Hài kịch Moliere và thơ ngụ ngôn La Fontaine
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hoài Thu |
Ngày 21/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Hài kịch Moliere và thơ ngụ ngôn La Fontaine thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hài kịch cổ điển Molière
Thơ ngụ ngôn La Fontanie
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Nhóm: 02
Phần 1:
Hài kịch cổ điển Molière
Molière (Jean-Baptiste Poquelin)
15/01/1622 – 17/021673
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
Molière (tên thật là Jean-Baptiste Poquelin; 15 tháng 1 năm 1622 – 17 tháng 2 năm 1673).
Molière mồ côi mẹ khi 10 tuổi nhưng được học hành một cách hệ thống tại trường Clermont, sau đó học tiếp trường Luật.
Đến năm 21 tuổi, ông đã cùng với anh em gia đình nghệ sĩ Bejart lập ra đội kịch trứ danh.
Suốt 13 năm lưu lạc khắp nẻo đường nước Pháp, đặc biệt là các tỉnh miền Nam, đội kịch của Moliere đã đi qua và biểu diễn ở nhiều thành phố.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
Chặng đường phiêu bạc dằng dặc này là một bước ngoặc quan trọng trong cuộc đời của Molière, đăc biệt có ích cho ông mặc dù luôn bị đói rét và khổ sở hành hạ.
Cuộc sống lao lực của ông không cho phép ông cầm cự lâu dài với chứng lao phổi dang gặm mòn cơ thể.
Ông mất ngay sau đêm diễn vở kịch “Người bệnh tưởng”.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
* Đóng góp của Molière:
Suốt 30 năm hoặt động liên tục và sôi nổi, với tài nghệ xuất chúng của mình, tên tuổi của Molière đã trở thành biểu tượng cho hài kịch một môn nghệ thuật vốn được xem là thấp kém.
Ông đã khôi phục lại vai trò xã hội hài kịch, tiếp sức và biến nó trở thành một vũ khí đấu tranh của xã hội.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
2. Sự nghiệp sáng tác
- Sự nghiệp sáng tác của ông có thể chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1645-1658 : bao gồm những sáng tác thời kỳ nhà văn cùng đoàn kịch của ông đi diễn lang thang khắp các tỉnh. các vở kịch “Thằng ngốc” (1655), “Ghen”(1656)…
+ Giai đoạn 1659-1663 : là giai đoạn nhà văn bắt đầu nổi tiếng. Vở “Những bà kiểu kách rởm” (1659) làm náo động kịch trường chế giễu những ả con gái gia đình thị dân , lại thích ăn nói, sinh hoạt , yêu đương theo kiểu quý tộc .
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
+ Giai đoạn 1664-1666: Giai đoạn đánh dấu đỉnh cao phát triển hài kịch Molière với những kiệt tác : “Tactuyp”(1664), “Don Juan”(1665), “Anh ghét đời”(1666)… Những tác phẩm này là những đòn tấn công liên tiếp dữ dội vào hiện thực đen rối của xã hội đương thời.
+ Giai đoạn 1667-1673: Là giai đoạn chuyển hướng , chỉa mũi nhọn vào giai cấp tư sản. những mối quan hệ xã hội của giai cấp này Molière phát hiện sự ra đời của bọn tư sản mới làm giàu bằng con đường cho vay nặng lãi ở Pháp qua vở “ Lão hà tiện” (1668). Ông giễu cợi ở “Trưởng giả học làm sang”(1670) và “Người bệnh tưởng”(1673).
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
1. Nghệ thuật gây cười thông qua tính cách nhân vật
Hài kịch của Molière là hài kịch tính cách.
Ở Molière tính cách trước hết là phạm trù đánh giá nhân vật, sẽ thể hiện và được thể hiện qua các hành vi, cử chỉ trong hành động của con người.
Molière còn dùng cả nhân vật chính để bộc lộ tính cách.
Tiếng cười nhiều cung bậc của hài kịch Molière còn bậc lên từ tính cách của nhân vật phụ. Các nhân vật phụ trong hài kịch của Molière đều có một tính cách riêng biệt, một đặc điểm tâm lý riêng.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
2. Nghệ thuật gây cười bằng tình huống, tình tiết kịch
Moliere còn sử dụng biên pháp gây cười bằng tình huống, tình tiết kịch.
Các tình huống, tình tiết kịch đan chéo nhau trong cốt truyện đã tạo ra sự bất ngờ để từ đó tính cách nhân vật được bộc lộ.
Các tình huống trong truyện đều là tình huống có vấn đề tạo ra chiều phát triển cho kịch tính của các hành động kịch.
Các tình huống, tình tiết kịch trong các vở kịch như là những biện pháp gây cười khá quan trọng, góp phần tạo ra tiếng cười nhiều cung bậc trong các vở kịch
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
3. Nghệ thuật gây cười bằng thủ pháp cường điệu
- Xét về phương diện gây cười, cường điệu là một yếu tố quan trọng trong các hư cấu của tác phẩm, nó làm cho tính cách nhân vật chính được bộc lộ rõ nét thêm và hình tượng nhân vật thêm sinh động, bộc lộ được mâu thuẫn và có hiệu quả gây cười.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
4. Nghệ thuật gây cười bằng hiểu lầm
Nghệ thuật gây cười bằng sự hiểu lầm là một biện pháp hài kịch truyền thống của các thời đại, dựa trên cơ sở một sự lẫn lộn lung tung.
Molière tỏ ra đặc biệt có tài trong việc xây dựng và khai thác sự hiểu lầm này trong các vở kịch của ông.
Sự hiểu lầm này thường gắng với các loại nhân vật khác nhau với những tính cách khác nhau và nó đã tạo ra một cái cười có nhiều sắc thái khác nhau: lúc thì khôi hài, lúc thì mỉa mai châm biếm.
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
5. Nghệ thuật gây cười bằng cách tạo sự trùng lặp
Sự trùng lặp có những biểu hiện rất phong phú như trùng lặp nói, trùng lặp hành động, cử chỉ của nhân vật,…sự trùng lặp hấp dẫn bằng các hành động và ngôn từ.
Cơ sở của biện pháp này là nhắc đi nhắc lại một từ, một đảo ngữ để gây ra hiệu quả hài kịch.
Ông sử dụng kiểu lặp đi lặp lại một một biểu cảm, một đoản ngữ do chính một nhân vật nào đó tại ra.
Loại thứ hai là sự trùng lặp một đoạn ngữ, một câu do hai nhân vật đưa ra có tác dụng đưa vào kịch của ông nhiều hiệu quả gây cười khác nhau và tạo ra nhiều sắc thái cười khác nhau: mỉa mai, châm biếm qua đó xác định tính cách nhân vật chính.
Phần 2:
Thơ ngụ ngôn La Fontaine
Jean De La Fontaine
(1621-1695)
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Jean de La Fontaine (08/06/1621 - 13/04/1695), là nhà thơ cổ điển người Pháp. Ông là con trai của Charles de La Fontaine.
Năm 19 tuổi La Fontaine vào chủng viện Thiên chúa giáo, sau đó học luật trở thành luật sư tối cao pháp viện.
Ông yêu thích văn học, đọc khá nhiều sách văn học trong nước và nước ngoài.
Năm 1674 (26 tuổi), cha ông buộc ông lấy vợ nhưng cuộc hôn nhân cũng không hạnh phúc.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Năm 1658, ông ở lạ hẳn Paris và bắt đầu sự nghiệp hoạt động văn học.
Từ 1651-1663, theo như một số người thường gọi ông một cách mỉa mai là “nhà thơ được trả công”, bởi vì ông may mắn được một số nhà quí tộc yêu thích văn nghệ che chở và trợ cấp cho ông hàng năm để ông vừa sống vừa tiếp tục viết.
La Fontaine thích sống độc lập, yêu tự do,không thích gần gũi cung đình như nhiều nhà thơ cổ điển khác. Đặc biệt ông hay lui tới những nhóm trí thức tự do. Điều này ít nhiều có những ảnh hưởng nhất định đến thế giới quan của ông.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Năm 1683, ông được bầu vào viện hàn lâm Pháp.
Năm 1692 sức khỏe ông giảm sút. Đến ngày 13/4/1695 ông mất tại Paris.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
2. Sự nghiệp văn học
La Fontaine viết nhiều thể loại: truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch. Nhưng danh tiếng của ông gắn liền với ngụ ngôn ( bao gồm 238 truyện được in thành 12 quyển).
- Năm 1664-1665: Những truyện kể ( 2 cuốn).
- Năm 1668: Thơ ngụ ngôn tập 1 (6 quyển).
- Tháng /1668: Truyện cổ 2 tập (Tình yêu Psyche và Cupidon Adonis).
- Năm 1670 Soạn tập thi tuyển: Thiên chúa và luân lý ( cho anh em nhà Conti).
- Tháng 1/1671 : Ra đời phần thứ 3 của truyện cổ tích.
- Năm 1678-1679: Thơ ngụ ngôn tập 2 (5 quyển).
- Năm 1694 : Thơ ngụ ngôn tập 3 (1 quyển).
Ngoài ra ông còn một số sáng tác văn xuôi khác.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
Truyện ngụ ngôn trước La Fontaine
Truyện ngụ ngôn là những mẩu chuyện ẩn chứa một ý nghĩa luân lý nào đó dưới tấm màn hư cấu.
Là truyện ngụ ngôn được liệt vào loại truyện răn đời(đời bằng một ý nghĩa luân lý, hàm súc tự nó tỏa ra từ câu chuyện, tức là loại văn vừa có mục đích giáo dục vừa có mục đích giải trí mua vui.
Truyện ngụ ngôn có ở khắp tất cả các xứ sở, mọi thời đại và sẽ luôn sống mãi.
. Truyện ngụ ngôn truyền khẩu thường dễ dàng dạy điều khôn, khen điều hay, lên án điều dở hoặc điều ác…
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
2. Thơ ngụ ngôn La Fontaine
La Fontaine được coi là một tác giả viết nhiều thể loại văn khác nhau, kể cả văn chương tôn giáo, nhưng người đời sau chỉ biết đến ông qua những thơ ngụ ngôn và những truyện ngắn.
Một số bài thơ ngụ ngôn của La Fontaine: Ve và Kiến, Quạ và cáo, Chó sói và cừu non, Thần chết và lão tiều phu, Con cáo và chùm nho, Gà trống và cáo, Ông già và các con, Gà mái đẻ trứng vàng, Thỏ và rùa, Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột,…
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3. Thi pháp thơ ngụ ngôn của La Fontanie
3.1 Nguồn gốc thơ ngụ ngôn La Fontaine
Trong sáng tác, La Fontaine không tự nghĩ ra cốt truyện hoặc chủ đề. Đó là hiện tượng hiếm thấy ở các nhà văn khác. La Fontaine lấy cốt truyện ở các nguồn cổ điển.
Có ba dòng ảnh hưởng mà La Fontaine đón nhận: ảnh hưởng Hy – La (hay thường gọi là cổ điển), ảnh hưởng văn học Trung cổ Pháp, ảnh hưởng của những truyện kể Ấn Độ.
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2 Thi pháp thơ ngụ ngôn La Fontaine
3.2.1 Thể thơ
- Thơ ngụ ngôn La Fontaine nhẹ nhàng, linh hoạt, kết hợp hết sức nhuần nhuyễn các thể thơ khác nhau, từ thể thơ 12 âm tiết đến các thể thơ 8 âm tiết, 10 âm tiết, 7 âm tiết… kể cả những câu thơ rất ngắn chỉ 2 hay 3 âm tiết để diễn tả các tình huống khác nhau hoặc ngôn ngữ của các nhân vật.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.2 Cấu trúc
Hầu hết các tác phẩm ngụ ngôn được chia làm hai phần: phần thứ nhất truyền đạt một hiện tượng hay một nhân vật, sự kiện buồn cười; phần thứ hai là bài học đạo đức. Tuy vậy, không nhất thiết mọi tác phẩm đều có cấu trúc tương tự. Nhiều tác phẩm phần 2 bị lược đi, bài học tự nó thoát ra từ cốt truyện. Các bài học đó thường được đúc kết thành thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn…
Mỗi bài của ông thường gồm 2 phần tách biệt: phần chính giống như một màn kịch nhỏ có xung đột, có cao trào, có thắt nút, mở nút và phần rút ra bài học thường chỉ một vài câu ngắn gọn bố trí ở đầu hoặc cuối bài.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.3 Hệ thống nhân vật
Đại bộ phận các nhân vật trong thơ ngụ ngôn của La Fontaine là loài vật, đó là những loại vật quen thuộc mà ta có thể bắt gặp trong cuộc sống.
Trong khi nhân cách hóa loài vật, ông tỏ ra là người am hiểu tính cách và đặc thù của từng loài, nên thể hiện rất thanh công và vô cùng sinh đông, ứng với đặc điểm của loài đó ngoài đời thực.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.4 Ngôn ngữ
- Thơ ngụ ngôn của La Fontaine sử dụng một ngôn ngữ gần với cuộc sống đời thường, hết sức sinh động và đặc sắc. Ngôn ngữ gần với nhân dân nhưng vẫn giữ được sự trong sáng, chặt chẽ.
Chó Sói kia ở nơi rừng ấy
Đương đói lòng lại thấy giàn nho!
Mấy chùm vừa chín vừa to.
Nước da đỏ thắm, thơm tho ngọt ngào.
Cậu sói cũng ước ao được bữa.
Nhưng giàn cao không với đến nơi.
Chê bai Sói lại được lời:
- Nho xanh chẳng xứng miệng người phong lưu.
Chó sói và giàn nho
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Y LẮNG NGHE!
Thơ ngụ ngôn La Fontanie
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
Nhóm: 02
Phần 1:
Hài kịch cổ điển Molière
Molière (Jean-Baptiste Poquelin)
15/01/1622 – 17/021673
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
Molière (tên thật là Jean-Baptiste Poquelin; 15 tháng 1 năm 1622 – 17 tháng 2 năm 1673).
Molière mồ côi mẹ khi 10 tuổi nhưng được học hành một cách hệ thống tại trường Clermont, sau đó học tiếp trường Luật.
Đến năm 21 tuổi, ông đã cùng với anh em gia đình nghệ sĩ Bejart lập ra đội kịch trứ danh.
Suốt 13 năm lưu lạc khắp nẻo đường nước Pháp, đặc biệt là các tỉnh miền Nam, đội kịch của Moliere đã đi qua và biểu diễn ở nhiều thành phố.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
Chặng đường phiêu bạc dằng dặc này là một bước ngoặc quan trọng trong cuộc đời của Molière, đăc biệt có ích cho ông mặc dù luôn bị đói rét và khổ sở hành hạ.
Cuộc sống lao lực của ông không cho phép ông cầm cự lâu dài với chứng lao phổi dang gặm mòn cơ thể.
Ông mất ngay sau đêm diễn vở kịch “Người bệnh tưởng”.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
Cuộc đời
* Đóng góp của Molière:
Suốt 30 năm hoặt động liên tục và sôi nổi, với tài nghệ xuất chúng của mình, tên tuổi của Molière đã trở thành biểu tượng cho hài kịch một môn nghệ thuật vốn được xem là thấp kém.
Ông đã khôi phục lại vai trò xã hội hài kịch, tiếp sức và biến nó trở thành một vũ khí đấu tranh của xã hội.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Molière
2. Sự nghiệp sáng tác
- Sự nghiệp sáng tác của ông có thể chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1645-1658 : bao gồm những sáng tác thời kỳ nhà văn cùng đoàn kịch của ông đi diễn lang thang khắp các tỉnh. các vở kịch “Thằng ngốc” (1655), “Ghen”(1656)…
+ Giai đoạn 1659-1663 : là giai đoạn nhà văn bắt đầu nổi tiếng. Vở “Những bà kiểu kách rởm” (1659) làm náo động kịch trường chế giễu những ả con gái gia đình thị dân , lại thích ăn nói, sinh hoạt , yêu đương theo kiểu quý tộc .
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
+ Giai đoạn 1664-1666: Giai đoạn đánh dấu đỉnh cao phát triển hài kịch Molière với những kiệt tác : “Tactuyp”(1664), “Don Juan”(1665), “Anh ghét đời”(1666)… Những tác phẩm này là những đòn tấn công liên tiếp dữ dội vào hiện thực đen rối của xã hội đương thời.
+ Giai đoạn 1667-1673: Là giai đoạn chuyển hướng , chỉa mũi nhọn vào giai cấp tư sản. những mối quan hệ xã hội của giai cấp này Molière phát hiện sự ra đời của bọn tư sản mới làm giàu bằng con đường cho vay nặng lãi ở Pháp qua vở “ Lão hà tiện” (1668). Ông giễu cợi ở “Trưởng giả học làm sang”(1670) và “Người bệnh tưởng”(1673).
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
1. Nghệ thuật gây cười thông qua tính cách nhân vật
Hài kịch của Molière là hài kịch tính cách.
Ở Molière tính cách trước hết là phạm trù đánh giá nhân vật, sẽ thể hiện và được thể hiện qua các hành vi, cử chỉ trong hành động của con người.
Molière còn dùng cả nhân vật chính để bộc lộ tính cách.
Tiếng cười nhiều cung bậc của hài kịch Molière còn bậc lên từ tính cách của nhân vật phụ. Các nhân vật phụ trong hài kịch của Molière đều có một tính cách riêng biệt, một đặc điểm tâm lý riêng.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
2. Nghệ thuật gây cười bằng tình huống, tình tiết kịch
Moliere còn sử dụng biên pháp gây cười bằng tình huống, tình tiết kịch.
Các tình huống, tình tiết kịch đan chéo nhau trong cốt truyện đã tạo ra sự bất ngờ để từ đó tính cách nhân vật được bộc lộ.
Các tình huống trong truyện đều là tình huống có vấn đề tạo ra chiều phát triển cho kịch tính của các hành động kịch.
Các tình huống, tình tiết kịch trong các vở kịch như là những biện pháp gây cười khá quan trọng, góp phần tạo ra tiếng cười nhiều cung bậc trong các vở kịch
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
3. Nghệ thuật gây cười bằng thủ pháp cường điệu
- Xét về phương diện gây cười, cường điệu là một yếu tố quan trọng trong các hư cấu của tác phẩm, nó làm cho tính cách nhân vật chính được bộc lộ rõ nét thêm và hình tượng nhân vật thêm sinh động, bộc lộ được mâu thuẫn và có hiệu quả gây cười.
Phần 1: Hài kịch cổ điển Molière
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
4. Nghệ thuật gây cười bằng hiểu lầm
Nghệ thuật gây cười bằng sự hiểu lầm là một biện pháp hài kịch truyền thống của các thời đại, dựa trên cơ sở một sự lẫn lộn lung tung.
Molière tỏ ra đặc biệt có tài trong việc xây dựng và khai thác sự hiểu lầm này trong các vở kịch của ông.
Sự hiểu lầm này thường gắng với các loại nhân vật khác nhau với những tính cách khác nhau và nó đã tạo ra một cái cười có nhiều sắc thái khác nhau: lúc thì khôi hài, lúc thì mỉa mai châm biếm.
II. Nghệ thuật hài kịch Molière
5. Nghệ thuật gây cười bằng cách tạo sự trùng lặp
Sự trùng lặp có những biểu hiện rất phong phú như trùng lặp nói, trùng lặp hành động, cử chỉ của nhân vật,…sự trùng lặp hấp dẫn bằng các hành động và ngôn từ.
Cơ sở của biện pháp này là nhắc đi nhắc lại một từ, một đảo ngữ để gây ra hiệu quả hài kịch.
Ông sử dụng kiểu lặp đi lặp lại một một biểu cảm, một đoản ngữ do chính một nhân vật nào đó tại ra.
Loại thứ hai là sự trùng lặp một đoạn ngữ, một câu do hai nhân vật đưa ra có tác dụng đưa vào kịch của ông nhiều hiệu quả gây cười khác nhau và tạo ra nhiều sắc thái cười khác nhau: mỉa mai, châm biếm qua đó xác định tính cách nhân vật chính.
Phần 2:
Thơ ngụ ngôn La Fontaine
Jean De La Fontaine
(1621-1695)
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Jean de La Fontaine (08/06/1621 - 13/04/1695), là nhà thơ cổ điển người Pháp. Ông là con trai của Charles de La Fontaine.
Năm 19 tuổi La Fontaine vào chủng viện Thiên chúa giáo, sau đó học luật trở thành luật sư tối cao pháp viện.
Ông yêu thích văn học, đọc khá nhiều sách văn học trong nước và nước ngoài.
Năm 1674 (26 tuổi), cha ông buộc ông lấy vợ nhưng cuộc hôn nhân cũng không hạnh phúc.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Năm 1658, ông ở lạ hẳn Paris và bắt đầu sự nghiệp hoạt động văn học.
Từ 1651-1663, theo như một số người thường gọi ông một cách mỉa mai là “nhà thơ được trả công”, bởi vì ông may mắn được một số nhà quí tộc yêu thích văn nghệ che chở và trợ cấp cho ông hàng năm để ông vừa sống vừa tiếp tục viết.
La Fontaine thích sống độc lập, yêu tự do,không thích gần gũi cung đình như nhiều nhà thơ cổ điển khác. Đặc biệt ông hay lui tới những nhóm trí thức tự do. Điều này ít nhiều có những ảnh hưởng nhất định đến thế giới quan của ông.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
1. Cuộc đời
Năm 1683, ông được bầu vào viện hàn lâm Pháp.
Năm 1692 sức khỏe ông giảm sút. Đến ngày 13/4/1695 ông mất tại Paris.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
I. Cuộc đời và sự nghiệp của Jean de La Fontaine
2. Sự nghiệp văn học
La Fontaine viết nhiều thể loại: truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch. Nhưng danh tiếng của ông gắn liền với ngụ ngôn ( bao gồm 238 truyện được in thành 12 quyển).
- Năm 1664-1665: Những truyện kể ( 2 cuốn).
- Năm 1668: Thơ ngụ ngôn tập 1 (6 quyển).
- Tháng /1668: Truyện cổ 2 tập (Tình yêu Psyche và Cupidon Adonis).
- Năm 1670 Soạn tập thi tuyển: Thiên chúa và luân lý ( cho anh em nhà Conti).
- Tháng 1/1671 : Ra đời phần thứ 3 của truyện cổ tích.
- Năm 1678-1679: Thơ ngụ ngôn tập 2 (5 quyển).
- Năm 1694 : Thơ ngụ ngôn tập 3 (1 quyển).
Ngoài ra ông còn một số sáng tác văn xuôi khác.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
Truyện ngụ ngôn trước La Fontaine
Truyện ngụ ngôn là những mẩu chuyện ẩn chứa một ý nghĩa luân lý nào đó dưới tấm màn hư cấu.
Là truyện ngụ ngôn được liệt vào loại truyện răn đời(đời bằng một ý nghĩa luân lý, hàm súc tự nó tỏa ra từ câu chuyện, tức là loại văn vừa có mục đích giáo dục vừa có mục đích giải trí mua vui.
Truyện ngụ ngôn có ở khắp tất cả các xứ sở, mọi thời đại và sẽ luôn sống mãi.
. Truyện ngụ ngôn truyền khẩu thường dễ dàng dạy điều khôn, khen điều hay, lên án điều dở hoặc điều ác…
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
2. Thơ ngụ ngôn La Fontaine
La Fontaine được coi là một tác giả viết nhiều thể loại văn khác nhau, kể cả văn chương tôn giáo, nhưng người đời sau chỉ biết đến ông qua những thơ ngụ ngôn và những truyện ngắn.
Một số bài thơ ngụ ngôn của La Fontaine: Ve và Kiến, Quạ và cáo, Chó sói và cừu non, Thần chết và lão tiều phu, Con cáo và chùm nho, Gà trống và cáo, Ông già và các con, Gà mái đẻ trứng vàng, Thỏ và rùa, Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma sư tử, Hội đồng chuột,…
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3. Thi pháp thơ ngụ ngôn của La Fontanie
3.1 Nguồn gốc thơ ngụ ngôn La Fontaine
Trong sáng tác, La Fontaine không tự nghĩ ra cốt truyện hoặc chủ đề. Đó là hiện tượng hiếm thấy ở các nhà văn khác. La Fontaine lấy cốt truyện ở các nguồn cổ điển.
Có ba dòng ảnh hưởng mà La Fontaine đón nhận: ảnh hưởng Hy – La (hay thường gọi là cổ điển), ảnh hưởng văn học Trung cổ Pháp, ảnh hưởng của những truyện kể Ấn Độ.
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2 Thi pháp thơ ngụ ngôn La Fontaine
3.2.1 Thể thơ
- Thơ ngụ ngôn La Fontaine nhẹ nhàng, linh hoạt, kết hợp hết sức nhuần nhuyễn các thể thơ khác nhau, từ thể thơ 12 âm tiết đến các thể thơ 8 âm tiết, 10 âm tiết, 7 âm tiết… kể cả những câu thơ rất ngắn chỉ 2 hay 3 âm tiết để diễn tả các tình huống khác nhau hoặc ngôn ngữ của các nhân vật.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.2 Cấu trúc
Hầu hết các tác phẩm ngụ ngôn được chia làm hai phần: phần thứ nhất truyền đạt một hiện tượng hay một nhân vật, sự kiện buồn cười; phần thứ hai là bài học đạo đức. Tuy vậy, không nhất thiết mọi tác phẩm đều có cấu trúc tương tự. Nhiều tác phẩm phần 2 bị lược đi, bài học tự nó thoát ra từ cốt truyện. Các bài học đó thường được đúc kết thành thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn…
Mỗi bài của ông thường gồm 2 phần tách biệt: phần chính giống như một màn kịch nhỏ có xung đột, có cao trào, có thắt nút, mở nút và phần rút ra bài học thường chỉ một vài câu ngắn gọn bố trí ở đầu hoặc cuối bài.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.3 Hệ thống nhân vật
Đại bộ phận các nhân vật trong thơ ngụ ngôn của La Fontaine là loài vật, đó là những loại vật quen thuộc mà ta có thể bắt gặp trong cuộc sống.
Trong khi nhân cách hóa loài vật, ông tỏ ra là người am hiểu tính cách và đặc thù của từng loài, nên thể hiện rất thanh công và vô cùng sinh đông, ứng với đặc điểm của loài đó ngoài đời thực.
Phần 2: Thơ ngụ ngôn La Fontaine
II. Thơ ngụ ngôn LaFontaine
3.2.4 Ngôn ngữ
- Thơ ngụ ngôn của La Fontaine sử dụng một ngôn ngữ gần với cuộc sống đời thường, hết sức sinh động và đặc sắc. Ngôn ngữ gần với nhân dân nhưng vẫn giữ được sự trong sáng, chặt chẽ.
Chó Sói kia ở nơi rừng ấy
Đương đói lòng lại thấy giàn nho!
Mấy chùm vừa chín vừa to.
Nước da đỏ thắm, thơm tho ngọt ngào.
Cậu sói cũng ước ao được bữa.
Nhưng giàn cao không với đến nơi.
Chê bai Sói lại được lời:
- Nho xanh chẳng xứng miệng người phong lưu.
Chó sói và giàn nho
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Y LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)