GV dạy giỏi H2SO4
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: GV dạy giỏi H2SO4 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học của lớp10A2
Viết các ptpư, khi cho axit sunfuric loãng (H2SO4)
tác dụng với các chất sau:
Fe, Cu, CaO, NaOH,BaCl2?
Kiểm tra bài cũ
I-Tính chất vật lý
Quan sát cốc đựng H2SO4 đặc; nhận xét về trạng thái, màu sắc, khả năng bay hơi của H2SO4 ?
Tiết72: Axit sunfuric và muối sunfat (tiết1)
I/ Tính chất vật lý.
- Chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi.
Quan sát thí nghiệm pha loãng; nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của cốc H2SO4 trước và sau khi pha loãng?
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
Nếu pha loãng axit này bằng cách cho nước vào axit có được không? Tại sao?
H2SO4
Cách pha an toàn: Phải rót từ từ axit vào nước. Tuyệt đối không được làm ngược lại vì H2SO4 rất háo nước, dễ hút ẩm
Dùng để làm khô 1 số hóa chất
II- Cấu tạo phân tử
Nhận xét: Công thức cấu tạo của H2SO4 có:
+ 2 liên kết O-H phân cực mạnh
+ Có S+6: là số oxi hoá cao nhất
Là 1 axit mạnh
Có tính oxi hóa mạnh
CTCT :
H - O O H - O O
S hoặc S
H - O O H - O O
+6
+6
III- Tính chất hóa học
1- Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
* Kết luận: H2SO4 loãng mang đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh
+ Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro (Tính oxi hóa thể hiện ở ion H+)
+ Tác dụng với 1 số muối (phản ứng trao đổi)
H2
Cu +2 H2SO4 đặc
CuSO4 + SO2 + 2H2O
Tính oxi hóa mạnh này còn thể hiện ở 1 số ptpư sau:
* Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt
2Fe0 + 6H2SO4 đặc, nóng
Mg + 2H2SO4 đặc,nóng
Fe2(SO4 )3 + 3 SO2 + 3H2O
MgSO4+ SO2 (S, H2S) + 2H2O
TN 1
Quan sát hiện tượng, giải thích,
viết ptpư? Xác định vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên?
0
+6
+2
+4
+6
+3
+4
+6
0
+2
+4
0
-2
2- Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc
a- Tính oxi hóa
Thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
* Tác dụng với 1 số phi kim
C + 2H2SO4 đặc, nóng
S + H2SO4 đặc, nóng
CO2 + 2SO2 + 2H2O
2SO2 + H2O
* Tác dụng với 1 số hợp chất có tính khử : FeO, Fe3O4,…
2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Người ta có thể chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội trong tec sắt ( thép) điều đó chứng tỏ điều gì?
Chú ý: Al, Fe, Cr,… bị thụ động hóa trong axit sunfuric đặc nguội (không tác dụng)
+4
+4
+6
+6
0
0
+4
+3
+4
+2
+6
Kết luận : Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh do S+6 gây ra, đưa kim loại, phi kim và một số hợp chất có số oxi hóa trung gian lên mức oxi hóa cao nhất
( trừ S)
b- Tính háo nước
Quan sát thí nghiệm sau: Nhỏ axit sunfuric đặc vào đường kính (C12H22O11). Nhận xét và giải thích hiện tượng?
TN 2
C12H22O11
H2SO4 đặc
12 C + 11 H2O
Tại sao lại có hiện tượng sủi bọt đẩy cacbon ra khỏi cốc?
Ngoài ra axit sunfuric còn có thể chiếm nước của 1 số chất khác. Ví dụ:
CuSO4 .5 H2O
xanh
H2SO4 đặc
CuSO4 + 5 H2O
Trắng
Lưu ý: Axit sunfuric đặc rơi vào da gây bỏng nặng. Vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.
Kết luận chung về axit sunfuric đặc:
Axit sunfuric đặc ngoài tính chất của
axit mạnh còn có tính oxi hóa mạnh và
tính háo nước
Bài tập củng cố:
Bài 1: Axit sunfuric đặc không thể làm khô khí nào sau đây:
A. O2 B. SO2 C. H2S D. O3
C
Bài2: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Mg, SO2, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 , Au, BaCl2
P, CaCO3 , KOH D. Fe3O4, O2, Mg
B
Viết các ptpư, khi cho axit sunfuric loãng (H2SO4)
tác dụng với các chất sau:
Fe, Cu, CaO, NaOH,BaCl2?
Kiểm tra bài cũ
I-Tính chất vật lý
Quan sát cốc đựng H2SO4 đặc; nhận xét về trạng thái, màu sắc, khả năng bay hơi của H2SO4 ?
Tiết72: Axit sunfuric và muối sunfat (tiết1)
I/ Tính chất vật lý.
- Chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi.
Quan sát thí nghiệm pha loãng; nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của cốc H2SO4 trước và sau khi pha loãng?
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
Nếu pha loãng axit này bằng cách cho nước vào axit có được không? Tại sao?
H2SO4
Cách pha an toàn: Phải rót từ từ axit vào nước. Tuyệt đối không được làm ngược lại vì H2SO4 rất háo nước, dễ hút ẩm
Dùng để làm khô 1 số hóa chất
II- Cấu tạo phân tử
Nhận xét: Công thức cấu tạo của H2SO4 có:
+ 2 liên kết O-H phân cực mạnh
+ Có S+6: là số oxi hoá cao nhất
Là 1 axit mạnh
Có tính oxi hóa mạnh
CTCT :
H - O O H - O O
S hoặc S
H - O O H - O O
+6
+6
III- Tính chất hóa học
1- Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
* Kết luận: H2SO4 loãng mang đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh
+ Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước
+ Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro (Tính oxi hóa thể hiện ở ion H+)
+ Tác dụng với 1 số muối (phản ứng trao đổi)
H2
Cu +2 H2SO4 đặc
CuSO4 + SO2 + 2H2O
Tính oxi hóa mạnh này còn thể hiện ở 1 số ptpư sau:
* Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt
2Fe0 + 6H2SO4 đặc, nóng
Mg + 2H2SO4 đặc,nóng
Fe2(SO4 )3 + 3 SO2 + 3H2O
MgSO4+ SO2 (S, H2S) + 2H2O
TN 1
Quan sát hiện tượng, giải thích,
viết ptpư? Xác định vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên?
0
+6
+2
+4
+6
+3
+4
+6
0
+2
+4
0
-2
2- Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc
a- Tính oxi hóa
Thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
* Tác dụng với 1 số phi kim
C + 2H2SO4 đặc, nóng
S + H2SO4 đặc, nóng
CO2 + 2SO2 + 2H2O
2SO2 + H2O
* Tác dụng với 1 số hợp chất có tính khử : FeO, Fe3O4,…
2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Người ta có thể chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội trong tec sắt ( thép) điều đó chứng tỏ điều gì?
Chú ý: Al, Fe, Cr,… bị thụ động hóa trong axit sunfuric đặc nguội (không tác dụng)
+4
+4
+6
+6
0
0
+4
+3
+4
+2
+6
Kết luận : Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh do S+6 gây ra, đưa kim loại, phi kim và một số hợp chất có số oxi hóa trung gian lên mức oxi hóa cao nhất
( trừ S)
b- Tính háo nước
Quan sát thí nghiệm sau: Nhỏ axit sunfuric đặc vào đường kính (C12H22O11). Nhận xét và giải thích hiện tượng?
TN 2
C12H22O11
H2SO4 đặc
12 C + 11 H2O
Tại sao lại có hiện tượng sủi bọt đẩy cacbon ra khỏi cốc?
Ngoài ra axit sunfuric còn có thể chiếm nước của 1 số chất khác. Ví dụ:
CuSO4 .5 H2O
xanh
H2SO4 đặc
CuSO4 + 5 H2O
Trắng
Lưu ý: Axit sunfuric đặc rơi vào da gây bỏng nặng. Vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.
Kết luận chung về axit sunfuric đặc:
Axit sunfuric đặc ngoài tính chất của
axit mạnh còn có tính oxi hóa mạnh và
tính háo nước
Bài tập củng cố:
Bài 1: Axit sunfuric đặc không thể làm khô khí nào sau đây:
A. O2 B. SO2 C. H2S D. O3
C
Bài2: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Mg, SO2, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 , Au, BaCl2
P, CaCO3 , KOH D. Fe3O4, O2, Mg
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)