.
Hành chính công là sự phối hợp của những nỗ lực của từng cá nhân và nhóm để thực hiện chính sách công.
Hành chính công là hoạt động nhằm chỉ đạo các cơ quan nhà nước vận động và phát triển theo mục tiêu quốc gia.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
89
Hành chính công là một quá trình liên quan đến thực hiện chính sách bằng việc tập hợp nhiều loại kỹ năng, kỹ thuật và đưa ra những quy định và mục đích để thu hút nhiều người để đạt được mục đích.
Hành chính công liên quan đến mọi lĩnh vực của khoa học xã hội nhằm cung cấp nhiều loại giá trị khác nhau để đi đến mục đích.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
90
Hành chính công liên quan đến việc quản lý các chương trình công. Các nhà hành chính làm việc ở mọi cấp cả trong nước và nước ngoài; quản lý các tổ chức, hiệp hội, nhóm lợi ích các loại không vì mục đích lợi nhuận ( khác với quản lý của các tổ chức vì lợi nhuận).
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
91
Hành chính công (public administration) cũng đồng nghĩa với hành chính chính phủ - quản lý chính phủ (government administration).
Hành chính công là hoạt động hành chính của mọi loại cơ quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp do nhà nước thành lập nhằm các mục đích khác nhau.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truong Quang Vinh
92
Hành chính công là hành chính của các cơ quan do nhà nước thành lập; trong khi đó, hành chính tư là hành chính của các tổ chức do tư nhân thành lập.
Hành chính công là tập hợp tất cả các hoạt động của công chức nhà nước có liên quan đến quản lý.
11/21/2005
HANH CHINH CONG - Truon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lưu Quốc Doanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)