GỬI BẠN Nguyễn Minh Khánh
Chia sẻ bởi Đặng Nguyễn Ngọc Hải |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: GỬI BẠN Nguyễn Minh Khánh thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Thầy Hải phản hồi giúp em một số câu (đã gạch màu vàng) còn một số chữ xanh thì em chỉ bổ sung thêm thôi.
Tôi chỉ mới là sinh viên nên chỉ cần xưng tên là được rồi.Vì thấy các bạn ôn tập vất vả nên tôi dành ít thời gian ra để giải chi tiết cái đề này, trong quá trình giải có gì sai sót thì tôi thành thật xin lỗi. Cảm ơn sự đóng góp của bạn.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2014
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: Sinh Học
(Đề thi gồm 09 trang)Thời gian làm bài :90 phút.
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………………………………
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )
Câu 1: Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm ra được hóa thạch các hạt cây trồng trong di chỉ văn hóa Hòa Bình ( tỉnh Hòa Bình ).Bằng cách sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ ( sử dụng cacbon 14 có thời gian bán rã là 5730 năm ), biết thời gian bán rã là thời gian qua đó 50% lượng chất phóng xạ ban đầu bị phân rã. Người ta tính toán được rằng khối lượng tìm thấy các hạt cây đó chỉ bằng khoảng 25,57% trước khi các hạt đó bắt đầu phân rã. Hãy giúp các nhà khoa học tìm ra niên đại của các hạt cây trồng đó.
Niên đại của các hạt khoảng 11274 năm. B. Niên đại của các hạt khoảng 2912 năm.
Niên đại của các hạt khoảng 22548 năm. D. Niên đại của các hạt khoảng 5824 năm.
Giải:Đề cho thời gian bán rã là 5730 năm. Gọi x là niên đại của hóa thạch. Ta có cứ qua 5730 thì khối lượng hóa thạch giảm một nữa (1/2) nên ta có công thức cứ qua x năm thì khối lượng hóa thạch giảm 1/(2x/5730)=25,57% => x ≈ 11274. Chọn A.
Thật sự bài này chỉ để kiểm tra các em có nắm chắc lý thuyết phần hóa thạch hay không mà thôi. Nếu các em đọc sách kỹ trang 182 sách nâng cao thì đã có đáp án. Khỏi cần giải. (Bài này đơn thuần là kiểm tra lý thuyết).
Câu 2: Bản đồ gen ở NST số II của ruồi giấm (Drosophila melanogaster)như sau:
/
Giả sử, alen A quy định chân dài, alen a quy định chân ngắn; alen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt. Khi cho lai ruồi giấm cái thuần chủng chân dài, cánh dài với ruồi đực chân ngắn, cánh cụt thu được F1, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi chân dài, cánh cụt ở đời F2 là
A. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 36%.
B. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 32%.
C. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 9%
D. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 18%.
Giải: Chú ý là ở đây có rất nhiều loại cánh. Mà người ta hỏi cánh cụt,cánh dài và chân ngắn,chân dài. Nhìn vào hình thì có khoảng cách là 36cM => f=36% . Dễ tính được chân dài cánh cụt là 0.09 Chọn C.
Câu 3:Lưới thức ăn của một ao nuôi cá như sau:
/
Trong ao vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, bạn hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
A. Tiêu diệt bớt cá quả vì cá quả là cá dữ đầu bảng, lúc đó cá mương, thòng đong, cân cấn sẽ tăng thì tổng giá trị sản phẩm trong ao sẽ tăng.
B. Loại bớt cá mè hoa nhằm giảm cạnh tranh với cá mương, thòng đong, cân cấn.
C. Thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong, cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa.
D. Loại bớt cá quả để cá mương, thòng đong, cân cấn phát triển.
Giải:Vật dữ đầu bảng rất ít mà muốn cân bằng thì phải tăng số lượng nó lên => Chọn C.
Câu 4:Trong các axit amin sau đây, axit amin nào có duy nhất một loại bộ ba dịch mã.
Thrêônin ( mã hóa bởi AXU) B. Glutamin( mã hóa bởi XAA)
C. Triptôphan ( mã hóa bởi UGG) D. Tirôzin ( mã hóa bởi UAU)
Giải:Đây là câu hỏi lý thuyết nếu các em không đọc kỹ phần đặc điểm của mã di truyền trang 8 SGK NC thì sẽ rối vì
Tôi chỉ mới là sinh viên nên chỉ cần xưng tên là được rồi.Vì thấy các bạn ôn tập vất vả nên tôi dành ít thời gian ra để giải chi tiết cái đề này, trong quá trình giải có gì sai sót thì tôi thành thật xin lỗi. Cảm ơn sự đóng góp của bạn.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2014
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: Sinh Học
(Đề thi gồm 09 trang)Thời gian làm bài :90 phút.
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………………………………
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )
Câu 1: Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm ra được hóa thạch các hạt cây trồng trong di chỉ văn hóa Hòa Bình ( tỉnh Hòa Bình ).Bằng cách sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ ( sử dụng cacbon 14 có thời gian bán rã là 5730 năm ), biết thời gian bán rã là thời gian qua đó 50% lượng chất phóng xạ ban đầu bị phân rã. Người ta tính toán được rằng khối lượng tìm thấy các hạt cây đó chỉ bằng khoảng 25,57% trước khi các hạt đó bắt đầu phân rã. Hãy giúp các nhà khoa học tìm ra niên đại của các hạt cây trồng đó.
Niên đại của các hạt khoảng 11274 năm. B. Niên đại của các hạt khoảng 2912 năm.
Niên đại của các hạt khoảng 22548 năm. D. Niên đại của các hạt khoảng 5824 năm.
Giải:Đề cho thời gian bán rã là 5730 năm. Gọi x là niên đại của hóa thạch. Ta có cứ qua 5730 thì khối lượng hóa thạch giảm một nữa (1/2) nên ta có công thức cứ qua x năm thì khối lượng hóa thạch giảm 1/(2x/5730)=25,57% => x ≈ 11274. Chọn A.
Thật sự bài này chỉ để kiểm tra các em có nắm chắc lý thuyết phần hóa thạch hay không mà thôi. Nếu các em đọc sách kỹ trang 182 sách nâng cao thì đã có đáp án. Khỏi cần giải. (Bài này đơn thuần là kiểm tra lý thuyết).
Câu 2: Bản đồ gen ở NST số II của ruồi giấm (Drosophila melanogaster)như sau:
/
Giả sử, alen A quy định chân dài, alen a quy định chân ngắn; alen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt. Khi cho lai ruồi giấm cái thuần chủng chân dài, cánh dài với ruồi đực chân ngắn, cánh cụt thu được F1, tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi chân dài, cánh cụt ở đời F2 là
A. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 36%.
B. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 32%.
C. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 9%
D. Tỷ lệ cần tìm theo yêu cầu bài toán là 18%.
Giải: Chú ý là ở đây có rất nhiều loại cánh. Mà người ta hỏi cánh cụt,cánh dài và chân ngắn,chân dài. Nhìn vào hình thì có khoảng cách là 36cM => f=36% . Dễ tính được chân dài cánh cụt là 0.09 Chọn C.
Câu 3:Lưới thức ăn của một ao nuôi cá như sau:
/
Trong ao vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, bạn hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao?
A. Tiêu diệt bớt cá quả vì cá quả là cá dữ đầu bảng, lúc đó cá mương, thòng đong, cân cấn sẽ tăng thì tổng giá trị sản phẩm trong ao sẽ tăng.
B. Loại bớt cá mè hoa nhằm giảm cạnh tranh với cá mương, thòng đong, cân cấn.
C. Thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong, cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa.
D. Loại bớt cá quả để cá mương, thòng đong, cân cấn phát triển.
Giải:Vật dữ đầu bảng rất ít mà muốn cân bằng thì phải tăng số lượng nó lên => Chọn C.
Câu 4:Trong các axit amin sau đây, axit amin nào có duy nhất một loại bộ ba dịch mã.
Thrêônin ( mã hóa bởi AXU) B. Glutamin( mã hóa bởi XAA)
C. Triptôphan ( mã hóa bởi UGG) D. Tirôzin ( mã hóa bởi UAU)
Giải:Đây là câu hỏi lý thuyết nếu các em không đọc kỹ phần đặc điểm của mã di truyền trang 8 SGK NC thì sẽ rối vì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Nguyễn Ngọc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)