Hanh chinh van phong
Chia sẻ bởi Nguyển Luơng Ngọc Phúc |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: hanh chinh van phong thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Khoa Kinh Tế - Luật
Giảng viên: Th.s Đoàn Thị Phương Diệp
Luật lao động
Nhóm V
Đề tài :
Chế độ ốm đau và thai sản
BẢO HIỂM XÃ HỘI
I) CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
1. Điều kiện hưởng
2. Quyền lợi được hưởng :
3. Thủ tục hồ sơ:
1) Điều kiện hưởng :
Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội được hưởng trợ cấp ốm đau khi :
- Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.
2) Quyền lợi được hưởng :
2.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau :
Người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần) như sau :
- Làm việc trong điều kiện bình thường
+ 30 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
+ 60 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Làm công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc làm việc ở nơi có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên:
+ 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ 50 ngày/năm nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
+ 70 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày (thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày):
+ Tối đa 180 ngày/năm trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
+ Sau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.
- Thời gian hưởng khi con ốm đau:
+ Tối đa 20 ngày/năm nếu con dưới 3 tuổi.
+ 15 ngày/năm nếu con đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã nghỉ hết thời hạn quy định mà con vẫn ốm đau thì người kia được nghỉ tiếp theo quy định trên.
2.2. Mức hưởng:
- Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm theo thời gian quy định tại Điều 9 và 10 NĐ 152/2006/NĐ-CP được tính như sau :
.
Mức hưởng chế
độ ốm đau
Tiền lương,tiền công
đóng BHXH của tháng
liền kề trước khi
nghỉ việc
26 ngày
=
x
75%
x
Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau
Mức trợ cấp bằng75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong khỏang thời gian được nghỉ theo quy định
- Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày : sau 180 ngày nếu tiếp tục còn điều trị thì mức hưởng :
Mức hưởng chế độ ốm đau đối với các bệnh chữa trị dài ngày
=
Tiền lương,tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
26 ngày
x
Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau
x
Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
+ Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm
+ Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm trở lên
2.3 Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe :
Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày/năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe.
Mức hưởng cho 01 ngày :
+ Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại gia đình
+ Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
II) CHẾ ĐỘ THAI SẢN
1. Điều kiện hưởng
II) CHẾ ĐỘ THAI SẢN
1. Điều kiện hưởng
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Lao động nữ mang thai;
+ Lao động nữ sinh con;
+ Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi.
+ Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
Đối với lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 04 tháng tuổi phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
2 Quyền lợi được hưởng :
2.1 Thời gian hưởng: (Thời gian hưởng này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần).
- Trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai; thời gian nghỉ khám thai không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
- Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu :
+ 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng.
+ 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
+ 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng.
+ 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên.
- Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
+ Điều kiện lao động bình thường : 4 tháng.
+ Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm 3
ca; phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên : 5 tháng;
+ Lao động nữ tàn tật : 6 tháng
Trường hợp sinh đôi trở lên, ngòai thời gian nghỉ nêu trên từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày.
- Trường hợp sau khi sinh con mà con chết, mẹ được nghỉ:
+ 90 ngày tính từ ngày sinh con nếu con dưới 60 ngày tuổi;
+ 30 ngày tính từ ngày con chết nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên.
- Trường hợp nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.
- Trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết : chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi;
- Trường hợp thực hiện các biện pháp tránh thai:
+ Khi đặt vòng tránh thai: nghỉ 7 ngày.
+ Khi thực hiện biện pháp triệt sản: nghỉ 15 ngày.
2.2. Mức hưởng:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng
bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc đi khám thai,sẩy thai,nạo hút thai hoặc thai chết lưu,thực hiện các biện pháp tránh thai được tính theo công thức:
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc đi khám thai,sẩy thai,nạo hút thai hoặc thai chết lưu,thực hiện các biện pháp tránh thai
=
Mức bình quân tiền lương,tiến công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
26 ngày
x
100%
x
Số ngày nghỉ việc theo chế độ thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc sinh con hoặc nghỉ việc nuôi con nuôi được tính theo công thức:
Mức hưởng khi nghỉ việc sinh con hoặc nuôi con nuôi
=
Mức bình quân tiến lương,tiến công đóng BHXH của 6 tháng liến kề trước khi nghỉ việc
x
Số tháng sinh con hoặc nuôi con nuôi theo chế độ
+ Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
+ Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe : Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ do sinh con nêu trên, mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức , phục hồi sức khỏe từ 05 đến 10 ngày/năm; mức hưởng/ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tãi gia đình và bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
. CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU:
Câu 1. Người lao đông tham gia BHXH trong điều kiện bình thường được hưởng trợ cấp ốm đau tối đa bao nhiêu ngày trong 1 năm?
a. 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b. 40 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
c. 60 ngày nếu đã đóng đủ 30 năm trở lên.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Người lao động tham gia BHXH làm việc trong điều kiện bình thường mắc bệnh cần điều trị dài ngày (theo danh mục do Bộ Y tế) đã nghỉ ốm hết thời hạn 180 ngày mà còn phải nghỉ việc để tiếp tục điều trị thì điều kiện và mức hưởng tiếp chế độ ốm đau như thế nào?
a. 45% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b. 55% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
c. 65% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 3. Trong 1 năm, người lao động có con dưới 3 tuổi bị ốm được tổ chức y tế cho nghỉ việc để chăm sóc thì được hưởng chế độ khi con ốm tối đa là bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày
b. 15 ngày
c. 20 ngày
d. 25 ngày
Câu 4. Người lao động sau thời gian ốm đau, thai sản mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa bao nhiêu ngày trong 1 năm?
a. 5 ngày
b. 7 ngày
c. 10 ngày
d 12 ngày
Câu 5. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau, thai sản tại nhà và cơ sở tập trung như thế nào?
a. 15% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
b. 20% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 35% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
c. 25% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 40% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
d. 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 45% mức LTTC/ ngàynếu nghỉ tại CSTT
. CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Câu 6. Lao động nữ tham gia BHXH, được nghỉ việc theo chế độ để đi khám thai mấy lần?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lần
Câu 7. Lao động nữ trong khi mang thai tử 1 đến 3 tháng bị sẩy thai, nạo thai, hút thai hoặc thai chết lưu thì được nghỉ hưởng chế độ thai sản bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày
b. 20 ngày
c. 30 ngày
d. 40 ngày
Câu 8. Lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được nghỉ mấy tháng sau khi sinh con?
a. 3 tháng
b. 4 tháng
c. 5 tháng
d. 6 tháng
Câu 9. Lao động nữ khi sinh con phải có thời gian đóng BHXH trong bao lâu mới được hưởng chế độ thai sản?
a. đủ 4 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
b. đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
c. đủ 8 tháng từ khi bắt đầu đóng BHXH đến nghỉ sinh con.
d. Cả b và c đều đúng.
Câu 10. Lao động nữ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do BLĐTBXH và BYT ban hành, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0.7 trở lên, được nghỉ việc khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng b. 4 tháng
c. 5 tháng d. 6 tháng
Câu 11. Lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì hưởng chế độ thai sản khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng
b. 4 tháng
c. 5 tháng
d. 6 tháng
Câu 12. Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định thì người mẹ được nghỉ thêm bao nhiêu ngày cho mỗi con kể từ con thứ 2 trở đi?
a. 20 ngày
b. 30 ngày
c. 40 ngày
d. 50 ngày
Câu 13. Trường hợp lao động nữ sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì người mẹ được nghỉ bao nhiêu ngày tính từ ngày sinh?
a. 60 ngày
b. 70 ngày
c. 80 ngày
d. 90 ngày
Câu 14. Lao động nữ sau khi sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì trợ cấp 1 lần bằng bao nhiêu tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con?
a. 4 tháng lương tối thiểu chung
b. 3 tháng lương tối thiểu chung
c. 2 tháng lương tối thiểu chung
d. 1 tháng lương tối thiểu chung
Câu 15. Theo bạn mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương đóng BHXH của bao nhiêu tháng?
a. 4 tháng
b. 6 tháng
c. 8 tháng
d. 10 tháng
BÀI TẬP CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Câu 1:
Chị B vào công ty làm từ tháng 6 năm 2006 và từ đó công ty bắt đầu đóng BHXH cho chị. nhưng đến 31 tháng 12 năm 2008 là chị B hết hợp đồng với công ty và công ty cũng ngừng đóng BHXH cho chị. đến tháng 3 năm 2009 chị B mới sinh con vậy chị B có được hưởng chế độ thai sản của BHXH ko? lương cơ bản của chị B là 1000.000đ/ 1 tháng và trợ cấp 800.000đ/ tháng vậy nếu chị B có được hưởng thì hưởng mức trợ cấp là bao nhiêu ?
Trả lời
Theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội thì lao động nữ được hưởng chế độ sinh con khi đã đóng BHXH đủ 6 tháng trong thời hạn 12 tháng trước khi sinh con.
Chị B sinh con vào tháng 3.2009 thời gian 12 tháng trước khi sinh con tính từ tháng 2/2008. Trong thời gian này chị B đã đóng BHXH đủ 6 tháng nên chị được hưởng chế độ sinh con theo quy định.
Mức trợ cấp thai sản của chị B được tính như sau :
- Lương bình quân 6 tháng của chị B là : 1.000.000+800.000 = 1.800.000d
- Lương tối thiểu chung : 650.000d
Mức trợ cấp thai sản = 100% lương bình quân đóng BHXH (của 6 tháng gần nhất trước tháng sinh) X số tháng nghỉ theo quy định + 2 tháng lương tối thiểu chung.
Mức trợ cấp thai sản của chị B=1.800.000 x 4 + 650.000 x 2= 8.500.000
BÀI TẬP CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
Anh T làm việc trong cty X từ 15/3/1990 và từ đó cty bắt đầu đóng BHXH cho anh .Ngày 1/1/2010 đến ngày 15/1/2010 T phải nhập viện để mổ ruột thừa.Vậy theo các bạn trợ cấp ốm đau mà anh T được nhận là bao nhiêu ?(tiền lương của anh T trong tháng 12/2009 là 8.000.000)
Trả lời
Anh T đóng BHXH đã được 20 năm nên
Mức trợ cấp ốm đau của anh T = 75%mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc =
(8.000.000 :26) x 75% x 15 = gần 3.500.000
MỜI CÁC BẠN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
Giảng viên: Th.s Đoàn Thị Phương Diệp
Luật lao động
Nhóm V
Đề tài :
Chế độ ốm đau và thai sản
BẢO HIỂM XÃ HỘI
I) CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
1. Điều kiện hưởng
2. Quyền lợi được hưởng :
3. Thủ tục hồ sơ:
1) Điều kiện hưởng :
Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội được hưởng trợ cấp ốm đau khi :
- Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.
2) Quyền lợi được hưởng :
2.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau :
Người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần) như sau :
- Làm việc trong điều kiện bình thường
+ 30 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
+ 60 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Làm công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc làm việc ở nơi có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên:
+ 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ 50 ngày/năm nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
+ 70 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày (thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày):
+ Tối đa 180 ngày/năm trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
+ Sau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.
- Thời gian hưởng khi con ốm đau:
+ Tối đa 20 ngày/năm nếu con dưới 3 tuổi.
+ 15 ngày/năm nếu con đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã nghỉ hết thời hạn quy định mà con vẫn ốm đau thì người kia được nghỉ tiếp theo quy định trên.
2.2. Mức hưởng:
- Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm theo thời gian quy định tại Điều 9 và 10 NĐ 152/2006/NĐ-CP được tính như sau :
.
Mức hưởng chế
độ ốm đau
Tiền lương,tiền công
đóng BHXH của tháng
liền kề trước khi
nghỉ việc
26 ngày
=
x
75%
x
Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau
Mức trợ cấp bằng75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế nghỉ việc trong khỏang thời gian được nghỉ theo quy định
- Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày : sau 180 ngày nếu tiếp tục còn điều trị thì mức hưởng :
Mức hưởng chế độ ốm đau đối với các bệnh chữa trị dài ngày
=
Tiền lương,tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
26 ngày
x
Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau
x
Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
+ Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
+ Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm
+ Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm trở lên
2.3 Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe :
Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày/năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe.
Mức hưởng cho 01 ngày :
+ Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại gia đình
+ Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
II) CHẾ ĐỘ THAI SẢN
1. Điều kiện hưởng
II) CHẾ ĐỘ THAI SẢN
1. Điều kiện hưởng
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Lao động nữ mang thai;
+ Lao động nữ sinh con;
+ Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi.
+ Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
Đối với lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 04 tháng tuổi phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
2 Quyền lợi được hưởng :
2.1 Thời gian hưởng: (Thời gian hưởng này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần).
- Trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai; thời gian nghỉ khám thai không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
- Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu :
+ 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng.
+ 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
+ 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng.
+ 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên.
- Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
+ Điều kiện lao động bình thường : 4 tháng.
+ Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm 3
ca; phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên : 5 tháng;
+ Lao động nữ tàn tật : 6 tháng
Trường hợp sinh đôi trở lên, ngòai thời gian nghỉ nêu trên từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày.
- Trường hợp sau khi sinh con mà con chết, mẹ được nghỉ:
+ 90 ngày tính từ ngày sinh con nếu con dưới 60 ngày tuổi;
+ 30 ngày tính từ ngày con chết nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên.
- Trường hợp nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.
- Trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết : chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi;
- Trường hợp thực hiện các biện pháp tránh thai:
+ Khi đặt vòng tránh thai: nghỉ 7 ngày.
+ Khi thực hiện biện pháp triệt sản: nghỉ 15 ngày.
2.2. Mức hưởng:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng
bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc đi khám thai,sẩy thai,nạo hút thai hoặc thai chết lưu,thực hiện các biện pháp tránh thai được tính theo công thức:
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc đi khám thai,sẩy thai,nạo hút thai hoặc thai chết lưu,thực hiện các biện pháp tránh thai
=
Mức bình quân tiền lương,tiến công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
26 ngày
x
100%
x
Số ngày nghỉ việc theo chế độ thai sản
Mức hưởng chế độ thai sản khi nghỉ việc sinh con hoặc nghỉ việc nuôi con nuôi được tính theo công thức:
Mức hưởng khi nghỉ việc sinh con hoặc nuôi con nuôi
=
Mức bình quân tiến lương,tiến công đóng BHXH của 6 tháng liến kề trước khi nghỉ việc
x
Số tháng sinh con hoặc nuôi con nuôi theo chế độ
+ Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.
+ Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe : Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ do sinh con nêu trên, mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức , phục hồi sức khỏe từ 05 đến 10 ngày/năm; mức hưởng/ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tãi gia đình và bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
. CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU:
Câu 1. Người lao đông tham gia BHXH trong điều kiện bình thường được hưởng trợ cấp ốm đau tối đa bao nhiêu ngày trong 1 năm?
a. 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b. 40 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
c. 60 ngày nếu đã đóng đủ 30 năm trở lên.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Người lao động tham gia BHXH làm việc trong điều kiện bình thường mắc bệnh cần điều trị dài ngày (theo danh mục do Bộ Y tế) đã nghỉ ốm hết thời hạn 180 ngày mà còn phải nghỉ việc để tiếp tục điều trị thì điều kiện và mức hưởng tiếp chế độ ốm đau như thế nào?
a. 45% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b. 55% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
c. 65% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 3. Trong 1 năm, người lao động có con dưới 3 tuổi bị ốm được tổ chức y tế cho nghỉ việc để chăm sóc thì được hưởng chế độ khi con ốm tối đa là bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày
b. 15 ngày
c. 20 ngày
d. 25 ngày
Câu 4. Người lao động sau thời gian ốm đau, thai sản mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa bao nhiêu ngày trong 1 năm?
a. 5 ngày
b. 7 ngày
c. 10 ngày
d 12 ngày
Câu 5. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau, thai sản tại nhà và cơ sở tập trung như thế nào?
a. 15% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
b. 20% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 35% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
c. 25% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 40% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
d. 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 45% mức LTTC/ ngàynếu nghỉ tại CSTT
. CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Câu 6. Lao động nữ tham gia BHXH, được nghỉ việc theo chế độ để đi khám thai mấy lần?
a. 2 lần
b. 3 lần
c. 4 lần
d. 5 lần
Câu 7. Lao động nữ trong khi mang thai tử 1 đến 3 tháng bị sẩy thai, nạo thai, hút thai hoặc thai chết lưu thì được nghỉ hưởng chế độ thai sản bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày
b. 20 ngày
c. 30 ngày
d. 40 ngày
Câu 8. Lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được nghỉ mấy tháng sau khi sinh con?
a. 3 tháng
b. 4 tháng
c. 5 tháng
d. 6 tháng
Câu 9. Lao động nữ khi sinh con phải có thời gian đóng BHXH trong bao lâu mới được hưởng chế độ thai sản?
a. đủ 4 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
b. đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
c. đủ 8 tháng từ khi bắt đầu đóng BHXH đến nghỉ sinh con.
d. Cả b và c đều đúng.
Câu 10. Lao động nữ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do BLĐTBXH và BYT ban hành, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0.7 trở lên, được nghỉ việc khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng b. 4 tháng
c. 5 tháng d. 6 tháng
Câu 11. Lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì hưởng chế độ thai sản khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng
b. 4 tháng
c. 5 tháng
d. 6 tháng
Câu 12. Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định thì người mẹ được nghỉ thêm bao nhiêu ngày cho mỗi con kể từ con thứ 2 trở đi?
a. 20 ngày
b. 30 ngày
c. 40 ngày
d. 50 ngày
Câu 13. Trường hợp lao động nữ sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì người mẹ được nghỉ bao nhiêu ngày tính từ ngày sinh?
a. 60 ngày
b. 70 ngày
c. 80 ngày
d. 90 ngày
Câu 14. Lao động nữ sau khi sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì trợ cấp 1 lần bằng bao nhiêu tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con?
a. 4 tháng lương tối thiểu chung
b. 3 tháng lương tối thiểu chung
c. 2 tháng lương tối thiểu chung
d. 1 tháng lương tối thiểu chung
Câu 15. Theo bạn mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương đóng BHXH của bao nhiêu tháng?
a. 4 tháng
b. 6 tháng
c. 8 tháng
d. 10 tháng
BÀI TẬP CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Câu 1:
Chị B vào công ty làm từ tháng 6 năm 2006 và từ đó công ty bắt đầu đóng BHXH cho chị. nhưng đến 31 tháng 12 năm 2008 là chị B hết hợp đồng với công ty và công ty cũng ngừng đóng BHXH cho chị. đến tháng 3 năm 2009 chị B mới sinh con vậy chị B có được hưởng chế độ thai sản của BHXH ko? lương cơ bản của chị B là 1000.000đ/ 1 tháng và trợ cấp 800.000đ/ tháng vậy nếu chị B có được hưởng thì hưởng mức trợ cấp là bao nhiêu ?
Trả lời
Theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội thì lao động nữ được hưởng chế độ sinh con khi đã đóng BHXH đủ 6 tháng trong thời hạn 12 tháng trước khi sinh con.
Chị B sinh con vào tháng 3.2009 thời gian 12 tháng trước khi sinh con tính từ tháng 2/2008. Trong thời gian này chị B đã đóng BHXH đủ 6 tháng nên chị được hưởng chế độ sinh con theo quy định.
Mức trợ cấp thai sản của chị B được tính như sau :
- Lương bình quân 6 tháng của chị B là : 1.000.000+800.000 = 1.800.000d
- Lương tối thiểu chung : 650.000d
Mức trợ cấp thai sản = 100% lương bình quân đóng BHXH (của 6 tháng gần nhất trước tháng sinh) X số tháng nghỉ theo quy định + 2 tháng lương tối thiểu chung.
Mức trợ cấp thai sản của chị B=1.800.000 x 4 + 650.000 x 2= 8.500.000
BÀI TẬP CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
Anh T làm việc trong cty X từ 15/3/1990 và từ đó cty bắt đầu đóng BHXH cho anh .Ngày 1/1/2010 đến ngày 15/1/2010 T phải nhập viện để mổ ruột thừa.Vậy theo các bạn trợ cấp ốm đau mà anh T được nhận là bao nhiêu ?(tiền lương của anh T trong tháng 12/2009 là 8.000.000)
Trả lời
Anh T đóng BHXH đã được 20 năm nên
Mức trợ cấp ốm đau của anh T = 75%mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc =
(8.000.000 :26) x 75% x 15 = gần 3.500.000
MỜI CÁC BẠN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Luơng Ngọc Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)