Hà Nội xưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 27/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Hà Nội xưa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Thang Long - H� N?i t? 1802 d?n 1884
Nội Dung Chính
1.Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn
1.1.Chính trị
1.2.Kinh tế
1.3.Văn Hóa - Xã hội
2.Hà Nội trong những buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược(1864-1884)
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
2.2.Một số danh nhân tiêu biểu
1.Thăng Long - Hà nội thời Nguyễn
1.1.Chính Trị
Từ kinh thành hơn 800 năm trở thành trấn thành rồi tỉnh thành
Năm 1805,nhà Nguyễn cho xây dựng lại thành Thăng Long nhỏ hơn rất nhiều so với Hoàng Thành thời trước
1.1.Chính Trị
Năm 1831,Minh Mạng đổi kinh đô Thăng Long thành tỉnh Hà Nội , gồm bốn phủ: Hoài Đức,Ưng Hòa,Lí Nhân, Thường Tín.
Tên gọi này kéo dài cho đến khi Thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội , thành lập thành phố Hà Nội
1.2.Kinh Tế
Thăng Long - Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX không được đồng đều.
- Các phường, thôn, trại, tập trung chủ yếu ở phía tây và phía nam chuyên về nông nghiệp kết hợp một số nghề thủ công cổ truyền.
- Bộ mặt thành thị của Thăng Long - Hà Nội dồn về phía đông và mở rộng thêm về phía đông nam
Kinh tế hàng hóa phát triển rực rỡ




Chợ Bưởi




Chợ Đồ Đồng





Chợ Bán Đồ Sắt



Chợ Bán Kim Chỉ





Chợ bán Thuốc Nam





Một Buổi Chợ Phiên




Phố bán Đồ Gốm
Phố phường dọc ngang như bàn cờ
Có những phố chuyên phục vụ
cho quan lại :

- phố Hàng Đào: bán tơ lụa
- phố Mã Vĩ: bán mũ áo cho các quan chức và phường chèo
- phố Hàng Bài: làm hài cho các bà lớn và những người đồng cốt
phố Hàng Bạc: bán đồ trang sức
phố Hàng Đàn: làm võng kiệu, long đình..

Lại có những phố chuyên bán đồ ăn như:


phố Hàng Mắm, HàngGạo, Hàng Hành, Hàng Gà, Hàng Khoai, Hàng Rươi, Hàng Bồ...
(đều là những phố nằm trong quận Hoàn Kiếm ngày nay và được gọi là khu Phố cổ).

Nghề thủ công mỹ nghệ phát triển đến mức độ tinh xảo




Nghề khảm trai



Một xưởng mộc ven
sông Hồng




Nghề làm giấy ở làng Yên Thái , Phủ Tây Hồ, Hà Nội xưa
1.3.Văn Hóa - Xã Hội
Các công trình văn hóa và sinh hoạt văn hóa của Thăng Long - Hà Nội cũng có nhiều biến đổi
Trường Quốc Tử Giám ,tòa Khâm Thiên Giám,các kì thi hội. được chuyển vào kinh đô Huế
Văn Miếu không còn Quốc Tử Giám,kiến trúc bị thu nhỏ lại và xây thêm Khuê Văn Các vào năm 1802
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu
Chùa Báo Ân
Tháp Bút đài Nghiên



Cầu Thê Húc
Đền Ngọc Sơn
Kì Đài Hà Nội Thời Nguyễn

2.Hà Nội trong những buổi đầu kháng Pháp
(1864-1884)

2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử

5/11/1873,Gac-ni-e đem quân tới Hà Nội
20/11/1873, hắn ra lệnh nổ súng đánh thành
Quân và dân Hà Nội đã chiến đấu rất anh dũng
Con trai của Nguyễn Tri Phương là Nguyễn Lâm hi sinh
Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương bị thương và bị giặc bắt
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
Nhân dân đã tự động nổi dậy kháng chiến, khép chặt vòng vây,đồng thời phối hợp với quân Cờ Đen giết được Gác-ni-ê ở Cầu Giấy ngay21/12/1873
Thực dân Pháp ở Hà Nội rất hoang mang
Chúng bỏ thành rút chạy xuống ẩn náu dưới tàu chiến ở sông Hồng
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
Triều đình Huế chỉ lo cầu hòa,không nghĩ đến chuyện kháng chiến .Đổi lấy việc Pháp trả lại tòa thành trống,Triều đình nhương cho Pháp khu Đồn Thủy làm nhượng địa.
Đầu tháng 3/1882,Ri-vi-e được phái đến Hà Nội.Y gửi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng diệu đòi đầu hàng.Hoàng diệu đã chống cự một cách anh dũng và tuẫn tiết theo thành.
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
Sau khi chiếm được Hà Nội,quân Pháp tiếp tục đánh rông ra các tỉnh xung quanh.Lợi dụng lúc Ri-vi-e xuống Nam Định, quân dân Hà Nội lại thát chặt vòng vây.
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
Đêm đêm,đai bác của quân ta từ Gia Lâm bắn sang căn cứ Đồn Thủy của giặc.Nhà thờ Hàm Long (đã bị giặc chiếm đóng)cũng bị quân ta đột kích.
.
Từ phía Sơn Tây,ban đêm quân ta bí mật đột nhập vào Hà Nội,đốt phá các cơ sở của địch và dán yết thị thách thức tướng giặc trên cánh đồng phủ Hoài Đức
2.1.Khái quát bối cảnh lịch sử
Tờ mờ sáng ngày 19/5/1883,Ri-vi-e kéo quân theo đường Sơn Tây tiến về Phủ Hoài Đức.
Một trận ác chiến đã diễn ra tại Cầu Giấy từ 5 giờ đến 7 giờ sáng.Ri-vi-e tử trận và quân Pháp thất bại thảm hại
2.2.Một số danh nhân tiêu biểu




Tổng Đốc
Nguyễn Tri Phương
bị thương và hi sinh khi bị giặc bắt lên tàu





Tổng Đốc
Hoàng Diệu



Nguyễn Văn Siêu



Phương đình
Cao Bá Quát





Bà Huyện
Thanh Quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)