Hàm điêu kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bảo |
Ngày 29/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Hàm điêu kiện thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm LEFT, RIGHT?
Câu 2: Làm bài tập thực hành sau:
Thực hành
4. Hàm NOT
3. Hàm OR
2. Hàm AND
1. Hàm IF
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
Giâ tr? logic - Bi?u th?c logic
Giá trị logic: Là giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
Biểu thức logic: Là biểu thức chỉ trả về kết quả là một trong hai giá trị logic TRUE hoặc FALSE.
Ví dụ: 100 > 200
→ kết quả: FALSE
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
BẢNG ĐIỂM LỚP 8A1
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Hàm IF được gọi là hàm chọn giá trị theo điều kiện.
Trong thực tế, khi xử lý các bài toán, chúng ta thường giải quyết một vấn đề có dạng: “Nếu một điều kiện nào đó được thỏa mãn (đúng) thì ta có kết quả này, nếu nó không thỏa mãn (sai) thì ta có kết quả khác”.
Ví dụ: Dựa vào chỉ số cơ thể (BMI) đo được của một nhóm người nào đó để xác định tình trạng cơ thể của họ có bị béo phì, thừa cân hay không. Lấy số liệu đo được đem so sánh trong thang đo cấp độ được quy định (áp dụng cho người >20 tuổi).
Nếu: * BMI < 18.5: nhẹ cân
* BMI = 18.5 - 24,9: bình thường
* BMI = 25 – 29.9: thừa cân
* BMI > = 30: béo phì
1. Hàm IF (nếu…thì…)
biểu thức logic
giá trị nếu bt đúng
=IF( , , )
Cú pháp
Ghi chú: Khi lập công thức trong bảng tính Excel, ngay khi gõ tên hàm IF kèm theo dấu mở ngoặc, cú pháp của hàm sẽ được hiển thị bằng Tiếng Anh như sau:
logical_test,value_if_true,value_if_false)
logical_test: Kiểm tra biểu thức logic, biểu thức này chỉ có thể có 1 trong 2 kết quả là TRUE hoặc FALSE.
value_if_true: Giá trị của hàm If nếu biểu thức đúng.
value_if_false: Giá trị của hàm If nếu biểu thức sai.
Ví dụ: =If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
=If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
=IF(
giá trị nếu bt sai
a.Trường hợp 2
lựa chọn
Excel sẽ tiến hành kiểm tra biểu thức logic. Biểu thức logic là các phép toán so sánh (=, >, <, >= , <=, <>) hoặc các hàm có kết quả trả về là 1 trong 2 giá trị TRUE hoặc FALSE.
- Nếu biểu thức logic là đúng (có giá trị TRUE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức đúng.
- Nếu biểu thức logic là sai (có giá trị FALSE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức sai.
=IF(biểu thức logic, giá trị nếu bt đúng, giá trị nếu bt sai)
Chức năng
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp
2 lựa chọn
Cú pháp
Ví dụ 1:
=If(3<5,"A","B")
→ kết quả: "A"
=If(3>=5,"A","B")
→ kết quả: "B"
=If(4<>2,1,2)
→ kết quả: 1
=If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
→ kết quả: "Sai"
=If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
→ kết quả: "Đúng"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp
2 lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Ví dụ 2:
Căn cứ vào điểm đạt được ta sẽ ghi "Lên thẳng" cho học sinh nào có điểm lớn hơn hoặc bằng 5, nếu không thì ghi "Ở lại".
=IF(B2>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B3>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B4>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B5>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B6>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
kq: Lên thẳng
kq: Ở lại
kq: Ở lại
kq: Ở lại
kq: Lên thẳng
* Có thể viết điều kiện ngược lại là B2<5, lúc này các kết quả sẽ tráo đổi vị trí cho nhau như sau:
=IF(B2<5,"Ở lại","Lên thẳng")
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Lưu ý:
1) Giá trị nếu biểu thức sai có thể để trống, lúc đó nếu biểu thức logic là sai thì kết quả của hàm sẽ là giá trị logic FALSE.
VD: =If(3<5,"A") cho kết quả là ........
nhưng =If(3>5,"A") cho kết quả là ............
2) Các chuỗi text như "Lên thẳng", "Ở lại"… phải được đặt trong cặp dấu ngoặc kép " "
Phân biệt với trường hợp số, số không có dấu ngoặc kép.
VD: =If(3<5,10,100) cho kết quả là ....
10
FALSE
"A"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Cú pháp
Trong ví dụ 2 ở trên, giả sử ta phân thành 3 loại:
+ Điểm từ 5 trở lên: "Lên thẳng"
+ Điểm từ 2.5 đến dưới 5: "Thi lại"
+ Điểm dưới 2.5: "Ở lại"
Với cú pháp =IF(bt logic, gt nếu bt đúng, gt nếu bt sai) thì trong trường hợp này:
Biểu thức logic là B2>=5
Giá trị nếu biểu thức đúng vẫn là "Lên thẳng", nhưng
Giá trị nếu biểu thức sai có thể là "Thi lại" hoặc "Ở lại". Điều này lại phụ thuộc vào điều kiện B2>=2.5 đúng hay sai.
Vì vậy giá trị nếu biểu thức sai phải là kết quả của hàm:
IF(B2>=2.5,"Thi lại","Ở lại")
Chức năng
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Hàm hoàn chỉnh theo yêu cầu phải là:
=IF(B2>=5,"Lên thẳng",IF(B2>=4.5,"Thi lại","Ở lại"))
B2>=5?
"Lên thẳng"
B2>=2.5?
"Thi lại"
"Ở lại"
TRUE
FALSE
TRUE
FALSE
BT LOGIC
GT nếu BT ĐÚNG
GT nếu BT SAI
Bt logic
gt nếu bt đúng
gt nếu bt sai
B2>=5
"Lên thẳng"
B2>=2.5
"Thi lại"
"Ở lại"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Chức năng
Cú pháp
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Nếu <đk 1> đúng thì lấy, nếu <đk1> không đúng thì xét <đk 2>, <đk 2> đúng thì lấy ,… Nếu <đk n-1> đúng thì lấy , nếu <đk n-1> không đúng thì lấy .
=IF(<đk1>,,IF(<đk2>,,…,IF(<đk n-1>,,)…))
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Cú pháp
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Ví dụ: BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC LỚP 8A
1. Hàm IF (nếu…thì…)
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Cú pháp
Yêu cầu:
Hãy lập hàm điền cột Xếp loại (XL) với yêu cầu như sau:
+ XL Giỏi nếu Điểm TB >= 8
+ XL Khá nếu Điểm TB từ 6.5 đến dưới 8
+ XL Trung bình nếu Điểm TB từ 5 đến dưới 6.5
+ XL Để trống đối với các trường hợp còn lại
1. Hàm IF (nếu…thì…)
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Bài làm
=if(đtb>=8,”giỏi”,if(đtb>=6.5,”khá”,if(đtb>=5,”trung bình”,” “)
Làm mẫu
2. Hàm AND (hàm Và)
Cú pháp
=AND(,,….)
Chức năng
Nhận giá trị đúng (True) nếu tất cả, ,… đều đúng (True); Nhận giá trị sai (False) nếu có ít nhất một trong danh sách biểu thức logic nhận giá trị sai (false).
Ví dụ
=AND(5>3,6>4) nhận giá trị True
=AND(5>3,6<=4,9=9) nhận giá trị False
2. Hàm AND (hàm Và)
=and(1<2,9>10,10<11) ………………
true
false
Hãy cho biết kết quả trả về của các hàm sau?
=and(1<2,2<3,3<4) ……………..
Thục hành
3. Hàm OR (hàm Hoặc)
Cú pháp
=OR(,,…)
Chức năng
Nhận giá trị sai (False) nếu tất cả, ,… đều sai (False); Nhận giá trị đúng (True) nếu có ít nhất một biểu thức logic trong danh sách biểu thức logic nhận giá trị đúng (true).
Ví dụ
=OR(5<3,6<4) nhận giá trị false
=OR(1<3,9<4) nhận giá trị true
3. Hàm OR (hàm Hoặc)
=or(1>2,9>10,10>11) ………………
true
false
Hãy cho biết kết quả trả về của các hàm sau?
=or(1>2,2<3,3<4) ……………..
Thục hành
4. Hàm NOT (Hàm phủ định)
Cú pháp
=NOT()
Chức năng
Phủ định giá trị biểu thức logic
Ví dụ
=NOT(1+1>2) nhận giá trị True
=NOT(OR(5>3,6<4)) nhận giá trị…………
false
Thực hành
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 1: Tại ô A1 gõ vào công thức =IF(14=18,”YES”,”NO”) thì kết quả nhận được tại ô A1 là:
A- TRUE
B- FALSE
C- YES
D- NO
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 2: Nếu ô G5=4 thì công thức =IF(G5>7,8,9,10) sẽ cho kết quả là:
A- 8
B- 9
C- 10
D- Lỗi sai cú pháp
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 3: Trong bảng tính Excel, tại ô A2 gõ vào công thức =IF(5>8,100,IF(5<6,200,300)) thì kết quả nhận được tại ô A2 là:
A- 100
B- 200
C- 300
D- FALSE
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 4: Tại ô D13 ta gõ công thức =IF(A13+B13+C13>=15,"Đậu","Rớt")
thì kết quả nhận được tại ô D13 sẽ là:
A- Rớt
B- Đậu
C- Lỗi #VALUE
D- Lỗi #NAME?
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 5: Ô A1 chứa số 7, ô B1 chứa giá trị chuỗi “ABC”. Hàm =AND(A1>=6, B1=“ABC”) cho kết quả là:
A- True
B- False
C- 6
D- ABC
SAI
ĐÚNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
A
B
C
01
02
03
Chuẩn bị bài:
Bài thực hành
Làm bài tập
Trong SGK trang 62,63,64
Học thuộc bài
30
Tiết học đến đây kết thúc,
cảm ơn quý Thầy, Cô và các
em đã lắng nghe!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm LEFT, RIGHT?
Câu 2: Làm bài tập thực hành sau:
Thực hành
4. Hàm NOT
3. Hàm OR
2. Hàm AND
1. Hàm IF
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
Giâ tr? logic - Bi?u th?c logic
Giá trị logic: Là giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
Biểu thức logic: Là biểu thức chỉ trả về kết quả là một trong hai giá trị logic TRUE hoặc FALSE.
Ví dụ: 100 > 200
→ kết quả: FALSE
BÀI 9: NHÓM HÀM ĐIỀU KIỆN
BẢNG ĐIỂM LỚP 8A1
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Hàm IF được gọi là hàm chọn giá trị theo điều kiện.
Trong thực tế, khi xử lý các bài toán, chúng ta thường giải quyết một vấn đề có dạng: “Nếu một điều kiện nào đó được thỏa mãn (đúng) thì ta có kết quả này, nếu nó không thỏa mãn (sai) thì ta có kết quả khác”.
Ví dụ: Dựa vào chỉ số cơ thể (BMI) đo được của một nhóm người nào đó để xác định tình trạng cơ thể của họ có bị béo phì, thừa cân hay không. Lấy số liệu đo được đem so sánh trong thang đo cấp độ được quy định (áp dụng cho người >20 tuổi).
Nếu: * BMI < 18.5: nhẹ cân
* BMI = 18.5 - 24,9: bình thường
* BMI = 25 – 29.9: thừa cân
* BMI > = 30: béo phì
1. Hàm IF (nếu…thì…)
biểu thức logic
giá trị nếu bt đúng
=IF( , , )
Cú pháp
Ghi chú: Khi lập công thức trong bảng tính Excel, ngay khi gõ tên hàm IF kèm theo dấu mở ngoặc, cú pháp của hàm sẽ được hiển thị bằng Tiếng Anh như sau:
logical_test,value_if_true,value_if_false)
logical_test: Kiểm tra biểu thức logic, biểu thức này chỉ có thể có 1 trong 2 kết quả là TRUE hoặc FALSE.
value_if_true: Giá trị của hàm If nếu biểu thức đúng.
value_if_false: Giá trị của hàm If nếu biểu thức sai.
Ví dụ: =If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
=If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
=IF(
giá trị nếu bt sai
a.Trường hợp 2
lựa chọn
Excel sẽ tiến hành kiểm tra biểu thức logic. Biểu thức logic là các phép toán so sánh (=, >, <, >= , <=, <>) hoặc các hàm có kết quả trả về là 1 trong 2 giá trị TRUE hoặc FALSE.
- Nếu biểu thức logic là đúng (có giá trị TRUE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức đúng.
- Nếu biểu thức logic là sai (có giá trị FALSE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức sai.
=IF(biểu thức logic, giá trị nếu bt đúng, giá trị nếu bt sai)
Chức năng
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp
2 lựa chọn
Cú pháp
Ví dụ 1:
=If(3<5,"A","B")
→ kết quả: "A"
=If(3>=5,"A","B")
→ kết quả: "B"
=If(4<>2,1,2)
→ kết quả: 1
=If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
→ kết quả: "Sai"
=If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
→ kết quả: "Đúng"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp
2 lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Ví dụ 2:
Căn cứ vào điểm đạt được ta sẽ ghi "Lên thẳng" cho học sinh nào có điểm lớn hơn hoặc bằng 5, nếu không thì ghi "Ở lại".
=IF(B2>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B3>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B4>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B5>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
=IF(B6>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
kq: Lên thẳng
kq: Ở lại
kq: Ở lại
kq: Ở lại
kq: Lên thẳng
* Có thể viết điều kiện ngược lại là B2<5, lúc này các kết quả sẽ tráo đổi vị trí cho nhau như sau:
=IF(B2<5,"Ở lại","Lên thẳng")
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Lưu ý:
1) Giá trị nếu biểu thức sai có thể để trống, lúc đó nếu biểu thức logic là sai thì kết quả của hàm sẽ là giá trị logic FALSE.
VD: =If(3<5,"A") cho kết quả là ........
nhưng =If(3>5,"A") cho kết quả là ............
2) Các chuỗi text như "Lên thẳng", "Ở lại"… phải được đặt trong cặp dấu ngoặc kép " "
Phân biệt với trường hợp số, số không có dấu ngoặc kép.
VD: =If(3<5,10,100) cho kết quả là ....
10
FALSE
"A"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Cú pháp
Trong ví dụ 2 ở trên, giả sử ta phân thành 3 loại:
+ Điểm từ 5 trở lên: "Lên thẳng"
+ Điểm từ 2.5 đến dưới 5: "Thi lại"
+ Điểm dưới 2.5: "Ở lại"
Với cú pháp =IF(bt logic, gt nếu bt đúng, gt nếu bt sai) thì trong trường hợp này:
Biểu thức logic là B2>=5
Giá trị nếu biểu thức đúng vẫn là "Lên thẳng", nhưng
Giá trị nếu biểu thức sai có thể là "Thi lại" hoặc "Ở lại". Điều này lại phụ thuộc vào điều kiện B2>=2.5 đúng hay sai.
Vì vậy giá trị nếu biểu thức sai phải là kết quả của hàm:
IF(B2>=2.5,"Thi lại","Ở lại")
Chức năng
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Hàm hoàn chỉnh theo yêu cầu phải là:
=IF(B2>=5,"Lên thẳng",IF(B2>=4.5,"Thi lại","Ở lại"))
B2>=5?
"Lên thẳng"
B2>=2.5?
"Thi lại"
"Ở lại"
TRUE
FALSE
TRUE
FALSE
BT LOGIC
GT nếu BT ĐÚNG
GT nếu BT SAI
Bt logic
gt nếu bt đúng
gt nếu bt sai
B2>=5
"Lên thẳng"
B2>=2.5
"Thi lại"
"Ở lại"
1. Hàm IF (nếu…thì…)
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Chức năng
Cú pháp
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Nếu <đk 1> đúng thì lấy
=IF(<đk1>,
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Cú pháp
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Ví dụ: BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC LỚP 8A
1. Hàm IF (nếu…thì…)
b. Trường hợp
nhiều lựa chọn
Chức năng
Trường hợp 2
lựa chọn
Cú pháp
Chức năng
Cú pháp
Yêu cầu:
Hãy lập hàm điền cột Xếp loại (XL) với yêu cầu như sau:
+ XL Giỏi nếu Điểm TB >= 8
+ XL Khá nếu Điểm TB từ 6.5 đến dưới 8
+ XL Trung bình nếu Điểm TB từ 5 đến dưới 6.5
+ XL Để trống đối với các trường hợp còn lại
1. Hàm IF (nếu…thì…)
1. Hàm IF (nếu…thì…)
Bài làm
=if(đtb>=8,”giỏi”,if(đtb>=6.5,”khá”,if(đtb>=5,”trung bình”,” “)
Làm mẫu
2. Hàm AND (hàm Và)
Cú pháp
=AND(
Chức năng
Nhận giá trị đúng (True) nếu tất cả
Ví dụ
=AND(5>3,6>4) nhận giá trị True
=AND(5>3,6<=4,9=9) nhận giá trị False
2. Hàm AND (hàm Và)
=and(1<2,9>10,10<11) ………………
true
false
Hãy cho biết kết quả trả về của các hàm sau?
=and(1<2,2<3,3<4) ……………..
Thục hành
3. Hàm OR (hàm Hoặc)
Cú pháp
=OR(
Chức năng
Nhận giá trị sai (False) nếu tất cả
Ví dụ
=OR(5<3,6<4) nhận giá trị false
=OR(1<3,9<4) nhận giá trị true
3. Hàm OR (hàm Hoặc)
=or(1>2,9>10,10>11) ………………
true
false
Hãy cho biết kết quả trả về của các hàm sau?
=or(1>2,2<3,3<4) ……………..
Thục hành
4. Hàm NOT (Hàm phủ định)
Cú pháp
=NOT(
Chức năng
Phủ định giá trị biểu thức logic
Ví dụ
=NOT(1+1>2) nhận giá trị True
=NOT(OR(5>3,6<4)) nhận giá trị…………
false
Thực hành
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 1: Tại ô A1 gõ vào công thức =IF(14=18,”YES”,”NO”) thì kết quả nhận được tại ô A1 là:
A- TRUE
B- FALSE
C- YES
D- NO
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 2: Nếu ô G5=4 thì công thức =IF(G5>7,8,9,10) sẽ cho kết quả là:
A- 8
B- 9
C- 10
D- Lỗi sai cú pháp
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 3: Trong bảng tính Excel, tại ô A2 gõ vào công thức =IF(5>8,100,IF(5<6,200,300)) thì kết quả nhận được tại ô A2 là:
A- 100
B- 200
C- 300
D- FALSE
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 4: Tại ô D13 ta gõ công thức =IF(A13+B13+C13>=15,"Đậu","Rớt")
thì kết quả nhận được tại ô D13 sẽ là:
A- Rớt
B- Đậu
C- Lỗi #VALUE
D- Lỗi #NAME?
SAI
ĐÚNG
CĐU H?I TR?C NGHI?M
Câu 5: Ô A1 chứa số 7, ô B1 chứa giá trị chuỗi “ABC”. Hàm =AND(A1>=6, B1=“ABC”) cho kết quả là:
A- True
B- False
C- 6
D- ABC
SAI
ĐÚNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
A
B
C
01
02
03
Chuẩn bị bài:
Bài thực hành
Làm bài tập
Trong SGK trang 62,63,64
Học thuộc bài
30
Tiết học đến đây kết thúc,
cảm ơn quý Thầy, Cô và các
em đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)