Guong Cau Lom (hot)
Chia sẻ bởi Lương Văn Hưng |
Ngày 23/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Guong Cau Lom (hot) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Th%2525C3%2525AD%252520nghi%2525E1%2525BB%252587m%2525201: B%2525C3%2525A0i%2525208%252520%25252D%252520Ti%2525E1%2525BA%2525BFt%2525208%25253A%252520G%2525C6%2525AF%2525C6%2525A0NG%252520C%2525E1%2525BA%2525A6U%252520L%2525C3%252595M
II%25252D%252520S%2525E1%2525BB%2525B1%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520%2525C3%2525A1nh%252520s%2525C3%2525A1ng%252520tr%2525C3%2525AAn%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520c%2525E1%2525BA%2525A7u%252520l%2525C3%2525B5m%25253A Th%2525C3%2525AD%252520nghi%2525E1%2525BB%252587m%25253AH%2525C3%2525ACnh%2525208%25252E2 C%2525C3%2525A1c%252520b%2525C6%2525B0%2525E1%2525BB%25259Bc%252520ti%2525E1%2525BA%2525BFn%252520h%2525C3%2525A0nh%252520th%2525C3%2525AD%252520nghi%2525E1%2525BB%252587m%25253A %25252A%252520%2525C4%252590i%2525E1%2525BB%252581u%252520ch%2525E1%2525BB%252589nh%252520%2525C4%252591%2525C3%2525A8n%252520chi%2525E1%2525BA%2525BFu%252520%2525C4%252591%2525E1%2525BB%252583%252520ph%2525C3%2525A1t%252520ra%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520ch%2525C3%2525B9m%252520g%2525E1%2525BB%252593m%2525202%252520tia%252520s%2525C3%2525A1ng%252520song%252520song %25252A%252520Chi%2525E1%2525BA%2525BFu%252520ch%2525C3%2525B9m%252520s%2525C3%2525A1ng%252520song%252520n%2525C3%2525A0y%252520t%2525E1%2525BB%25259Bi%252520m%2525E1%2525BA%2525B7t%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520c%2525E1%2525BB%2525A7a%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520c%2525E1%2525BA%2525A7u%252520l%2525C3%2525B5m %25252A%252520Quan%252520s%2525C3%2525A1t%252520ch%2525C3%2525B9m%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520tr%2525C3%2525AAn%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520v%2525C3%2525A0%252520ho%2525C3%2525A0n%252520th%2525C3%2525A0nh%252520k%2525E1%2525BA%2525BFt%252520lu%2525E1%2525BA%2525ADn Câu 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm.
Pha đèn
Mặt trong của chiếc thìa inox
Mặt trong của cái chảo được đánh bóng
Cả 4 ý trên
KTBC
KTBC:
Câu 1: Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lồi? Câu 2: Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thứơc, So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí trước gương. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Trang bìa: Lương Văn Hưng THCS Hùng Vương
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: Thí nghiệm:Hình 8.1 C1: -Ảnh của cây nến quan sát trong gương cầu lõm là . . . . -So với cây nến thì . . . . . . . ảnh ảo lớn hơn Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: C2: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng - Mô tả cách bố trí thí nghiệm? - Nêu kết quả so sánh. Gương cầu lõm Gương phẳng Kết quả So sánh:
Ảnh ảo bằng vật lớn hơn vật Kết luận: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh . . . không hứng được trên màn chắn và . . . . . vật ảo lớn hơn Sự phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm:Hình 8.2 a- Các bước tiến hành thí nghiệm: Điều chỉnh đèn phát ra chùm sáng gồm 2 tia sáng song song Chiếu chùm sáng song song này đến mặt phản xạ của gương cầu lõm Quan sát chùm tia phản xạ và rút ra nhận xét và kết luận hoàn thành phiếu học tập. Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song b- Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ . . . . . . . tại một điểm trước gương. hội tụ Ứng dụng 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song C4: Các thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Vì sao các vật lại nóng lên?. Ứng dụng 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Đốt nóng vật Ứng dụng 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Đốt nóng vật Ứng Dụng MT:
Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 2- Đối với chùm tia tới phân kỳ: Thí nghiệm:Hình 8.4 a- Các bước tiến hành thí nghiệm: Điều chỉnh đèn phát ra chùm sáng phân kỳ Chiếu chùm sáng này đến mặt phản xạ của gương cầu lõm Quan sát chùm tia phản xạ và rút ra nhận xét và kết luận. Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 2- Đối với chùm tia tới phân kỳ b- Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia . . . . . . song song phản xạ Ghi Nhớ
Ghi nhớ:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Vận Dụng
Tìm hiểu đèn pin: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III- Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin a- Để chiếu chùm sáng xa: C6:Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để được chùm sáng song song. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin chiếu đi xa mà vẫn sáng rõ? Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp sẽ cho chùm sáng phản xạ song song có độ sáng không thay đổi, nên khi chiếu xa mà vẫn sáng rõ. Tìm hiểu đèn pin: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III- Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin b- Để tập trung ánh sáng tại 1 điểm trước đèn: C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ, ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn . . . . . . ra xa gương Bài tập vận dụng
Câu 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống cho những câu sau:
1- Ảnh ảo tạo bởi gương ||cầu lõm|| lớn hơn vật. 2- Ảnh ảo tạo bởi gương ||cầu lồi|| nhỏ hơn vật 3- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ||chùm tia tới song song|| thành một chùm ||tia phản xạ hội tụ||. Câu 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bác sĩ nha khoa có một dung cụ để quan sát phấn che khuất của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo bộ phận chính là:
Gương cầu lồi để quan sát vùng được rộng hơn
Gương cầu lõm giúp việc quan sát dễ dàng hơn
Gương phẳng để quan sát ảnh lớn hơn
Các phương án trên đều sai
Câu 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Vật nào sau đây được coi là gương cầu lõm.
Pha đèn
Mặt trong của chiếc thìa inox
Mặt trong của cái chảo được đánh bóng
Cả 4 ý trên
Câu 4: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Người đàn ông trong hình đang đứng sát gương để soi gương gì trong từng trường hợp?
A là ||gương cầu lồi||. B là ||gương cầu lõm||. Trò chơi
Trò chơi ô chữ: TRÒ CHƠI
Tính chất đường truyền đi của ánh sáng.
Hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất.
Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến
Vùng không nhận được ánh sáng
Tính chất bề mặt của gương phẳng
Ảnh ảo của gương . . . . nhỏ hơn vật.
Đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là:
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là:
Tên của gương thường đặt trên những đoạn đường gấp khúc
Ảnh tạo bời gương cầu lồi là:
Vị trí giao nhau giữa pháp tuyến và gương phẳng.
II%25252D%252520S%2525E1%2525BB%2525B1%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520%2525C3%2525A1nh%252520s%2525C3%2525A1ng%252520tr%2525C3%2525AAn%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520c%2525E1%2525BA%2525A7u%252520l%2525C3%2525B5m%25253A Th%2525C3%2525AD%252520nghi%2525E1%2525BB%252587m%25253AH%2525C3%2525ACnh%2525208%25252E2 C%2525C3%2525A1c%252520b%2525C6%2525B0%2525E1%2525BB%25259Bc%252520ti%2525E1%2525BA%2525BFn%252520h%2525C3%2525A0nh%252520th%2525C3%2525AD%252520nghi%2525E1%2525BB%252587m%25253A %25252A%252520%2525C4%252590i%2525E1%2525BB%252581u%252520ch%2525E1%2525BB%252589nh%252520%2525C4%252591%2525C3%2525A8n%252520chi%2525E1%2525BA%2525BFu%252520%2525C4%252591%2525E1%2525BB%252583%252520ph%2525C3%2525A1t%252520ra%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520ch%2525C3%2525B9m%252520g%2525E1%2525BB%252593m%2525202%252520tia%252520s%2525C3%2525A1ng%252520song%252520song %25252A%252520Chi%2525E1%2525BA%2525BFu%252520ch%2525C3%2525B9m%252520s%2525C3%2525A1ng%252520song%252520n%2525C3%2525A0y%252520t%2525E1%2525BB%25259Bi%252520m%2525E1%2525BA%2525B7t%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520c%2525E1%2525BB%2525A7a%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520c%2525E1%2525BA%2525A7u%252520l%2525C3%2525B5m %25252A%252520Quan%252520s%2525C3%2525A1t%252520ch%2525C3%2525B9m%252520ph%2525E1%2525BA%2525A3n%252520x%2525E1%2525BA%2525A1%252520tr%2525C3%2525AAn%252520g%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520v%2525C3%2525A0%252520ho%2525C3%2525A0n%252520th%2525C3%2525A0nh%252520k%2525E1%2525BA%2525BFt%252520lu%2525E1%2525BA%2525ADn Câu 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm.
Pha đèn
Mặt trong của chiếc thìa inox
Mặt trong của cái chảo được đánh bóng
Cả 4 ý trên
KTBC
KTBC:
Câu 1: Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương cầu lồi? Câu 2: Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thứơc, So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí trước gương. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Trang bìa: Lương Văn Hưng THCS Hùng Vương
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: Thí nghiệm:Hình 8.1 C1: -Ảnh của cây nến quan sát trong gương cầu lõm là . . . . -So với cây nến thì . . . . . . . ảnh ảo lớn hơn Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: C2: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng - Mô tả cách bố trí thí nghiệm? - Nêu kết quả so sánh. Gương cầu lõm Gương phẳng Kết quả So sánh:
Ảnh ảo bằng vật lớn hơn vật Kết luận: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh . . . không hứng được trên màn chắn và . . . . . vật ảo lớn hơn Sự phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song Thí nghiệm:Hình 8.2 a- Các bước tiến hành thí nghiệm: Điều chỉnh đèn phát ra chùm sáng gồm 2 tia sáng song song Chiếu chùm sáng song song này đến mặt phản xạ của gương cầu lõm Quan sát chùm tia phản xạ và rút ra nhận xét và kết luận hoàn thành phiếu học tập. Thí nghiệm 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song b- Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ . . . . . . . tại một điểm trước gương. hội tụ Ứng dụng 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1- Đối với chùm tia tới song song C4: Các thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Vì sao các vật lại nóng lên?. Ứng dụng 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Đốt nóng vật Ứng dụng 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Đốt nóng vật Ứng Dụng MT:
Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 2- Đối với chùm tia tới phân kỳ: Thí nghiệm:Hình 8.4 a- Các bước tiến hành thí nghiệm: Điều chỉnh đèn phát ra chùm sáng phân kỳ Chiếu chùm sáng này đến mặt phản xạ của gương cầu lõm Quan sát chùm tia phản xạ và rút ra nhận xét và kết luận. Thí nghiệm 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 2- Đối với chùm tia tới phân kỳ b- Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia . . . . . . song song phản xạ Ghi Nhớ
Ghi nhớ:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Vận Dụng
Tìm hiểu đèn pin: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III- Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin a- Để chiếu chùm sáng xa: C6:Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để được chùm sáng song song. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin chiếu đi xa mà vẫn sáng rõ? Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp sẽ cho chùm sáng phản xạ song song có độ sáng không thay đổi, nên khi chiếu xa mà vẫn sáng rõ. Tìm hiểu đèn pin: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
III- Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin b- Để tập trung ánh sáng tại 1 điểm trước đèn: C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ, ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn . . . . . . ra xa gương Bài tập vận dụng
Câu 1: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống cho những câu sau:
1- Ảnh ảo tạo bởi gương ||cầu lõm|| lớn hơn vật. 2- Ảnh ảo tạo bởi gương ||cầu lồi|| nhỏ hơn vật 3- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ||chùm tia tới song song|| thành một chùm ||tia phản xạ hội tụ||. Câu 2: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Bác sĩ nha khoa có một dung cụ để quan sát phấn che khuất của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo bộ phận chính là:
Gương cầu lồi để quan sát vùng được rộng hơn
Gương cầu lõm giúp việc quan sát dễ dàng hơn
Gương phẳng để quan sát ảnh lớn hơn
Các phương án trên đều sai
Câu 3: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Vật nào sau đây được coi là gương cầu lõm.
Pha đèn
Mặt trong của chiếc thìa inox
Mặt trong của cái chảo được đánh bóng
Cả 4 ý trên
Câu 4: Bài 8 - Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM
Người đàn ông trong hình đang đứng sát gương để soi gương gì trong từng trường hợp?
A là ||gương cầu lồi||. B là ||gương cầu lõm||. Trò chơi
Trò chơi ô chữ: TRÒ CHƠI
Tính chất đường truyền đi của ánh sáng.
Hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất.
Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến
Vùng không nhận được ánh sáng
Tính chất bề mặt của gương phẳng
Ảnh ảo của gương . . . . nhỏ hơn vật.
Đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là:
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là:
Tên của gương thường đặt trên những đoạn đường gấp khúc
Ảnh tạo bời gương cầu lồi là:
Vị trí giao nhau giữa pháp tuyến và gương phẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)