Gửi bạn Nguyễn Thị Hoa
Chia sẻ bởi An Minh Doan |
Ngày 18/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Gửi bạn Nguyễn Thị Hoa thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Nhờ thầy Minh Sang giải giúp e câu 3 ạ !
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên OA lấy điểm I qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với OA cắt nửa đường tròn tại C. Trên cung BC lấy điểm M, tia AM cắt CI tại K, tia BM cắt đường thẳng d tại D, nối AD cắt nửa đường tròn tại N.
1/ a) Chứng minh tứ giác BMKI nội tiếp đường tròn.
b) AI.DB = ID.AK.
2/ Tia MA là phân giác của góc NMI.
3/ Khi điểm M thay đổi trên cung BC thì MN luôn đi qua một điểm cố định.
Giải ý 3)
Gọi giao điểm của MN và AB là H.
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài trong tam giác ta có :
MA là phân giác của tam giác HMI (1)
Có MB MA , mà MA là phân giác của góc HMI MB là phân giác góc ngoài tại đỉnh M của tam giác HMI (2)
Từ (1) và (2)
(3)
Do A,B, O, I là những điểm cố định cho trước nênđường thẳng AB cố định, độ dài các đoạn AB, AI, OI không đổi. (4)
Từ (3) và (4) AH không đổi . Mà A cố định, H nằm trên đường thẳng AB cố định nên H là điểm cố định.
Vậy : Khi điểm M thay đổi trên cung BC thì MN luôn đi qua một điểm cố định H với H thuộc đường thẳng AB và H cách điểm A cố định một khoảng khoogn đổi bằng
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên OA lấy điểm I qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với OA cắt nửa đường tròn tại C. Trên cung BC lấy điểm M, tia AM cắt CI tại K, tia BM cắt đường thẳng d tại D, nối AD cắt nửa đường tròn tại N.
1/ a) Chứng minh tứ giác BMKI nội tiếp đường tròn.
b) AI.DB = ID.AK.
2/ Tia MA là phân giác của góc NMI.
3/ Khi điểm M thay đổi trên cung BC thì MN luôn đi qua một điểm cố định.
Giải ý 3)
Gọi giao điểm của MN và AB là H.
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài trong tam giác ta có :
MA là phân giác của tam giác HMI (1)
Có MB MA , mà MA là phân giác của góc HMI MB là phân giác góc ngoài tại đỉnh M của tam giác HMI (2)
Từ (1) và (2)
(3)
Do A,B, O, I là những điểm cố định cho trước nênđường thẳng AB cố định, độ dài các đoạn AB, AI, OI không đổi. (4)
Từ (3) và (4) AH không đổi . Mà A cố định, H nằm trên đường thẳng AB cố định nên H là điểm cố định.
Vậy : Khi điểm M thay đổi trên cung BC thì MN luôn đi qua một điểm cố định H với H thuộc đường thẳng AB và H cách điểm A cố định một khoảng khoogn đổi bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: An Minh Doan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)