Hạng A Cháng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Hạng A Cháng thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
A. Đọc thầm bài “Hạng A Cháng” Tiếng Việt 5 tập 1 (trang 119)
B. Dựa vào bài đọc, chọn ý đúng
* Đọc hiểu:
1. Hạng A Cháng là người dân tộc nào? Sống ở đâu? Làm nghề gì?
a. Người dân tộc H’ mông, sống vùng trung du Bắc Bộ, làm nghề nông.
b. Người dân tộc H’ mông, sống bằng nghề nông ở vùng núi Tây Nguyên.
c. Người dân tộc H’ mông, sống bằng nghề nông ở chân núi Tơ Po, vùng núi phía bắc.
2. Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng (người được tả) bằng cách nào?
a. Giới thiệu trực tiếp bằng lời miêu tả hình dáng của A Cháng.
b. Giới thiệu qua lời dẫn dắt nói về các thanh niên khác.
c. Giới thiệu vẻ đẹp, sưc khoẻ của A Cháng qua lời khen của các cụ già trong làng.
3. Cách giới thiệu như vậy (nêu ở câu 2) có gì hay?
a. Ngắn gọn, chính xác.
b. Dễ hiểu, dễ nhớ.
c. Tự nhiên, lôi cuốn người đọc, sinh động.
4. Những chi tiết đặc điểm về hình dáng của A Cháng được so sánh với những sự vật nào?
a. Da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như gỗ trắc, gỗ gụ.
b. Da như gỗ lim, bắp tay, bắp chân rắn như gỗ trắc, gỗ gụ, người như đá, ngực như hình vòng cung.
c. Màu da đỏ như lim, bắp chân, tay rắn như gỗ trắc, gỗ gụ, người đứng thẳng như cột đá, ngực nở hình vòng cung.
5. Vì sao tác giả so sánh với các sự vật đó (như nêu ở câu 4) ?
a. Vì những sự vật đó đẹp.
b. Vì những sự vật đó vững chắc, khoẻ.
c. Vì những sự vật đó gần gũi với người miền núi và gần gũi với đặc điểm hình dáng khoẻ mạnh của A Cháng.
6. Đoạn văn tả hoạt động cày ruộng cho thấy A Cháng là người như thế nào?
a. Rất thích công việc cày ruộng.
b. Cày giỏi, say mê với công việc, khoẻ mạnh.
c. Cày nhanh, khoẻ.
* Luyện từ và câu
1. Trong câu: “Tới mương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mồng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc”, từ chăm chắm co nghĩa là gì?
a. ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang.
b. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc.
c. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kĩ lưỡng.
2. Trong bài có mấy từ láy tả A Cháng lúc đang làm việc?
a. Một từ. Đó là từ
b. Hai từ. Đó là các từ
c. Ba từ. Đó là các từ…………………………………………
3. Các dấu chấm than(!) A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá! Đẹp quá! có tác dụng gì?
a. Đánh dấu hết câu.
b. Đánh dấu cuối câu cảm, thể hiện sự thán phục, ngợi khen.
c. Đánh dấu hết câu
B. Dựa vào bài đọc, chọn ý đúng
* Đọc hiểu:
1. Hạng A Cháng là người dân tộc nào? Sống ở đâu? Làm nghề gì?
a. Người dân tộc H’ mông, sống vùng trung du Bắc Bộ, làm nghề nông.
b. Người dân tộc H’ mông, sống bằng nghề nông ở vùng núi Tây Nguyên.
c. Người dân tộc H’ mông, sống bằng nghề nông ở chân núi Tơ Po, vùng núi phía bắc.
2. Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng (người được tả) bằng cách nào?
a. Giới thiệu trực tiếp bằng lời miêu tả hình dáng của A Cháng.
b. Giới thiệu qua lời dẫn dắt nói về các thanh niên khác.
c. Giới thiệu vẻ đẹp, sưc khoẻ của A Cháng qua lời khen của các cụ già trong làng.
3. Cách giới thiệu như vậy (nêu ở câu 2) có gì hay?
a. Ngắn gọn, chính xác.
b. Dễ hiểu, dễ nhớ.
c. Tự nhiên, lôi cuốn người đọc, sinh động.
4. Những chi tiết đặc điểm về hình dáng của A Cháng được so sánh với những sự vật nào?
a. Da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như gỗ trắc, gỗ gụ.
b. Da như gỗ lim, bắp tay, bắp chân rắn như gỗ trắc, gỗ gụ, người như đá, ngực như hình vòng cung.
c. Màu da đỏ như lim, bắp chân, tay rắn như gỗ trắc, gỗ gụ, người đứng thẳng như cột đá, ngực nở hình vòng cung.
5. Vì sao tác giả so sánh với các sự vật đó (như nêu ở câu 4) ?
a. Vì những sự vật đó đẹp.
b. Vì những sự vật đó vững chắc, khoẻ.
c. Vì những sự vật đó gần gũi với người miền núi và gần gũi với đặc điểm hình dáng khoẻ mạnh của A Cháng.
6. Đoạn văn tả hoạt động cày ruộng cho thấy A Cháng là người như thế nào?
a. Rất thích công việc cày ruộng.
b. Cày giỏi, say mê với công việc, khoẻ mạnh.
c. Cày nhanh, khoẻ.
* Luyện từ và câu
1. Trong câu: “Tới mương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mồng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc”, từ chăm chắm co nghĩa là gì?
a. ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang.
b. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc.
c. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kĩ lưỡng.
2. Trong bài có mấy từ láy tả A Cháng lúc đang làm việc?
a. Một từ. Đó là từ
b. Hai từ. Đó là các từ
c. Ba từ. Đó là các từ…………………………………………
3. Các dấu chấm than(!) A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá! Đẹp quá! có tác dụng gì?
a. Đánh dấu hết câu.
b. Đánh dấu cuối câu cảm, thể hiện sự thán phục, ngợi khen.
c. Đánh dấu hết câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)