HALLOWEEN
Chia sẻ bởi Lê Thị Diễm Chi |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: HALLOWEEN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HALLOWEEN
Halloween có tên gốc là All Hallows`Eve, có nghĩa là đêm trước Ngày lễ các thánh. "Hallow" là một từ tiếng Anh cổ có nghĩa là "thánh". Tên ngày lễ sau đó được cắt thành Hallowe`en và cuối cùng là Halloween như chúng ta biết ngày nay.
Nguồn gốc của ngày Halloween là cả một quá khứ của hai nghìn năm về trước. Nó bắt nguồn từ ngày 1 tháng 11, ngày lễ hội Samhain (phát âm “Sow-en – nghĩa là Ngày lễ kết thúc mùa hè) và cũng là ngày đón chào năm mới của dân tộc Celtic sống tại vùng đất Ireland. Ngày này đánh dấu sự chấm dứt mùa hè để bước sang mùa đông lạnh lẽo âm u biểu tượng của cái chết.
Trong đêm 31-10 cử hành lễ hội Samhain, người Celts tin rằng các hồn ma sẽ trở lại trên dương thế mang theo các tai hoạ như mùa màng hư hại, và các bất hạnh khác. Người dân Celts tin vào một thần linh khác, tên Druids, người sẽ tiên đoán những gì sắp xảy ra... Khi con người lệ thuộc vào cõi thiên nhiên siêu hình, và nhất là khi mùa đông kéo dài lê thê thì các lời tiên đoán này rất cần thiết.
Trong nghi lễ thờ thần Druids, người Celts quây quần bên khối gỗ lớn và thắp lửa cháy bùng lên. Họ ném vào đống gỗ cháy thú vật và hoa quả để làm của tế thần Celtic. Dân chúng đội đầu thú, mặc áo da loài vật và cùng nhau nói lên những lời ước nguyện may mắn.
Vào năm 43 sau Công nguyên, đế quốc La-mã chinh phục đất vùng Celtics. Trong suốt hơn 400 năm cai trị lãnh thổ Celtics, họ đã mang tới hai lễ hội từ thành Rome trùng với ngày lễ Samhain của dân Celts. Ðó là ngày Falia, mà dân La-mã theo truyền thống cử hành vào ngày của cuối tháng 10 để tưởng nhớ đến người đã chết. Thứ hai là lễ hội Pomona để người La-mã dâng hoa quả cho thần hoa quả và cây cối. Tiêu biểu của lễ Pomona là trái táo mà sau này nó cũng xuất hiện khi dân chúng cử hành lễ Samhain và lễ Halloween ngày nay.
Ðến thế kỷ 7, Giáo hoàng Boniface dường như muốn thay thế ngày lễ Samhain của dân Celts đã công bố ngày 1 tháng 11 trở thành Ngày lễ các Thánh của Thiên chúa giáo. Từ đó tên Ngày của các Thánh - All Hallows Day hay All-hallowmas ra đời (từ tiếng Anh cổ Alholowmesse có nghĩa là All Saints Day). Vào đêm trước Ngày lễ các Thánh, ngày lễ Samhain, được gọi là Đêm của các Thánh (All-hallows Eve) và sau này là Halloween.
Ðến thế kỷ 10, giáo hội Công giáo La-mã (Thiên chúa giáo) muốn ngày 2-11 là ngày lễ của các linh hồn, để tưởng nhớ đến người chết, nên cử hành giống như lễ Samhain có đốt lửa trại, đi diễu hành, mặc trang phục như các thánh, thiên sứ và ma quỉ. Như thế, có ba ngày cử hành: Đêm của các Thánh, Ngày lễ các Thánh và Các Hồn linh được gọi là Hallowmas.
Theo truyền thống cử hành ngày lễ hội này, người nghèo đi xin thực phẩm, và các gia đình cho họ bánh linh hồn (soul cakes) để họ giữ lời hứa cầu nguyện cho linh hồn người nhân. Trẻ em đi đến từng nhà để nhận rượu bia, thức ăn, và tiền bạc.
Vì thế, tất cả mọi người đều tắt hết lửa trong nhà để cho thân thể lạnh ngắt, ăn mặc kỳ dị và diễu hành khắp làng xóm để phá phách, đánh lừa và xua đuổi những hồn ma, hoặc họ mang các loại mặt nạ để hồn ma nghĩ rằng họ cùng là bạn bè với nhau. Để hồn ma không lai vãng trước nhà mình, dân chúng để các tô chứa thực phẩm phía trước nhà để ngăn hồn ma vào bên trong.
Tập tục mặc các loại trang phục trong ngày Hallowen cũng bắt nguồn từ tập tục lễ hội Samhain của dân Celts. Vào đêm mùa đông lạnh lẽo bắt đầu, dân chúng tin tưởng hồn ma được phép trở về tìm hình hài còn sống để hoàn sinh.
Nguồn gốc những cái mặt nạ làm bằng quả bí ngô.
Chuyện rằng một người đàn ông biệt hiệu là Jack keo bẩn một lần mời quỷ Sa tăng uống rượu. Vì tính keo bẩn nên Jack đã lừa Sa tăng biến thành đồng xu để trả tiền rượu.
Sau đấy thì Jack lại quyết định giữ lại đồng xu đó, và đút nó vào trong túi áo cạnh một cây thánh giá bằng bạc để không cho Sa tăng quay trở lại nguyên hình.
Cuối cùng Jack cũng chấp nhận giải thoát cho Sa tăng với điều kiện là Sa tăng không được quấy rối Jack trong vòng 1 năm, và không được hành hạ linh hồn của Jack khi Jack chết.
Đến năm sau, Jack lại lừa Sa tăng trèo lên cây để hái quả, rồi vẽ một hình thánh giá ở gốc cây để Sa tăng không xuống được. Jack bắt Sa tăng phải hứa không quấy nhiễu Jack trong vòng mười năm mới xóa hình vẽ đi để Sa tăng xuống.
Đến năm sau, Jack lại lừa Sa tăng trèo lên cây để hái quả, rồi vẽ một hình thánh giá ở gốc cây để Sa tăng không xuống được. Jack bắt Sa tăng phải hứa không quấy nhiễu Jack trong vòng mười năm mới xóa hình vẽ đi để Sa tăng xuống.
Thế rồi sau đó khi Jack chết đi, vì chuyện của Jack đến tai Thượng đế nên ngài không muốn cho một linh hồn xấu xa như Jack lên thiên đường. Quỷ Sa tăng thì vẫn bực tức vì bị Jack lừa nhưng do vướng lời hứa không động đến linh hồn Jack nên cũng không cho Jack vào địa ngục.
Sa tăng đẩy Jack vào đêm tối chỉ với một cục than hồng để soi đường. Hồn của Jack bỏ cục than vào trong một củ cải khoét lỗ và đi lang thang khắp nơi kể từ đấy. Sau đó, dân Ailen bắt đầu nhắc đến hồn ma này bằng cái tên Jack Lồng đèn
Dân ở vùng Ailen và Scotland bắt đầu tự làm các hình Jack lồng đèn bằng cách khoét một cái mặt ma lên trên củ cải hoặc khoai tây, bày ở cửa sổ hoặc gần cửa ra vào để đuổi Jack và các hồn ma xấu xa khác. Về sau, khi dân di cư sang Mỹ mang theo phong tục này đã phát hiện ra dùng bí ngô làm Jack lồng đèn là đẹp nhất. Từ đó có phong tục bày đèn quả bí ngô với bộ mặt xấu xí nhất là vào dịp Hallowen đấy.
MỘT VÀI
HÌNH ẢNH
VỀ NGÀY
HALLOWEEN
D? VUI
1. Halloween có tên gốc là All Hallows`Eve, có nghĩa Tiếng Việt là:
A. Đêm trước Ngày lễ các thánh.
B. Đêm lễ các thánh.
C. Đêm sau lễ các thánh.
2. Phong tục trong ngày lễ Halloween dùng quả …………… làm lồng đèn là đẹp nhất.
A. Táo.
B. Dưa hấu.
C. Bí ngô .
3. Người ta trưng những cái mặt nạ làm bằng quả bí ngô ở …..
A. Giữa nhà.
C. Nhà bếp.
B. Trước cửa hoặc ở trên cửa sổ
4. Ngày lễ Halloween nhằm ngày …………… dương-lịch.
B. 30/ 10
A. 31/ 10
B. 13Á/ 10
5. Tối hôm trước của ngày lễ Halloween, tức là 30 tháng 10, được gọi là ……
B. “đêm ma-quỉ”
A. “đêm hoá trang”
C. “đêm trừ tà”
6. Người ta bắt đầu tự làm các hình Jack lồng đèn bằng cách khoét một cái mặt ma lên trên ………….
C. củ cải hoặc khoai tây
A. trái táo và củ khoai tây
B. củ cải và quả bí ngô
THANK YOU
VERY MUCH!
Halloween có tên gốc là All Hallows`Eve, có nghĩa là đêm trước Ngày lễ các thánh. "Hallow" là một từ tiếng Anh cổ có nghĩa là "thánh". Tên ngày lễ sau đó được cắt thành Hallowe`en và cuối cùng là Halloween như chúng ta biết ngày nay.
Nguồn gốc của ngày Halloween là cả một quá khứ của hai nghìn năm về trước. Nó bắt nguồn từ ngày 1 tháng 11, ngày lễ hội Samhain (phát âm “Sow-en – nghĩa là Ngày lễ kết thúc mùa hè) và cũng là ngày đón chào năm mới của dân tộc Celtic sống tại vùng đất Ireland. Ngày này đánh dấu sự chấm dứt mùa hè để bước sang mùa đông lạnh lẽo âm u biểu tượng của cái chết.
Trong đêm 31-10 cử hành lễ hội Samhain, người Celts tin rằng các hồn ma sẽ trở lại trên dương thế mang theo các tai hoạ như mùa màng hư hại, và các bất hạnh khác. Người dân Celts tin vào một thần linh khác, tên Druids, người sẽ tiên đoán những gì sắp xảy ra... Khi con người lệ thuộc vào cõi thiên nhiên siêu hình, và nhất là khi mùa đông kéo dài lê thê thì các lời tiên đoán này rất cần thiết.
Trong nghi lễ thờ thần Druids, người Celts quây quần bên khối gỗ lớn và thắp lửa cháy bùng lên. Họ ném vào đống gỗ cháy thú vật và hoa quả để làm của tế thần Celtic. Dân chúng đội đầu thú, mặc áo da loài vật và cùng nhau nói lên những lời ước nguyện may mắn.
Vào năm 43 sau Công nguyên, đế quốc La-mã chinh phục đất vùng Celtics. Trong suốt hơn 400 năm cai trị lãnh thổ Celtics, họ đã mang tới hai lễ hội từ thành Rome trùng với ngày lễ Samhain của dân Celts. Ðó là ngày Falia, mà dân La-mã theo truyền thống cử hành vào ngày của cuối tháng 10 để tưởng nhớ đến người đã chết. Thứ hai là lễ hội Pomona để người La-mã dâng hoa quả cho thần hoa quả và cây cối. Tiêu biểu của lễ Pomona là trái táo mà sau này nó cũng xuất hiện khi dân chúng cử hành lễ Samhain và lễ Halloween ngày nay.
Ðến thế kỷ 7, Giáo hoàng Boniface dường như muốn thay thế ngày lễ Samhain của dân Celts đã công bố ngày 1 tháng 11 trở thành Ngày lễ các Thánh của Thiên chúa giáo. Từ đó tên Ngày của các Thánh - All Hallows Day hay All-hallowmas ra đời (từ tiếng Anh cổ Alholowmesse có nghĩa là All Saints Day). Vào đêm trước Ngày lễ các Thánh, ngày lễ Samhain, được gọi là Đêm của các Thánh (All-hallows Eve) và sau này là Halloween.
Ðến thế kỷ 10, giáo hội Công giáo La-mã (Thiên chúa giáo) muốn ngày 2-11 là ngày lễ của các linh hồn, để tưởng nhớ đến người chết, nên cử hành giống như lễ Samhain có đốt lửa trại, đi diễu hành, mặc trang phục như các thánh, thiên sứ và ma quỉ. Như thế, có ba ngày cử hành: Đêm của các Thánh, Ngày lễ các Thánh và Các Hồn linh được gọi là Hallowmas.
Theo truyền thống cử hành ngày lễ hội này, người nghèo đi xin thực phẩm, và các gia đình cho họ bánh linh hồn (soul cakes) để họ giữ lời hứa cầu nguyện cho linh hồn người nhân. Trẻ em đi đến từng nhà để nhận rượu bia, thức ăn, và tiền bạc.
Vì thế, tất cả mọi người đều tắt hết lửa trong nhà để cho thân thể lạnh ngắt, ăn mặc kỳ dị và diễu hành khắp làng xóm để phá phách, đánh lừa và xua đuổi những hồn ma, hoặc họ mang các loại mặt nạ để hồn ma nghĩ rằng họ cùng là bạn bè với nhau. Để hồn ma không lai vãng trước nhà mình, dân chúng để các tô chứa thực phẩm phía trước nhà để ngăn hồn ma vào bên trong.
Tập tục mặc các loại trang phục trong ngày Hallowen cũng bắt nguồn từ tập tục lễ hội Samhain của dân Celts. Vào đêm mùa đông lạnh lẽo bắt đầu, dân chúng tin tưởng hồn ma được phép trở về tìm hình hài còn sống để hoàn sinh.
Nguồn gốc những cái mặt nạ làm bằng quả bí ngô.
Chuyện rằng một người đàn ông biệt hiệu là Jack keo bẩn một lần mời quỷ Sa tăng uống rượu. Vì tính keo bẩn nên Jack đã lừa Sa tăng biến thành đồng xu để trả tiền rượu.
Sau đấy thì Jack lại quyết định giữ lại đồng xu đó, và đút nó vào trong túi áo cạnh một cây thánh giá bằng bạc để không cho Sa tăng quay trở lại nguyên hình.
Cuối cùng Jack cũng chấp nhận giải thoát cho Sa tăng với điều kiện là Sa tăng không được quấy rối Jack trong vòng 1 năm, và không được hành hạ linh hồn của Jack khi Jack chết.
Đến năm sau, Jack lại lừa Sa tăng trèo lên cây để hái quả, rồi vẽ một hình thánh giá ở gốc cây để Sa tăng không xuống được. Jack bắt Sa tăng phải hứa không quấy nhiễu Jack trong vòng mười năm mới xóa hình vẽ đi để Sa tăng xuống.
Đến năm sau, Jack lại lừa Sa tăng trèo lên cây để hái quả, rồi vẽ một hình thánh giá ở gốc cây để Sa tăng không xuống được. Jack bắt Sa tăng phải hứa không quấy nhiễu Jack trong vòng mười năm mới xóa hình vẽ đi để Sa tăng xuống.
Thế rồi sau đó khi Jack chết đi, vì chuyện của Jack đến tai Thượng đế nên ngài không muốn cho một linh hồn xấu xa như Jack lên thiên đường. Quỷ Sa tăng thì vẫn bực tức vì bị Jack lừa nhưng do vướng lời hứa không động đến linh hồn Jack nên cũng không cho Jack vào địa ngục.
Sa tăng đẩy Jack vào đêm tối chỉ với một cục than hồng để soi đường. Hồn của Jack bỏ cục than vào trong một củ cải khoét lỗ và đi lang thang khắp nơi kể từ đấy. Sau đó, dân Ailen bắt đầu nhắc đến hồn ma này bằng cái tên Jack Lồng đèn
Dân ở vùng Ailen và Scotland bắt đầu tự làm các hình Jack lồng đèn bằng cách khoét một cái mặt ma lên trên củ cải hoặc khoai tây, bày ở cửa sổ hoặc gần cửa ra vào để đuổi Jack và các hồn ma xấu xa khác. Về sau, khi dân di cư sang Mỹ mang theo phong tục này đã phát hiện ra dùng bí ngô làm Jack lồng đèn là đẹp nhất. Từ đó có phong tục bày đèn quả bí ngô với bộ mặt xấu xí nhất là vào dịp Hallowen đấy.
MỘT VÀI
HÌNH ẢNH
VỀ NGÀY
HALLOWEEN
D? VUI
1. Halloween có tên gốc là All Hallows`Eve, có nghĩa Tiếng Việt là:
A. Đêm trước Ngày lễ các thánh.
B. Đêm lễ các thánh.
C. Đêm sau lễ các thánh.
2. Phong tục trong ngày lễ Halloween dùng quả …………… làm lồng đèn là đẹp nhất.
A. Táo.
B. Dưa hấu.
C. Bí ngô .
3. Người ta trưng những cái mặt nạ làm bằng quả bí ngô ở …..
A. Giữa nhà.
C. Nhà bếp.
B. Trước cửa hoặc ở trên cửa sổ
4. Ngày lễ Halloween nhằm ngày …………… dương-lịch.
B. 30/ 10
A. 31/ 10
B. 13Á/ 10
5. Tối hôm trước của ngày lễ Halloween, tức là 30 tháng 10, được gọi là ……
B. “đêm ma-quỉ”
A. “đêm hoá trang”
C. “đêm trừ tà”
6. Người ta bắt đầu tự làm các hình Jack lồng đèn bằng cách khoét một cái mặt ma lên trên ………….
C. củ cải hoặc khoai tây
A. trái táo và củ khoai tây
B. củ cải và quả bí ngô
THANK YOU
VERY MUCH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Diễm Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)