GVST
Chia sẻ bởi Dương Quang Hưng |
Ngày 27/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: GVST thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH: THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP
I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức:
- Ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp. - Có quyền tham gia tìm hiểu ngành nghề, thu nhận thông tin về việc lựa chọn nghề cho tương lai. 2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực tự khẳng định mình, biểu đạt ý kiến của mình. 3. Thái độ:
- Tôn trọng ý kiến, tự tin khi bày tỏ ý kiến. - Học sinh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân. Hiểu được các em có quyền tham gia tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với năng lực phát triển của bản thân, được thu nhận thông tin về những ngành nghề trong xã hội.
- Có thái độ tích cực tìm hiểu các thông tin về các ngành nghề và tự tin khi trình bày trước tập thể; biết tôn trọng ý kiến của bạn.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Căn cứ vào đối tượng và tính chất của mối quan hệ lao động, E.A. Klimov đã phân thành 5 nhóm nghề chủ yếu: - Người - Thiên nhiên: Đối tượng làm việc của nhóm nghề này là các chất hữu cơ, các quá trình sinh vật, vi sinh vật… như các nghề trồng trọt, chăn nuôi, bác sĩ thú y, trồng rừng… - Người - Kỹ thuật: đối tượng làm việc là hệ thống các thiết bị kỹ thuật, các nguyên vật liệu, năng lượng… như các nghề lái xe, thợ máy, thợ xây… - Người - Người: đối tượng làm việc là các nhóm người, con người như các nghề bán hàng, giáo viên, người quản lý… - Người - Hệ thống ký hiệu: đối tượng làm việc là các con số, ký hiệu, công thức ví dụ như các nghề kế toán, thủ quỹ, lập trình viên… - Người - Nghệ thuật: đối tượng làm việc là các hình ảnh nghệ thuật như nghề họa sĩ, nhà văn, nhà điêu khắc… 2. Dựa vào tính phức tạp của nghề và quá trình đào tạo người ta chia thành 2 nhóm nghề: - Nghề phức tạp cần phải đào tạo tại trường lớp. Đây là những nghề đòi hỏi người học phải học tập theo một chương trình bài bản, khoa học, phải vận dụng trí tuệ, kiến thức kỹ năng đã được rèn luyện để làm việc, giải quyết nhiệm vụ đặt ra. - Nghề đơn giản không cần phải đào tạo bài bản tại trường lớp. Cách thức đào tạo của các loại nghề này thường đơn giản theo kiểu “cầm tay chỉ việc” người biết nhiều truyền thụ cho người biết ít như kiểu dạy nghề trong gia đình… 3. Căn cứu vào yêu cầu của nghề với người lao động, thế giới nghề nghiệp được chia thành các loại chủ yếu sau đây: - Nghề thuộc lĩnh vực hành chính: Gồm những công việc như cán bộ, nhân viên văn phòng, đánh máy, lưu trữ, kế toán, kiểm tra, chấm công, soạn thảo công văn… Nhóm nghề này đòi hỏi sự tận tâm, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp. - Nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người: Gồm nhân viên bán hàng, những thầy thuốc, thầy giáo, những người phục vụ khách sạn, những cán bộ tổ chức… Những người này luôn phải có thái độ ứng xử hòa nhã, chân thành, biết quan tâm đến mọi người, lịch sự, tế nhị… - Nghề thợ, công nhân: Nhóm nghề ngày khá phong phú như lái xe, thợ cơ khí, sửa chữa… Nhóm nghề này yêu cầu tính tuy duy kỹ thuật, logic, giỏi về không gian… - Nhóm nghề kỹ thuật: gồm các nghề như kỹ sư tin học, xây dựng, giao thông, chế tạo máy…. Nhóm nghề này đòi hỏi người lao động phải có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực của mình, tiếp cận nhanh các công nghệ hiện đại của nhân loại, tư duy tốt, yêu câu việc, ham học hỏi… - Nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật: Gồm một số nghề như nhà văn, nhạc sĩ, diễn viên, ca sĩ, nhiếp ảnh, họa sĩ… Nhóm nghề này đỏi hỏi tính sáng tạo cao, có óc thẩm mỹ, năng khiếu… - Nhóm nghề nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực như văn học, sử học, toán học, thiên văn học…. Đây là các nghề đỏi hỏi phải có tính sáng tạo, hoạt động trí tuệ mạnh mẽ. Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải khát khao tiếp cận chân lý, trung thực, khách quan… - Nhóm nghề tiếp xúc với thiên nhiên như chăn nuôi (gia cầm, thủy sản…) trồng trọt, khai thác, trồng rừng… Nhóm nghề này đòi hỏi tình yêu thiên nhiên, hiểu sâu sắc các quá trình sinh trưởng của cây, con giống, có
I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức:
- Ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp. - Có quyền tham gia tìm hiểu ngành nghề, thu nhận thông tin về việc lựa chọn nghề cho tương lai. 2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực tự khẳng định mình, biểu đạt ý kiến của mình. 3. Thái độ:
- Tôn trọng ý kiến, tự tin khi bày tỏ ý kiến. - Học sinh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân. Hiểu được các em có quyền tham gia tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với năng lực phát triển của bản thân, được thu nhận thông tin về những ngành nghề trong xã hội.
- Có thái độ tích cực tìm hiểu các thông tin về các ngành nghề và tự tin khi trình bày trước tập thể; biết tôn trọng ý kiến của bạn.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Căn cứ vào đối tượng và tính chất của mối quan hệ lao động, E.A. Klimov đã phân thành 5 nhóm nghề chủ yếu: - Người - Thiên nhiên: Đối tượng làm việc của nhóm nghề này là các chất hữu cơ, các quá trình sinh vật, vi sinh vật… như các nghề trồng trọt, chăn nuôi, bác sĩ thú y, trồng rừng… - Người - Kỹ thuật: đối tượng làm việc là hệ thống các thiết bị kỹ thuật, các nguyên vật liệu, năng lượng… như các nghề lái xe, thợ máy, thợ xây… - Người - Người: đối tượng làm việc là các nhóm người, con người như các nghề bán hàng, giáo viên, người quản lý… - Người - Hệ thống ký hiệu: đối tượng làm việc là các con số, ký hiệu, công thức ví dụ như các nghề kế toán, thủ quỹ, lập trình viên… - Người - Nghệ thuật: đối tượng làm việc là các hình ảnh nghệ thuật như nghề họa sĩ, nhà văn, nhà điêu khắc… 2. Dựa vào tính phức tạp của nghề và quá trình đào tạo người ta chia thành 2 nhóm nghề: - Nghề phức tạp cần phải đào tạo tại trường lớp. Đây là những nghề đòi hỏi người học phải học tập theo một chương trình bài bản, khoa học, phải vận dụng trí tuệ, kiến thức kỹ năng đã được rèn luyện để làm việc, giải quyết nhiệm vụ đặt ra. - Nghề đơn giản không cần phải đào tạo bài bản tại trường lớp. Cách thức đào tạo của các loại nghề này thường đơn giản theo kiểu “cầm tay chỉ việc” người biết nhiều truyền thụ cho người biết ít như kiểu dạy nghề trong gia đình… 3. Căn cứu vào yêu cầu của nghề với người lao động, thế giới nghề nghiệp được chia thành các loại chủ yếu sau đây: - Nghề thuộc lĩnh vực hành chính: Gồm những công việc như cán bộ, nhân viên văn phòng, đánh máy, lưu trữ, kế toán, kiểm tra, chấm công, soạn thảo công văn… Nhóm nghề này đòi hỏi sự tận tâm, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp. - Nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con người: Gồm nhân viên bán hàng, những thầy thuốc, thầy giáo, những người phục vụ khách sạn, những cán bộ tổ chức… Những người này luôn phải có thái độ ứng xử hòa nhã, chân thành, biết quan tâm đến mọi người, lịch sự, tế nhị… - Nghề thợ, công nhân: Nhóm nghề ngày khá phong phú như lái xe, thợ cơ khí, sửa chữa… Nhóm nghề này yêu cầu tính tuy duy kỹ thuật, logic, giỏi về không gian… - Nhóm nghề kỹ thuật: gồm các nghề như kỹ sư tin học, xây dựng, giao thông, chế tạo máy…. Nhóm nghề này đòi hỏi người lao động phải có kiến thức vững chắc trong lĩnh vực của mình, tiếp cận nhanh các công nghệ hiện đại của nhân loại, tư duy tốt, yêu câu việc, ham học hỏi… - Nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật: Gồm một số nghề như nhà văn, nhạc sĩ, diễn viên, ca sĩ, nhiếp ảnh, họa sĩ… Nhóm nghề này đỏi hỏi tính sáng tạo cao, có óc thẩm mỹ, năng khiếu… - Nhóm nghề nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực như văn học, sử học, toán học, thiên văn học…. Đây là các nghề đỏi hỏi phải có tính sáng tạo, hoạt động trí tuệ mạnh mẽ. Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải khát khao tiếp cận chân lý, trung thực, khách quan… - Nhóm nghề tiếp xúc với thiên nhiên như chăn nuôi (gia cầm, thủy sản…) trồng trọt, khai thác, trồng rừng… Nhóm nghề này đòi hỏi tình yêu thiên nhiên, hiểu sâu sắc các quá trình sinh trưởng của cây, con giống, có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quang Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)