H2A-QTCS-Day 4 morning
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: H2A-QTCS-Day 4 morning thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Xin chào buổi sáng!
Tìm kiếm thông tin trong
môi trường điện tử
Giảng viên: Kathleen Weibel
Chương trình học bổng đào tạo cán bộ thư viện Việt Nam của
Simmons College/Atlantic Philanthropies
[email protected]
Chương trình Phát triển thư viện khu vực
Thụy Điển- Lào- Việt Nam
Thứ Năm, Ngày 1/5/2008
Chúc mừng 1/5!
Chúc mừng Ngày quốc tế lao động
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục xem xét vấn đề sau :
Nguyên tắc và những kỹ năng nào cần có trong Hệ thống tra cứu thông tin?
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Sử dụng thông tin
Tổng hợp
Đánh giá
Giải
quyết
Yêu
cầu
Thông
tin:
6 kỹ
năng
chính
(Big6)
Theo Eisenberg và Berkowitz (1996)
Kỹ năng Big6:
Xác định nhiệm vụ : Xác định yêu cầu, xác định nhu cầu thông
Chiến lược tìm kiếm thông tin : Động não tìm ra tất cả cácnguồn có thể tìm, chọn lọc nguồn có khả năng giải quyết vấn đề lớn nhất
Định vị và truy cập : Chọn nguồn, Tìm kiếm thông tin trong nguồn lực đó
Sử dụng thông tin: Rà soát, truy xuất thông tin phù hợp extract relevant information
Tổng hợp: Tổ chức thông tin, trình bày kết quả
Đánh giá: Đánh giá kết quả và quy trình tìm kiếm
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
10
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Lập thành nhóm
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Xác định nhiệm vụ
Khi chúng ta giúp một bạn đọc trong thư viện, làm thế nào nhận ra yêu cầu thông tin của họ?
Thảo luận
Phỏng vấn tham khảo
Một cuộc hội thọai giữa một nhân viên trong bộ phận Dịch vụ Tham khảo với một bạn đọc để làm rõ nhu cầu thông tin và hỗ trợ bạn đọc thỏa mãn được nhu cầu trên
Richard E. Bopp and Linda C. Smith
Phỏng vấn tham khảo
Niềm nở tiếp đón
Tỏ vẻ quan tâm
Nhắc lại yêu cầu củ abạn đọc
Hỏi
Kiểm tra xem bạn đọc đã tìm kiếm cái gì rồi
Hỏi về hình thức, mức dộ phù hợp, bề sâu của nội dung
Lấy được thông tin bạn đọc cần biết
Hỏi bạn đọc xem thông tin cung cấp có làm thỏa mãn yêu cầu của họ không
Kiểm tra xem bạn đọc còn cần gì khác nữa
Khuyến khích bạn đọc trở lại tìm kiếm thông tin
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Một khi bạn đã xác định thông tin mà bạn đọc cần làm sao để bạn quyết định bạn sẽ tìm thông tin này ở đâu?
Thảo luận
Nguồn lực và công cụ thông tin
Sau khi xác định yêu cầu, chọn CSDL mà bạn nghĩ là có khả năng lớn nhất để giải đáp câu hỏi đó.
o Nguồn lực thư mục (OPACs, and CD- ROMs và CSDL trực tuyến)
o Nguồn lực toàn văn
o Nguồn lực đồ họa
o Search engines and directories
Chú ý là cũng có thể dùng cả nguồn in ấn
Bạn cũng có thể hỏi chuyên gia hay đồng nghiệp
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
11
Một số tiêu chí để cân nhắc khi quyết định chọn nơi tìm thông tin trực tuyến
Chủ đề (cơ sở)
Độ tin cậy
Tính đúng đắn
Độ chính xác
Độ toàn diện
Tính khả dụng (vấn đề ngôn ngữ)
Tính sẵn sàng/hiệu lực
Tính cập nhật
Khả năng cung cấp
Định vị và truy cập
Làm thế nào định vị được tài liệu trong thư viện của bạn?
Làm thế nào tìm ra thông tin trong tài liệu của thư viện?
Thảo luận
Một số kỹ thuật định vị thông tin trong CSDL
Tìm kiếm theo nhóm từ
Sử dụng các trường tìm kiếm
Dùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild Cards
Tiêu đề đề mục hay từ mô tả
Hiệu chỉnh phép tra cứu
Giải lao
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Một số kỹ thuật để định vị thôngtin trong CSDL
Tìm kiếm theo cụm từ
Sử dụng các trường tìm kiếm
Dùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild Cards
Tiêu đề đề mục hay từ mô tả
Hiệu chỉnh phép tra cứu
Tìm kiếm theo cụm từ
Một nhóm từ nào đó theo một trật tự nào đó chứ không phải bất kỳ từ nào xuất hiện trong cùng văn bản tài liệu
Nhóm từ bắt buộc từ cạnh từ như trật tự đã định sẵn
Ví dụ như tên đầy đủ của một người, địa danh, nhan đề sách, bài hát,…
Tìm kiếm theo cụm từ
Các CSDL khác nhau diễn giải cách tra cứu khác nhau. Một trong số những điểm thường khác nhau đó là cách diễn dịch các từ bạn gõ vào tìm kiếm như một nhóm từ/ ngữ.
Một số CSDL cho là các từ đứng cạnh nhau phải được tra cứu như theo cả nhóm từ.
Các CSDL khác tự động cho toán tử Boolean “AND” vào giữa cáccthuật ngữ tìm , chỉ yêu cầu chúng hiện diện chứ không nhất thiết từ này phải đứng cạnh từ kia.
Những kiểu tìm như thế này có thể truy xuất rất nhềiu kết quả khác nhau.
Dùng dấu ngoặc đơn( )hay ngoặc kép “ “
(Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc đơn)
“Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc kép”
Tìm kiếm theo cụm từ
Hầu hết CSDL cho phép bạn tìm kiếm từ theo từ theo trật tự cụm từ.
Dùng dấu () hay dấu " " bao quanh cụm tử tra cứu là cách thông dụng để tìm kiếm theo cụm từ nhưng không phải bất cứ CSDL hay bộ máy dò tìm thông tin nào cũngc ó thể dùng chúng.
Thường rất dễ dàng đê tìm kiếm theo cụm từ nếu dùng chức năng tìm kiếm nâng cao (Advanced/Guided Searching) trong một CSDL. Bạn có thể chỉ cần nhấp vào một nút để xác nhận thông báo rằng bạn muốn các từ tìm kiếm của bạn được xếp như là một cụm từ.
Hãy tìm kiếm
Tìm theo tên của bạn như một cụm từ
Thảo luận
Trường
Làm thế nào để ghi địa chỉ một lá thư?
Thảo luận
Trường
Khi ghi địa chỉ một lá thư, bạn đặt những loại thông tin giống nhau như địa chỉ đường trong cùng một nơi, những nhà thiết kế CSDL ghi nhận những “trường” để các thông tin cùng loại xuất hiện cùng một vị trí trên biểu ghi
Trường
Bạn có thể sử dụng những trường này để giúp mình tìm kiếm một phần nào đó trong số các biểu ghi của CSDL
Đây gọi là kiểu tìm kiếm theo tên trường
Một trong số các trường thông dụng nhất trong một biểu ghi là Nhan đề và Tác giả nhưng có thể có nhiều trường khác nữa
Hãy tra cứu
Mỗi bạn sẽ nhận một bài tập tìm kiếm theo trường trong 1 CSDL được phân công tra cứu.
Thảo luận
Từ chặt cụt/Wild Cards
Dùng dấu * hay bất cứ biểu tượng nào để gộp tất cả thuật ngữ vào cùng 1 từ gốc
Ví dụ: LIBRA* có thể là library, libraries, librarians,v.v.
Không phải tất cả CSDL đều có khả năng chọn lựa này
Hãy tìm
LIBRA*
Thảo luận
Hiệu chỉnh phép tìm kiếm
Đôi khi kết quả tra cứu trên 1 CSDL không đáp ứng được. Lặp lại phép tra cứu trên 1 CSDL khác. Có rất nhiều trường hợp cho thấy nhiều tài liệu trong một CSDL không trùng lắp lại ở một CSDL khác.
Nếu kết quả vẫn chưa làm bạn thỏa mãn, xác định lại kiểu tìm kiếm của mình và đổi từ tra cứu khác. Bạn có thể dùng các thuật ngữ hay từ mô tả mà CSDL không xài đến. Nên nhớ là máy tính chỉ dò tìm từ chứ nó không hiểu được ý nghĩa của từ đâu.
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
14
Tìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biết
Khám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nó
Hai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biết
Khám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nó
Hai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tin
Đánh gía nhiều hơn và hiệu chỉnh cách tra cứu cho phù hợp bởi vì bạn đang học hỏi nhiều hơn về chủ đề mà bạn tra tìm
Ăn trưa thôi nào!
Hẹn gặp lại đúng 14 giờ hôm nay.
Tìm kiếm thông tin trong
môi trường điện tử
Giảng viên: Kathleen Weibel
Chương trình học bổng đào tạo cán bộ thư viện Việt Nam của
Simmons College/Atlantic Philanthropies
[email protected]
Chương trình Phát triển thư viện khu vực
Thụy Điển- Lào- Việt Nam
Thứ Năm, Ngày 1/5/2008
Chúc mừng 1/5!
Chúc mừng Ngày quốc tế lao động
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục xem xét vấn đề sau :
Nguyên tắc và những kỹ năng nào cần có trong Hệ thống tra cứu thông tin?
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Sử dụng thông tin
Tổng hợp
Đánh giá
Giải
quyết
Yêu
cầu
Thông
tin:
6 kỹ
năng
chính
(Big6)
Theo Eisenberg và Berkowitz (1996)
Kỹ năng Big6:
Xác định nhiệm vụ : Xác định yêu cầu, xác định nhu cầu thông
Chiến lược tìm kiếm thông tin : Động não tìm ra tất cả cácnguồn có thể tìm, chọn lọc nguồn có khả năng giải quyết vấn đề lớn nhất
Định vị và truy cập : Chọn nguồn, Tìm kiếm thông tin trong nguồn lực đó
Sử dụng thông tin: Rà soát, truy xuất thông tin phù hợp extract relevant information
Tổng hợp: Tổ chức thông tin, trình bày kết quả
Đánh giá: Đánh giá kết quả và quy trình tìm kiếm
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
10
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Lập thành nhóm
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Xác định nhiệm vụ
Khi chúng ta giúp một bạn đọc trong thư viện, làm thế nào nhận ra yêu cầu thông tin của họ?
Thảo luận
Phỏng vấn tham khảo
Một cuộc hội thọai giữa một nhân viên trong bộ phận Dịch vụ Tham khảo với một bạn đọc để làm rõ nhu cầu thông tin và hỗ trợ bạn đọc thỏa mãn được nhu cầu trên
Richard E. Bopp and Linda C. Smith
Phỏng vấn tham khảo
Niềm nở tiếp đón
Tỏ vẻ quan tâm
Nhắc lại yêu cầu củ abạn đọc
Hỏi
Kiểm tra xem bạn đọc đã tìm kiếm cái gì rồi
Hỏi về hình thức, mức dộ phù hợp, bề sâu của nội dung
Lấy được thông tin bạn đọc cần biết
Hỏi bạn đọc xem thông tin cung cấp có làm thỏa mãn yêu cầu của họ không
Kiểm tra xem bạn đọc còn cần gì khác nữa
Khuyến khích bạn đọc trở lại tìm kiếm thông tin
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Một khi bạn đã xác định thông tin mà bạn đọc cần làm sao để bạn quyết định bạn sẽ tìm thông tin này ở đâu?
Thảo luận
Nguồn lực và công cụ thông tin
Sau khi xác định yêu cầu, chọn CSDL mà bạn nghĩ là có khả năng lớn nhất để giải đáp câu hỏi đó.
o Nguồn lực thư mục (OPACs, and CD- ROMs và CSDL trực tuyến)
o Nguồn lực toàn văn
o Nguồn lực đồ họa
o Search engines and directories
Chú ý là cũng có thể dùng cả nguồn in ấn
Bạn cũng có thể hỏi chuyên gia hay đồng nghiệp
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
11
Một số tiêu chí để cân nhắc khi quyết định chọn nơi tìm thông tin trực tuyến
Chủ đề (cơ sở)
Độ tin cậy
Tính đúng đắn
Độ chính xác
Độ toàn diện
Tính khả dụng (vấn đề ngôn ngữ)
Tính sẵn sàng/hiệu lực
Tính cập nhật
Khả năng cung cấp
Định vị và truy cập
Làm thế nào định vị được tài liệu trong thư viện của bạn?
Làm thế nào tìm ra thông tin trong tài liệu của thư viện?
Thảo luận
Một số kỹ thuật định vị thông tin trong CSDL
Tìm kiếm theo nhóm từ
Sử dụng các trường tìm kiếm
Dùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild Cards
Tiêu đề đề mục hay từ mô tả
Hiệu chỉnh phép tra cứu
Giải lao
Chúng ta sẽ đề cập đến 3 kỹ thuật đầu tiên trong Big6
Xác định nhiệm vụ
Chiến lược tìm kiếm thông tin
Định vị và truy cập
Một số kỹ thuật để định vị thôngtin trong CSDL
Tìm kiếm theo cụm từ
Sử dụng các trường tìm kiếm
Dùng ký hiệu hay từ chặt cụt hay Wild Cards
Tiêu đề đề mục hay từ mô tả
Hiệu chỉnh phép tra cứu
Tìm kiếm theo cụm từ
Một nhóm từ nào đó theo một trật tự nào đó chứ không phải bất kỳ từ nào xuất hiện trong cùng văn bản tài liệu
Nhóm từ bắt buộc từ cạnh từ như trật tự đã định sẵn
Ví dụ như tên đầy đủ của một người, địa danh, nhan đề sách, bài hát,…
Tìm kiếm theo cụm từ
Các CSDL khác nhau diễn giải cách tra cứu khác nhau. Một trong số những điểm thường khác nhau đó là cách diễn dịch các từ bạn gõ vào tìm kiếm như một nhóm từ/ ngữ.
Một số CSDL cho là các từ đứng cạnh nhau phải được tra cứu như theo cả nhóm từ.
Các CSDL khác tự động cho toán tử Boolean “AND” vào giữa cáccthuật ngữ tìm , chỉ yêu cầu chúng hiện diện chứ không nhất thiết từ này phải đứng cạnh từ kia.
Những kiểu tìm như thế này có thể truy xuất rất nhềiu kết quả khác nhau.
Dùng dấu ngoặc đơn( )hay ngoặc kép “ “
(Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc đơn)
“Đặt cụm từ vào trong dấu ngoặc kép”
Tìm kiếm theo cụm từ
Hầu hết CSDL cho phép bạn tìm kiếm từ theo từ theo trật tự cụm từ.
Dùng dấu () hay dấu " " bao quanh cụm tử tra cứu là cách thông dụng để tìm kiếm theo cụm từ nhưng không phải bất cứ CSDL hay bộ máy dò tìm thông tin nào cũngc ó thể dùng chúng.
Thường rất dễ dàng đê tìm kiếm theo cụm từ nếu dùng chức năng tìm kiếm nâng cao (Advanced/Guided Searching) trong một CSDL. Bạn có thể chỉ cần nhấp vào một nút để xác nhận thông báo rằng bạn muốn các từ tìm kiếm của bạn được xếp như là một cụm từ.
Hãy tìm kiếm
Tìm theo tên của bạn như một cụm từ
Thảo luận
Trường
Làm thế nào để ghi địa chỉ một lá thư?
Thảo luận
Trường
Khi ghi địa chỉ một lá thư, bạn đặt những loại thông tin giống nhau như địa chỉ đường trong cùng một nơi, những nhà thiết kế CSDL ghi nhận những “trường” để các thông tin cùng loại xuất hiện cùng một vị trí trên biểu ghi
Trường
Bạn có thể sử dụng những trường này để giúp mình tìm kiếm một phần nào đó trong số các biểu ghi của CSDL
Đây gọi là kiểu tìm kiếm theo tên trường
Một trong số các trường thông dụng nhất trong một biểu ghi là Nhan đề và Tác giả nhưng có thể có nhiều trường khác nữa
Hãy tra cứu
Mỗi bạn sẽ nhận một bài tập tìm kiếm theo trường trong 1 CSDL được phân công tra cứu.
Thảo luận
Từ chặt cụt/Wild Cards
Dùng dấu * hay bất cứ biểu tượng nào để gộp tất cả thuật ngữ vào cùng 1 từ gốc
Ví dụ: LIBRA* có thể là library, libraries, librarians,v.v.
Không phải tất cả CSDL đều có khả năng chọn lựa này
Hãy tìm
LIBRA*
Thảo luận
Hiệu chỉnh phép tìm kiếm
Đôi khi kết quả tra cứu trên 1 CSDL không đáp ứng được. Lặp lại phép tra cứu trên 1 CSDL khác. Có rất nhiều trường hợp cho thấy nhiều tài liệu trong một CSDL không trùng lắp lại ở một CSDL khác.
Nếu kết quả vẫn chưa làm bạn thỏa mãn, xác định lại kiểu tìm kiếm của mình và đổi từ tra cứu khác. Bạn có thể dùng các thuật ngữ hay từ mô tả mà CSDL không xài đến. Nên nhớ là máy tính chỉ dò tìm từ chứ nó không hiểu được ý nghĩa của từ đâu.
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
14
Tìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biết
Khám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nó
Hai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm “những gì đã biết trước” ví dụ như tên sách cụ thể hoặc một thông tin cụ thể nào đó mà bạn muốn biết
Khám phá thông tin về một cái gì đó bạn biết ít hay không biết gì về nó
Hai cách tiếp cận cơ bản để tìm kiếm thông tin
Đánh gía nhiều hơn và hiệu chỉnh cách tra cứu cho phù hợp bởi vì bạn đang học hỏi nhiều hơn về chủ đề mà bạn tra tìm
Ăn trưa thôi nào!
Hẹn gặp lại đúng 14 giờ hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)