H¦íng dÉn thùc hiÖn chuÈn ktkn ®ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trí | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: H¦íng dÉn thùc hiÖn chuÈn ktkn ®ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:


H¦íng dÉn thùc hiÖn chuÈn ktkn
®ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

MÔN NGỮ VĂN
PHIẾU HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu lý do ban hành tài liệu
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
1.1. Mục đích
Nắm được lý do phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng (KT-KN) môn Ngữ văn.
1.2. Tiến trình thực hiện
1.2.1. Học viên làm việc theo nhóm, lần lượt giải quyết các vấn đề sau:
♦ Phân biệt các tài liệu sau đây :
Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) môn Ngữ văn.
Sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn.
Sách giáo viên (SGV) Ngữ văn.
Phân phối chương trình môn Ngữ văn.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn.
♦ Lí do phải biên soạn và mục đích biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn ?
♦ Thầy, cô đánh giá thế nào về vai trò, vị trí và tính chất pháp lý của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn ?
1.2.2. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trên cơ sở thống nhất ý kiến của các cá nhân.
Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) môn Ngữ văn là hệ
thống, cấu trúc, nội dung, chương trình trong toàn cấp học bao gồm:
+ Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn
+ Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục môn Ngữ văn
+ Chuẩn kiến thức - kĩ năng môn Ngữ văn
+ Định hướng về phương pháp , phương tiện và hình thức tổ chức
giáo dục, về phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Xác định chuẩn kiến thức
Cụ thể hóa các mục tiêu, yêu cầu đã được nêu trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Mặt khác nó là sự khái quát hóa nội dung của các bài học trong SGK, là những yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần phải đạt được sau mỗi bài học
*Mục đích biên soạn tài liệu:
- Giỳp GV xỏc d?nh dỳng chu?n ki?n th?c - ki nang t?i thi?u trong quỏ trỡnh d?y h?c v� ki?m tra, dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh.
- Gúp ph?n kh?c ph?c tỡnh tr?ng chua d?t chu?n ho?c quỏ t?i ? h?c sinh.
-T?o khung phỏp lý cho GV v� cỏc nh� qu?n lý chuyờn mụn trong vi?c th?ng nh?t v? n?i dung ki?n th?c- ki nang ? t?ng b�i h?c, ch? d?, nhúm ch? d?, l?y dú l�m can c? khoa h?c cho vi?c d?y h?c v� ch? d?o d?y h?c, cho vi?c ki?m tra, dỏnh giỏ ch?t lu?ng gi?ng d?y c?a GV v� k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh.
Tính chất pháp lí của tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn:Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ:
1-Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
2- Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên.
3- Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
4- Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi;đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.



PHIẾU HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
2.1. Mục đích
Hiểu được cấu trúc cơ bản của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
2.2. Tiến trình thực hiện
2.2.1. Học viên đọc nhanh tài liệu, tự trả lời các câu hỏi sau trước khi trao đổi, thống nhất trong nhóm :
- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn được cấu tạo như thế nào ? (thứ tự, tên gọi các hợp phần, các đề mục lớn)
- Nếu phải xây dựng sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp phần trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn, thầy (cô) sẽ thiết kế thế nào ? Vì sao ?
2.2.2. Học viên trao đổi trong nhóm, thống nhất nội dung trả lời. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung tài liệu
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn
3.1. Mục đích
Giúp học viên hiểu được các nội dung cơ bản trong phần 1 của Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn.
3.2.Tiến trình thực hiện:
3.2.1. Tổ chức học viên nghiên cứu phần thứ nhất của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn.
Đọc phần thứ nhất của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn và nêu nhận thức, hiểu biết, thu hoạch của thầy, cô về các vấn đề sau :
- “Chuẩn” là gì ?
- Thế nào là “chuẩn kiến thức, kĩ năng” ? Hãy cho biết các cấp độ của “chuẩn kiến thức, kĩ năng”.
- Các mức độ về kiến thức, kĩ năng được thể hiện trong Chuẩn cần được hiểu như thế nào ?
- Vì sao nói : chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập và kiểm tra, đánh giá ?
3.2.2. Học viên trình bày thu hoạch của bản thân.




-Chuẩn kiến thức, kĩ năng là thành phần của CTGDPT. Là những yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức- kĩ năng mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức,mỗi bài,chủ đề,chủ điểm.
-Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá , sáng tạo.

Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp. Đây là yêu cầu thấp nhất của nhận thức
-Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:
-Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, các thuật ngữ, các sự kiện, các nhân vật
Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được. Là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật hiện tượng
Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó
Phõn tớch: L� kh? nang phõn chia m?t thụng tin ra th�nh cỏc ph?n thụng tin nh? sao cho cú th? hi?u du?c c?u trỳc, t? ch?c c?a nú v� thi?t l?p m?i liờn h? ph? thu?c l?n nhau gi?a chỳng.
Dỏnh giỏ: L� kh? nang xỏc d?nh giỏ tr? c?a thụng tin: bỡnh xột, nh?n d?nh, xỏc d?nh du?c giỏ tr? c?a m?t tu tu?ng, m?t n?i dung ki?n th?c, m?t phuong phỏp.
Sỏng t?o: L� kh? nang t?ng h?p, s?p x?p, thi?t k? thụng tin; khai thỏc, b? sung thụng tin t? cỏc ngu?n tu li?u khỏc d? xỏc l?p m?t hỡnh m?u m?i.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)