Gui thay Thao Doc lap TN
Chia sẻ bởi Lâm Việt Phương |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Gui thay Thao Doc lap TN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THAI NGUYEN, AUGUST 2008
Thai Nguyen, August 2008
Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn tiếng Anh trường THCS
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của kiểm tra kết quả học tập
Chủ đề 2: Xác định nội dung kiểm tra kết quả học tập của học sinh
Chủ đề 3: Phân loại bài kiểm tra kết quả học tập
Chủ đề 4: Qui trình ra đề kiểm tra
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài kiểm tra
Chủ đề 6: Phân tích một số đề kiểm tra
Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
Những điều làm được
Tiến hành theo đúng quy chế do Bộ GD-ĐT đề ra: số lần kiểm tra trong năm học
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm đã được sử dụng phổ biến
Giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc biên soạn bài kiểm tra
2. Những tồn tại
Giáo viên chưa nắm bắt kịp với cách thức ra đề theo hướng giao tiếp và trắc nghiệm
Các bài kiểm tra (KT) chưa bám sát mục tiêu dạy và học
(năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh qua 4 kĩ năng giao tiếp), mối quan hệ giữa các kĩ năng giao tiếp, giữa kĩ năng giao tiếp với kiến thức ngôn ngữ.
Nội dung bài KT chưa phản ánh đúng nội dung dạy học theo chủ điểm, chủ đề
Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
Chưa định rõ tỉ lệ giữa các kĩ năng trong một đề, tỉ trọng về cấp độ nhận thức trong các câu trong một bài kiểm tra, tỉ lệ giữa câu trắc nghiệm khách quan và tự luận trong một bài kiểm tra
Còn lẫn lộn trong xác định thế nào là bài kiểm tra đọc hiểu, nghe hiểu, viết hay kiến thức ngôn ngữ
Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa cao
Chưa nắm được một quy trình ra đề kiểm tra
Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh
Những đổi mới cần làm
- Đổi mới trong xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Đổi mới trong xác định nội dung kiểm tra
- Đổi mới trong phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT
- Đổi mới trong xây dựng quy trình ra bài KT
Thai Nguyen, August 2008
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của kiểm tra kết quả học tập.
1. Mục tiêu chung
1.1. Mục tiêu dạy học
1.2. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá
2. Mục tiêu cụ thể của từng năm học ( từ lớp 6 đến lớp 9)
2.1 Mục tiêu cần đạt về kĩ năng giao tiếp/ kĩ năng ngôn ngữ.
2.2 Mục tiêu cần đạt về kiến thức ngôn ngữ
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của kiểm tra đánh giá KQ H tập
Mục tiêu chung
Mục tiêu dạy học
Môc tiªu kiÓm tra, ®¸nh gi¸
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
1. Mục tiêu dạy học
Về kiến thức
Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh phù hợp với trình độ, lứa tuổi của học sinh cấp THCS,
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Học sinh có khả năng hiểu và đọc những bài khóa nói về con người, nơi chốn, sự kiện cuộc sống, ,…
Học sinh có khả năng viết câu đúng ngữ pháp, viết đoạn văn có nội dung nằm trong phạm vi những chủ đề đã học trong chương trình, viết thư cho bạn bè,….
Phát triển kỹ năng làm việc đôi, nhóm
Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
Về kiến thức
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Về kỹ năng
Học sinh có khả năng hiểu (để trả lời được) những câu hỏi đơn giản, những thông tin đơn giản (để hồi đáp được) trong phạm vi những chủ đề quy định trong chương trình
Học sinh có khả năng duy trì những cuộc hội thoại đơn giản, đồng thời cũng có khả năng dùng các mẫu câu đơn giản để truyền đạt thông tin phản hồi với các thông tin do người khác đưa ra trong phạm vi những chủ đề chức năng ngôn ngữ và số lượng từ vựng qui định trong chương trình.
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Về thái độ
Rèn thói quen ghi nhớ
Yêu quê hương đất nước Việt nam. Tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tôn trọng đất nước, con người và các nền văn hoá khác.
Yêu thương, tôn trọng mọi người xung quanh. Biết ứng xử, giao tiếp một cách văn hoá.
Tự trong, tự tin trong giao tiếp và các hoạt động hàng ngày.
Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
2. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc và viết.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua kiến thức ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (v?a thành mục riêng, vừa được lồng ghép trong các kĩ năng giao tiếp)
Như vậy, năm thành tố cơ bản cần có trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là: nghe, nói, đọc, viết và kiến thức ngôn ngữ. Tỉ lệ giữa các thành tố trong kiểm tra và đánh giá là: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% và kiến thức ngôn ngữ 20%.
Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Mục tiêu cụ thể của từng năm học
(từ lớp 6 đến lớp 9)
Mục tiêu cần đạt về kĩ năng giao tiếp/kĩ năng ngôn ngữ :
là mục tiêu cuối cùng của dạy và học tiếng Anh và là yếu tố quan trọng nhất trong xác định mục tiêu kiểm tra
Mục tiêu cần đạt về kiến thức ngôn ngữ:
phương tiện nhằm đạt đến mục tiêu giao tiếp hay là nội dung ngôn ngữ trong kiểm tra.
Chủ đề 2: Xác định nội dung kiểm tra kết quả học tập của học sinh
Nội dung chung
Nội dung cụ thể
2.1 Nội dung các chủ điểm
2.2 Các kỹ năng giao tiếp/ kĩ năng ngôn ngữ
2.3 Kiến thức ngôn ngữ
1. Nội dung chung
Nội dung dạy và học môn tiếng Anh ở THCS được xây dựng trên 3 cơ sở mạch nội dung cơ bản. Những mạch nội dung đó đồng thời là nội dung kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Các mạch nội dung đó là:
Nội dung các chủ điểm
Các kĩ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết
Kiến thức ngôn ngữ: là hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
2. Nội dung cụ thể
Ba mạch nội dung cơ bản dùng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thể hiện trong chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiếng Anh THCS. Để hiểu rõ 3 mạch nội dung đó, chúng ta lấy chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 9 làm ví dụ phân tích.( TL –Tr 44).
Chủ đề 3: Phân loại bài kiểm tra kết quả học tập
Phân loại bài kiểm tra theo hoạt động giao tiếp
1.1 Kiểm tra kỹ năng ngôn ngữ( Direct testing)
1.2 Kiểm tra kiến thức ngôn ngữ (Indirect testing)
-Các hình thức kiểm tra cơ bản ở THCS gồm:
Kiểm tra kỹ năng nói
Kiểm tra kỹ năng nghe hiểu
Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu
Kiểm tra kỹ năng viết
Kiểm tra kiến thức ngôn ngữ ( chủ yếu là từ vựng và ngữ pháp)
2. Phân loại bài kiểm tra dựa vào hoạt động dạy và học trên lớp
2.1 Kiểm tra miệng ( Oral test)
2.2 Kiểm tra 15 phút ( Fifteen- minute test)
2.3 Kiểm tra 45 phút ( Forty-five minute test)
2.4 Kiểm tra cuối học kì ( Term test)
Các loại bài kiểm tra trên lớp, các loại hình kiểm tra và yêu cầu của mỗi bài kiểm tra cơ bản sau:
3. Phân loại bài kiểm tra theo loại hình kiểm tra, đánh giá
3.1 Tự luận
3.2 Trắc nghiệm khách quan
Tự Luận (TL): Là hình thức kiểm tra cho phép học sinh tự do trả lời một vấn đề được đặt ra dựa trên cơ sở các kiến thức, thông tin đã biết và sắp xếp, diễn đạt các thông tin theo ý riêng của mình.
Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): là loại bài kiểm tra trong đó các câu hỏi đề ra có một số phương án trả lời đã được cung cấp sẵn và chỉ có một phương án đúng và học sinh phải chỉ ra được phương án đúng đó.
1. Xác định mục tiêu bài kiểm tra
2. Xác định nội dung bài kiểm tra
3. Xác định cấu trúc bài kiểm tra
4. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
5. Đánh giá, cho điểm
6. Xác định hình thức bài kiểm tra
Chủ đề 4: Qui trình ra đề kiểm tra
Chủ đề 4: Qui trình ra đề kiểm tra
Xác định mục tiêu bài kiểm tra
1.1 Mục tiêu chung
1.2 Mục tiêu từng lớp
1.3 Mục tiêu từng bài kiểm tra
- Mục tiêu của mỗi bài kiểm tra cần được xác định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng tại thời điểm kiểm tra.
2. Xác định nội dung bài kiểm tra
2.1 Nội dung chủ điểm, chủ đề
2.2 Nội dung giao tiếp hay năng lực ngôn ngữ
2.3 Trọng tâm ngôn ngữ hay kiến thức ngôn ngữ ( Language focus)
3. Xác định cấu trúc bài kiểm tra
4. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
5. Đánh giá, cho điểm
Khi ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải bao hàm cả 4 kĩ năng ngôn ngữ là nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngôn ngữ là ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
Nếu tổng số phần kiểm tra là 100% thì tỷ lệ chung cho kiểm tra và đánh giá: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% và kiến thức ngôn ngữ là 20%.
Loại bài kiểm tra và số điểm như sau:
6. Xác định hình thức bài kiểm tra
Khi thiết kế bài kiểm tra, đặc biệt là bài kiểm tra 1 tiết và cuối học kì, cần lưu ý 1 số vấn đề sau:
Cần nêu rõ thời gian làm bài và điểm cho mỗi bài tập
Bài kiểm tra cần có cấu trúc rõ ràng, nên theo trật tự: nghe, đọc, kiến thức ngôn ngữ và sau cùng là viết.
Tiêu đề cho mỗi bài tập cần ngắn gọn, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
Lời cho bài nghe tốt nhất là được ghi âm sẵn. Nếu không được ghi âm, giáo viên phải đọc lời bài nghe chính xác và với tốc độ bình thường, tránh soạn bài nghe dạng đối thoại dễ nhầm giữa các vai.
Khi xây dựng bài kiểm tra 45’ và kiểm tra cuối học kì, gv chú ý 4 yếu tố cơ bản:
1. Xác định mục tiêu bài kiểm tra ( mục tiêu nghe, đọc, viết, kiến thức ngôn ngữ)
2. Xây dựng ma trận cho bài kiểm tra ( chủ đề, mức độ, biểu điểm)
3. Biên soạn nội dung bài kiểm tra ( nghe, đọc, viết, kiến thức ngôn ngữ)
4. Đáp án và hướng dẫn chấm
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra nói
Kiểm tra nghe
Kiểm tra đọc
Kiểm tra viết
Kiểm tra kiến thức ngôn ngữ
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra nói
Héi tho¹i víi b¹n theo chñ ®Ò
Héi tho¹i víi gi¸o viªn theo chñ ®Ò
Nãi theo chñ ®iÓm/chñ ®Ò
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra nghe
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ s¾p xÕp trËt tù c¸c c©u cho s½n
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ chän c©u ®óng/sai
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®iÒn th«ng tin vµo b¶ng
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®iÒn tõ/th«ng tin cßn thiÕu vµo « trèng/chç trèng trong c©u
Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ghi ý chÝnh
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra đọc
§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ tr¶ lêi c©u hái
§äc c¸c c©u cho s½n vµ s¾p xÕp chóng thµnh ®o¹n héi tho¹i hîp lÝ
§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ t×m c©u ®óng/sai
§äc vµ t×m tiªu ®Ò cho mçi ®o¹n v¨n
§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®Æt c©u hái víi tõ gîi ý
§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ s¾p xÕp thø tù c¸c th«ng tin
Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra viết
ViÕt ®o¹n héi tho¹i cã híng dÉn theo chñ ®Ò
ViÕt ®o¹n v¨n cã híng dÉn theo chñ ®Ò
ViÕt th cã híng dÉn theo chñ ®Ò
Hoµn thµnh biÓu b¶ng, phiÕu, ......
Loại hình bài tập dùng cho bài KT
Kiểm tra kiến thức ngôn ngữ
Hoµn thµnh c©u/®o¹n v¨n/®o¹n héi tho¹i b»ng c¸ch chän vµ ®iÒn c¸c tõ cho s½n vµo c¸c chç trèng.
Chän trong sè c¸c tõ cho s½n (A, B, C, D) ®iÒn vµo chç trèng trong c©u/®o¹n v¨n cho phï hîp
Hoµn thµnh ®o¹n v¨n/®o¹n héi tho¹i d¹ng chõa trèng
Cho tõ gîi ý viÕt thµnh c©u hoµn chØnh
Söa ®æi c©u (c©u sai, c©u thiÕu)
ChuyÓn ®æi/L¾p ghÐp c©u
Chia ®éng tõ cho phï hîp trong c©u/®o¹n v¨n
ViÕt d¹ng ®óng cña tõ trong ngoÆc
Kiểm tra nói
Kiểm tra nghe
Kiểm tra đọc
Kiểm tra viết
Kiểm tra kiến thức ngôn ngữ
Chủ đề 6: Phân tích một số đề kiểm tra
Lucky number.
1
44
43
42
57
56
55
54
53
52
51
50
22
21
20
19
18
17
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
45
38
39
40
46
47
48
49
6
7
8
11
12
13
14
15
16
24
23
9
10
2
3
4
5
Có bao nhiêu chủ đề trong phần kiểm tra đánh giá được trình bày? Hãy nêu tên các chủ đề đó.
có 6 chủ đề:
Xác định mục tiêu của KT kq học tập
Xác định nội dung KTKQHT
Phân loại bài KT
Quy trình ra đề KT
Loại hình BT dùng cho bài KT
Phân tích đề KT
Lucky Numbers!
7
1
4
6
2
8
5
3
P.W
S.E.C
2.Mục tiêu chung của KTĐG kết quả học tập của HS là gì?
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua kiến thức ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
3. Có bao nhiêu thành tố cần kiểm tra trong 1 bài KT 45’ và kiểm tra học kì? Nêu tên và tỷ lệ của chúng trong bài KT
Có 5 thành tố cơ bản cần có trong KTĐG kết quả học tập của hs. Tỷ lệ( 20%..)
4. Nêu mục tiêu chung của việc dạy học bậc THCS?
Sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới dạng nghe,nói đọc,viết.
Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về Tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi
Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hóa của một số nước nói Tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và nguồn gốc của các nước nói Tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý và tôn trọng nền văn hóa và ngôn ngữ của dân tộc mình.
5. Việc xác định những mục tiêu cụ thể của từng năm học để ra đề kiểm tra phải dựa vào đâu?
Chuẩn kiến thức và kỹ năng trong chương trình THCS
6. Khi xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá trong mỗi năm học dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình THCS, cần tính đến bao nhiêu yếu tố cơ bản?
Cần ít nhất 4 yếu tố cơ bản:
- Xác định rõ kỹ năng cần kiểm tra
Độ dài văn bản của bài kiểm tra
Nội dung bài kiểm tra(chủ điểm, chủ đề của bài kiểm tra).
Kiến thức ngôn ngữ sử dụng trong bài kiểm tra
7. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kỹ năng nghe ở lớp 6 khoảng bao nhiêu từ?
Khoảng 60- 80 từ
8. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kỹ năng đọc ở lớp 6 là khoảng bao nhiêu từ?
Khoảng 100- 120 từ
9. Độ dài các văn bản dùng trong kiểm tra các kĩ năng viết ở lớp 6 là khoảng bao nhiêu từ?
Khoảng 60- 70 từ
1.Giờ dạy có đạt được mục tiêu không?
2.Mục tiêu bài học có phù hợp với thực tế không?
3.Đồ dùng và TBDH có cần thiết và phù hợp với yêu cầu của tiết dạy không?
4.Đồ dùng và TBDH có góp phần gây hứng thú và có hiệu quả đối với việc học tập của HS không?
5.Cách vào bài của giáo viên có gây hứng thú và liên hệ với chủ đề và nội dung ngôn ngữ của bài học không?
6.GV có đảm bảo thực hiện hết nội dung bài học theo yêu cầu không?
7.Tính chính xác, khoa học, cập nhật của bài học?
8.GV hay sử dụng những phương pháp nào? (thuyết trình, trực quan, đàm thoại, làm việc theo nhóm/ cặp, động não, thực hành, trò chơi…)
9.Các phương pháp đó được sử dụng có hiệu quả không? Vì sao?
10.Các phương pháp tổ chức hoạt động nào trong giờ học của GV hợp lý? Chưa hợp lý? Vì sao?
11.Phương pháp tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo nhóm hoặc cá nhân:
12.Hoạt động cá nhân và nhóm/ cặp của học sinh diễn ra như thế nào?
13.GVchia nhóm và giao nhiệm vụ nhóm có rõ ràng không?
GV có khuyến khích mọi đối tượng học sinh tham gia luyện tập không?
HS có tích cực tham gia luyện tập không?
14.Tổ chức trò chơi ngôn ngữ có hợp lý không? Có thực sự kích thích sự tham gia luyện tập của HS không? Tính hiệu quả?
15.Theo bạn, ưu điểm của giờ dạy là gì?
Bạn sẽ thay đổi hoặc điều chỉnh hoạt động dạy học trong tiết dạy như thế nào cho phù hợp?
Bạn đánh giá như thế nào về tác phong sự phạm của GV? (quản lý, tổ chức, thái độ… đối với học sinh)?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)