Hà Nội 36 phố phường

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hòa | Ngày 27/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Hà Nội 36 phố phường thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường ĐHSP TP. HCM
Khoa Lịch Sử


GVHD: Trần Hữu Cường
SVTH: Nhóm 4
Hà Nội 36 Phố Phường
Lời Mở Đầu
I. Vị Trí.
II. Lịch Sư.�
III. Phố Làng Nghề.
1. Phố Hàng Mã.
2. Phố Hàng Bạc.
3.Phố Hàng Đào.
4. Phố Hàng Lược.
5. Phố Hàng Chai.
6. Phố Hàng Gà.
7. Phố Hàng Chỉnh.
8. Phố Hàng Đồng.
IV. Nhà Cổ.
V. Chợ.
VI. Bảo Tồn.
VII. Ca Dao.
Khi nhắc tới Hà Nội, người ta nghĩ tới 36 phố phường.
Với nhữngcon phố cổ và những hàng nghề truyền thống.
Những con phố được đặt tên theo những làng nghề
truyền thống của đất Thăng Long. Những người thợ thủ
từ các làng nghề quanhThăng Long xưa tụ tập về đây,
tập trung theo từng khu vực chuyên làm nghề của mình.
Xưa đất Thăng Long là đất trao đổi buôn bán sầm uất,
khiến các phố nghề phát triển.Tất cả các phố cổ
đều được bắt đầu bằng chữ " Hàng". Sau đây chúng ta
sẽ tìm hiểu về 36 phố phường.
Lời Mở Đầu
I. Vị Trí.
?Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ.
?Mặc dù các phố cổ của Hà Nội còn nằm cả bên ngoài khu vực này, nhưng do đây là khu vực tập trung phố cổ nhiều nhất và còn giữ được những đặc trưng nên chỉ khu vực theo quy định trên được gìn giữ, bảo tồn là khu phố cổ.
II. Lịch Sử.
?Khu dân cư sinh hoạt và buôn bán sầm uất này đã được hình thành từ thời Lý - Trần, nằm ở phía đông của hoàng thành Thăng Long ra đến sát sông Hồng.
?Thời Lê, giữa khu này có một số đầm hồ, lớn nhất là hồ Thái Cực. Sông Tô Lịch nối với hào thành, các đầm hồ, thông với hồ Hoàn Kiếm và sông Hồng cũng ở khu vực này.
?Thời Lý - Trần, dân cư từ các làng quanh đồng bằng Bắc Bộ tụ tập về khu vực này sinh sống, tạo thành khu phố đông đúc nhất kinh thành.
1. Phố Hàng Mã.
Ngày xưa chuyên buôn bán đồ vàng mã để thờ cúng. Ngày nay phố Hàng Mã tập trung nhộn nhịp vào các dịp lễ, tết Trung Thu, Nguyên Đán với các mặt hàng phong phú về đồ chơi. Ngoài ra, tại đây cũng là nơi bán các hàng trang trí phông màn đám cưới với các hình cắt cô dâu, chú rể làm tự bọt xốp nhiều màu sắc.
2. Phố Hàng Bạc.
Do ông Lưu Xuân Tín được nhà vua cho phép mở lò đúc bạc thành nén cho triều đình, kéo người trong họ hàng và người làng Trâu Khê (huyện Bình Giang - Hải Dương) ra đây mở phường đúc bạc, thành lập trường đúc ở số nhà 58 Hàng Bạc.
III. Phố Làng Nghề
Phố Hàng Mã
Phố Hàng Bạc
3. Phố Hàng Đào
Là nơi buôn tơ, bán vải vóc (chữ vải điều chỉ màu đỏ được đọc chệch thành chữ đào) .
4. Phố Hàng Lược
Nối từ phố Hàng Cót đến phố Chả Cá, vốn là nơi có nhiều nhà buôn bán lược: lược gỗ, lược sừng và sau này là lược nhựa cất cho các cửa hàng xén bán cho các cô làm đồ trang điểm .
Phố Hàng Đào
Phố Hàng Lược
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)