Hai dua tre

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng | Ngày 26/04/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: hai dua tre thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:





Chào mừng các thầy cô giáo đến với giờ thao giảng
lớp 11A2













Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà



Hai đứa trẻ
( Thạch Lam )
Tiết 37: Đọc văn
I. Tiểu dẫn.

Câu hỏi: Qua phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa, em hãy cho biết những nét cơ bản nhất về tác giả Thạch Lam?
- Cuộc đời ?
- Sáng tác ?

I. TiÓu dÉn:
a. Cuộc đời tác giả.
Thạch Lam (1910-1942),
- Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.
- Th?a nh? s?ng ? quờ ngo?i - ph? huy?n C?m Gi�ng - Hải Dương
- L� ngu?i thụng minh, dụn h?u, di?m d?m, tinh t?.

I. TiÓu dÉn:
b. Sáng tác:
- Cùng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viên trụ cột của Tự lực văn đoàn.
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Thành công ở những tác phẩm viết về đề tài nông thôn và người dân nghèo.
- Có biệt tài về truyện ngắn.
+ Truyện không có cèt truyÖn hoÆc cã cèt truyÖn ®¬n gi¶n, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.

I. Tiểu dẫn
b. Sáng tác .
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng ®iÖu ®iÒm ®¹m, chứa đựng tình cảm chân
thµnh vµ sù nh¹y c¶m cña nhµ v¨n.
+ Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
C¸c t¸c phÈm chÝnh:
- C¸c tËp truyÖn ng¾n: "Giã ®Çu mïa”
“ N¾ng trong v­ên”
“Sîi tãc”
- TËp tuú bót: “Hµ Néi 36 phè ph­êng”
- TËp tiÓu luËn vµ phª b×nh: “Theo dßng”











Chiều, chiều rồi.
Một chiều êm ả như ru,
văng vẳng tiếng ếch nhái...
theo gió nhẹ đưa vào.
Liên ngồi yên lặng...
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần
và cái buồn của buổi chiều quê
thấm thía vào tâm hồn ngây thơ...
Liên không hiểu sao,...
nhưng lòng buồn man mác
trước cái giờ khắc của ngày tàn.


Tiếng trống thu không...
từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.
Dãy tre làng trước mắt đen lại
cắt hình trên nền trời.

Truyện ngắn
Hai đứa trẻ
Như một bài thơ
Câu hỏi:
Truyện ngắn " Hai đứa trẻ" có xuất xứ như thế nào? Bối cảnh của truyện ?
C. TruyÖn ng¾n Hai ®øa trÎ.
- Xuất xứ : Rút từ t?p N?ng trong vu?n, xu?t b?n nam 1938.
- Bối cảnh: Ph? huy?n nghèo,ga xép Cẩm Gi�ng, quê ngoại của nhà văn những năm trước Cách m?ng Tháng Tám (1945).
C. Truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Bố cục:
2 phần: - ( từ đâù.. Cho chúng): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên
- Cảnh đêm tối và tâm trạng đợi tàu của chị em Liên.
ii. đọc - hiểu tác phẩm
? Đọc và tóm tắt tác phẩm
Đọc:
Đoạn 1: "Từ đầu đến . của ngày tàn"
Đoạn 2: "Chợ họp giữa phố . cho chúng".
Đoạn 3: " Đêm tối đối với liên. chưa có khách nghe".
Tóm tắt.
Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.
II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên.
Bức tranh đời sống phố huyện nghèo được miêu tả ở nhiều góc độ:
Cảnh Chiều tàn.
Cảnh chợ tàn.
Hình ảnh những người dân phố huyện.
Tâm trạng của nhân vật Liên.
Hoạt động nhóm

Nhóm 1: Tìm các chi tiết miêu tả cảnh chiều tàn? Cảnh đó gợi lên điều gì?
Nhóm 2: Tìm các chi tiết miêu tả cảnh chợ tàn? Cảnh đó gợi lên điều gì?
Nhóm 3: Hình ảnh con người nơi phố huyện được miêu tả như thế nào?
Nhóm 4: Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên trước cảnh chiêu tàn?
1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
a.C?nh chi?u t�n.
Nhóm 1.
Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những chi tiết nào? cảnh đó gợi lên điều gì?
Phương tây đỏ rực như lửa cháy
1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
a.C?nh chi?u t�n.
- Âm thanh:
+ Tr?ng thu khụng.
+ ?ch nhỏi kờu ran ngo�i d?ng ru?ng theo giú dua v�o.
+ Mu?i vo ve trong c?a h�ng c?a ch? em Liờn.
- Hình ảnh:
+ Phuơng tõy d? r?c nhu l?a chỏy.
+ Nh?ng dỏm mõy ỏnh h?ng nhu hũn than s?p t�n.
+ Dóy tre l�ng den l?i.
+ Phiên chợ tàn.
Màu sắc:
+ Đỏ rực như lửa cháy, đen kịt lại, ngập đầy bóng tối.
◊ 1. Bøc tranh ®êi sèng phè huyÖn lóc chiÒu tµn vµ t©m tr¹ng cña Liªn
a.Cảnh chiều tàn.

Cảnh ở đây hiện lên như thế nào ?
Cảnh vËt, kh«ng gian ªm ®Òm cña chèn quª, võa nªn th¬, võa buån man m¸c.
1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
a.C?nh chợ t�n.

Nhóm 2.
Cảnh chợ tàn được miêu tả bằng những chi tiết nào? cảnh đó gợi lên điều gì?
Một vài người bán hàng về muộn ...
Đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang .. .
Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
a.C?nh chợ t�n.

Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, ngưòi cũng về hết,.
- Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị,.
- Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn xót lại trên đất.
- Mùi ẩm mốc bốc lên -. Mùi riêng của đất.
=> Cảnh chợ tàn gợi lên một phố huyện nghèo nàn, xơ xác với cuộc sống của những con người nghèo khổ, tẻ nhạt, đơn điệu và tù túng.
Nhóm 3.
Hình ảnh những người dân phố
huyện được miêu tả như thế nào?
Những cuộc đời đó gợi lên cảnh đời
như thế nào?
1. Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
C. Hình ảnh những con người nơi phố huyện.
- Mấy đứa trẻ nhà nghèo đang nhặt nhạnh sau phiên chợ.
- Mẹ con chị Tý với gánh hàng lèo tèo, ế ẩm.
- Chị em Liên với của hàng nhỏ xíu cũng chẳng bán được là bao.
- Bà cụ Thi điên nghiện rượu.
=> Đó là những cảnh đời méo mó, tàn tạ, cảnh sống tiêu điều, xơ xác, tàn lụi.
Nhóm 4.
Tâm trạng của Liên diễn biến như thế nào trước cảnh chiều tàn?
Bức tranh đời sống phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên
d. Tâm trạng của Liên trước cảnh chiều tàn.
+ Ngồi yên lặng.
+ Đôi mắt bóng tối ngập tràn dần.
+ Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía tâm hồn chÞ.
+ Lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn.
+ ThÊy th­¬ng nh÷ng ®øa trÎ nhµ nghÌo.
=>Liªn cã tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nh©n hËu vµ yêu quê hương tha thiết. §ã cũng là t©m hån của tác giả.
Cảnh chiều hôm đã khép lại nhường chỗ cho một thế giới khác, thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo.
Hoạt động củng cố
Những nét cơ bản về tác giả Thạch Lam
Bức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tàn với những kiếp sống lụi tàn được thể hiện trong tâm trạng buồn thương day dứt của Liên.

Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

Tiết 38 - đọc văn


Em cã nhËn xÐt g× vÒ nhÞp ®iÖu vµ giäng v¨n Th¹ch Lam khi ®äc nh÷ng c©u v¨n më ®Çu? ( Tõ ®Çu …nhÑ ®­a vµo)
- Nhịp điệu, giọng văn: chậm, trầm, êm dịu, giàu sức gợi tả và khơi gợi cảm xúc.
- Giọng điệu riêng, độc đáo, đặc trưng văn phong Thạch Lam.
Câu hỏi:
Cảnh chợ tàn được tác giả tả như thế nào? Những hình ảnh ấy có gợi cho em hình dung ra cảnh chợ tàn nơi phố huyện Cẩm Giàng- Hải Dương không?
b. Cảnh chợ tàn.
+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất.
+ Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị,
lá nhãn, lá mía…
+ Mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày hòa lẫn với mùi cát bụi.
+ Một vài người bán hàng về muộn.




- Vắng người, vắng tiếng.
- Chỉ còn trơ lại vẻ tiêu điều xác xơ.



 Chợ nghèo, buồn vắng, xao xác ­ không gian
làng quê Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.
◊ Với Liên, cảnh chợ ấy gợi lên những cảm nhận gì ?
-
Tiết 38 Đọc văn


Hai đứa trẻ
(Tiếp)


Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà
c.Nh÷ng kiÕp ng­êi tµn:


C©u hái:
Cïng víi c¶nh chiÒu tµn, chî tan, c¶nh nh÷ng kiÕp ng­êi nghÌo khæ n¬i phè huyÖn ®­îc t¶ nh­ thÕ nµo?

c. Những kiếp người tàn tạ.
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ, cúi lom khom, đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre, hay bất cứ cái gì có thể dùng được của những người bán hàng để lại.
+ Những con người tội nghiệp đáng thương.
+ Gợi niềm trắc ẩn, cảm thương của Liên – tâm hồn đôn hậu của Thạch Lam.
- Mẹ con chị Tí: ngày mò cua, bắt tép, tối đến dọn hàng nước chè tươi, thắp một ngọn đèn dầu leo lét. Hàng vắng khách. Tuy chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối cho đến đêm nhưng “chả kiếm được bao nhiêu”.
+ Cảnh sống chật vật.
+ Phát hiện vẻ đẹp phẩm chất người nông dân: tần tảo, chịu thương chịu khó.
+ Trân trọng, cảm thông sâu sắc đối với con người.
c. Những kiếp người tàn tạ.
Gia đình bác xẩm: ngồi trên manh chiếu, cái thau để trước
mặt, góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng.
Thằng con bò ra đất, ngoài manh chiếu, nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cát bên đường.
+ Cảnh đời bất hạnh, sự sống của họ trông chờ vào sự bố thí của người đời.
 kiếp người tận cùng của sự nghèo khổ.
+ Niềm xót xa, se thắt cõi lòng.
- Bà cụ Thi: hơi điên, lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, ghê sợ lảo đảo lần vào trong bóng tối.
+ Có chút gì bất mãn, tăm tối, bế tắc.
+ Gợi cảm giác run sợ trong Liên.
- Chị em Liên _ hai đứa trẻ: phải trông một cửa hàng tạp hóa nhỏ, mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc. Hàng bán chẳng ăn thua gì.
 Gia cảnh khó khăn, mức sống eo hẹp.
◊ Từ việc tái hiện của nhà văn, em hãy chỉ ra điểm chung giữa những cảnh đời này ?
Những kiếp người sống chật vật, khổ sở, sống mỏi mòn, lay lắt, buồn chán.
 Cái nhìn xót thương da diết mà kín đáo của Thạch Lam.
 Biểu hiện tinh thần dân chủ trong nội dung nhân đạo của văn học giai đoạn này.
◊ §ã lµ cuéc sèng ®¬n ®iÖu, quÈn quanh vµ tÎ nh¹t trong c¸i ao ®êi b»ng ph¼ng: Quanh quÈn m·i víi vµi ba d¸ng ®iÖu- Tíi hay lui còng b»ng Êy mÆt ng­êi- V× qu¸ th©n nªn qu¸ ®çi buån c­êi- M«i nh¾c l¹i còng ngÇn Êy chuyÖn.( Huy CËn)
◊ C¬m mai råi l¹i c¬m chiÒu, rót côc, mçi ngµy hai b÷a c¬m… nh­ Quúnh Vµ Giao trong truyÖn ng¾n To¶ NhÞ KiÒu cña Xu©n DiÖu.
3.C¶nh ®îi tÇu:
III. GHI NHỚ: SGK TRANG 101.
IV.LUYỆN TẬP :
ĐỀ 1:
ĐỀ 2:
2
3
11
10
9
8
7
6
5
4
1
12
13
1
2
3
6
14
13
10
9
12
8
11
5
7
4
TỪ KHÓA LÀ :
1 ĐỀ 1 : QUÊ CỦA THẠCH LAM ?
1
2
3
4
5
1 ĐỀ 2 : HỌ CỦA THẠCH LAM ?
1
2
3
4
5
6
1
2
2 ĐỀ 1 : TÊN KHAI SINH CỦA THẠCH LAM ?
1
2
3
4
2 ĐỀ 2 : THẠCH LAM LÀ EM RUỘT CỦA NHẤT LINH VÀ AI ?
8
7
6
5
4
3
2
1
3
3 ĐỀ 1 : TL LÀ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NHÓM VĂN NÀO ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
3 ĐỀ 2 : TL CÓ BIỆT TÀI Ở THỂ LOẠI NÀO ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
4 ĐỀ 1 : ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN THẠCH LAM ?
4
1
3
2
5
6
7
8
9
10
11
12
13
4 ĐỀ 2 : MỖI TRUYỆN CỦA THẠCH LAM ĐƯỢC SO SÁNH GIỐNG NHƯ ĐIỀU NÀY.
1
2
3
4
5
6
5
5 ĐỀ 1 : PHONG CÁCH VIẾT VĂN CỦA TL ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
5 ĐỀ 2 : PHONG CÁCH VIẾT VĂN CỦA TL ?
1
2
3
4
5
6
7
8
6
6 ĐỀ 1 : TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO PHONG CÁCH VIẾT CỦA TL ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
6 ĐỀ 2 : “HAI ĐỨA TRẺ” TRÍCH TRONG TẬP TRUYỆN NÀO ?
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
7
7 ĐỀ 1 : TÊN MỘT NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN “HĐT” ?
1
2
7 ĐỀ 2 : TÊN MỘT NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN “HĐT” ?
1
2
3
4
8
8 ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU TRUYỆN LÀ ÂM THANH GÌ ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8 ĐỀ 2 : “MỘT BUỔI CHIỀU ÊM Ả NHƯ…” ?
2
1
1
2
3
4
9
9 ĐỀ 1 : TÂM TRẠNG CỦA LIÊN TRƯỚC GIỜ KHẮC CỦA NGÀY TÀN ?
9 ĐỀ 2 : Ở QUÁ KHỨ , LIÊN VÀ AN SỐNG Ở ĐÂU ?
2
3
4
5
1
10
10 ĐỀ 1 : NHÂN VẬT NÀO CÓ TIỀN MUA RƯỢU ?
1
2
3
4
5
6
7
10 ĐỀ 2 : ĐÂY LÀ NHÂN VẬT HƠI ĐIÊN TRONG TÁC PHẨM ?
1
2
3
4
5
6
7
11
11 ĐỀ 1 : TIẾNG CƯỜI CỦA BÀ CỤ THI ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
11 ĐỀ 2 : L VÀ A THỨC ĐỂ ĐƯỢC NHÌN NGẮM ĐIỀU NÀY.
7
6
5
4
3
2
1
12
12 ĐỀ 1 : ĐÂY LÀ TỪ MIÊU TẢ ÁNH SÁNG CÁC TOA TÀU ?
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12 ĐỀ 2 : ĐÂY LÀ TỪ MIÊU TẢ CÁC TOA TÀU ?
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13
13 ĐỀ 1 : BA TỪ KẾT THÚC TÁC PHẨM ?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
13 ĐỀ 2 : ĐOÀN TÀU ĐƯỢC MIÊU TẢ THEO SỰ CHỜ ĐỢI VÀ DÕI NHÌN CỦA AI ?
9
8
7
6
5
4
3
2
1
14
14 ĐỀ 2 : ĐOÀN TÀU KHUẤT HẲN VÀO ĐÂU ?
7
6
5
4
3
2
1
N
A
O
I
H
V
I
N
H
N
A
D
O
V
C
U
N
A
T
U
L
O
C
C
H
G
N
K
H
O
N
E
Y
U
G
N
S
A
O
T
R
N
G
A
U
T
R
D
I
H
A
E
N
A
R
T
O
N
G
N
G
T
I
E
O
U
N
B
U
C
T
I
H
A
B
N
A
H
K
H
K
H
H
C
A
G
N
T
R
A
S
G
N
U
T
G
O
I
N
O
D
A
Y
B
ĐỀ 1 :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
O
L
U
G
N
U
E
N
A
T
N
N
Y
G
9
13
10
12
11
8
7
6
5
4
3
2
1
14
ĐỀ 2 :
N
A
G
N
O
A
D
G
H
O
A
N
E
N
G
U
T
R
U
Y
E
O
H
B
A
I
T
H
A
M
T
R
M
N
A
N
G
T
R
O
N
O
U
V
G
L
I
N
R
I
H
A
N
I
H
T
B
A
C
D
O
A
U
A
T
S
A
N
G
N
O
R
T
C
H
I
E
M
N
E
I
E
R
T
R
A
N
TỪ KHÓA LÀ :
ĐỀ 1 : NẮNG TRONG VƯỜN
ĐỀ 2 : NGUYỄN TƯỜNG LÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)