Gui Bạn Đặng Văn Tuấn
Chia sẻ bởi Phan Thanh Huy |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Gui Bạn Đặng Văn Tuấn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Gửi Đặng Văn Tuấn ( Theo hướng giải thích)
Câu 1 ,Một QT giao phối có A ở giới đực bằng 0,5 > ngẫu phối 2 thế hệ thành phần KG của QT : 0,36AA:0,48Aa :0,16aa.Nếu không có ĐB và chọn loc thì thành phần KG QT ở thế hệ thứ nhất là
A. 0,54AA:0,42Aa :0,04aa B. 0,36AA:0,48Aa :0,16aa
C. 0,04AA:0,54Aa :0,42aa D. 0,35AA:0,5Aa :0,15aa
HD
Giới đực: A = 0,5, a = 0,5
Giới cái : A = 1 – x, a = x
Sau 2 thế hệ ngẫu phối, QT cân bằng có aa = 0,16 => a = = 0,4
(Tần số alen không đổi nên Tần số alen a (F1) = Tấn số alen a (F2) = 0,4)
Ở thế hệ F1: a = a♂ + a♀ ( 0,4 = 0,5 + x
2 2
=> x = 0,3 hay a♀ = 0,3, A♀ = 1 – 0,3 = 0,7
Như vậy: Giới đực: A = 0,5, a = 0,5
Giới cái : A = 0,7, a = 0,3
=> CTDT F1: (0,5 x 0,7)AA : [(0,5.0,3) + (0,7. 0,5)]Aa : (0,5. 0,3)aa
0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa
Chọn D
Cau2. Có một ĐB lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên.Những con gà như vậy ăn rất yếu và chủ nuôi thường xuyên loại bỏ khơi đàn. Khi giao phối Ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 con có biểu hiện ĐB trên. Giả sử không có ĐB mới xảy ra. Hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về ĐB trên ?
A.15 B.25 C.40 D.14
HD
Gọi CTDT (P): xAA : yAa
Sau khi cho 100 cặp gà bố mẹ giao phối
F1: (aa) = 15/1500 = 0,01
=> a = 0,1, A = 0,9
QT ngẫu phối có tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
=> a = y/2 = 0,1 => y = 0,2
=> Số gà bố mẹ có KG dị hợp: 0,2 x 200 = 40 con ( Vì ban đầu có 100 cặp = 200 con)
Chọn C
Cau4. Bệnh máu khó đong do gen lặn trên NST X gây ra ( không có alen trên Y ), alen trội qui định người bình thường . vợ có KG dị hợp , chồng bị bệnh. Tính xác suất cặp vợ chồng sinh 5 đứa con có cả nữ bệnh, nữ bình thường, nam bệnh , nam bình thường là:
a.7,8125% b. 15,625% c. 23,4375% d. 31,25%
HD
* Số trường hợp
5 đứa con biểu hiện 4 tính trạng
=> phải có 1 tính trạng biểu hiện 2 lần với số trường hợp C14 = 4
[ Cụ thể: (2 nam bệnh +…) or ( 2 nam BT + …) or (2 nữ bệnh + …) or ( 2 nữ BT + …)
(1) (2) (3) (4)
* Tỉ lệ của 1 trường hợp
Ví dụ: 2 nam bệnh + 1 nam BT + 1 nữ bệnh + 1 nữ BT
= C25. C13. C12. (1/4)5 = 15/256
=> Xs cần tìm = Số trường hợp x tỉ lệ của 1 trường hợp
= C14 x 15/256 = 23,4375 %
Câu 1 ,Một QT giao phối có A ở giới đực bằng 0,5 > ngẫu phối 2 thế hệ thành phần KG của QT : 0,36AA:0,48Aa :0,16aa.Nếu không có ĐB và chọn loc thì thành phần KG QT ở thế hệ thứ nhất là
A. 0,54AA:0,42Aa :0,04aa B. 0,36AA:0,48Aa :0,16aa
C. 0,04AA:0,54Aa :0,42aa D. 0,35AA:0,5Aa :0,15aa
HD
Giới đực: A = 0,5, a = 0,5
Giới cái : A = 1 – x, a = x
Sau 2 thế hệ ngẫu phối, QT cân bằng có aa = 0,16 => a = = 0,4
(Tần số alen không đổi nên Tần số alen a (F1) = Tấn số alen a (F2) = 0,4)
Ở thế hệ F1: a = a♂ + a♀ ( 0,4 = 0,5 + x
2 2
=> x = 0,3 hay a♀ = 0,3, A♀ = 1 – 0,3 = 0,7
Như vậy: Giới đực: A = 0,5, a = 0,5
Giới cái : A = 0,7, a = 0,3
=> CTDT F1: (0,5 x 0,7)AA : [(0,5.0,3) + (0,7. 0,5)]Aa : (0,5. 0,3)aa
0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa
Chọn D
Cau2. Có một ĐB lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên.Những con gà như vậy ăn rất yếu và chủ nuôi thường xuyên loại bỏ khơi đàn. Khi giao phối Ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 con có biểu hiện ĐB trên. Giả sử không có ĐB mới xảy ra. Hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về ĐB trên ?
A.15 B.25 C.40 D.14
HD
Gọi CTDT (P): xAA : yAa
Sau khi cho 100 cặp gà bố mẹ giao phối
F1: (aa) = 15/1500 = 0,01
=> a = 0,1, A = 0,9
QT ngẫu phối có tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
=> a = y/2 = 0,1 => y = 0,2
=> Số gà bố mẹ có KG dị hợp: 0,2 x 200 = 40 con ( Vì ban đầu có 100 cặp = 200 con)
Chọn C
Cau4. Bệnh máu khó đong do gen lặn trên NST X gây ra ( không có alen trên Y ), alen trội qui định người bình thường . vợ có KG dị hợp , chồng bị bệnh. Tính xác suất cặp vợ chồng sinh 5 đứa con có cả nữ bệnh, nữ bình thường, nam bệnh , nam bình thường là:
a.7,8125% b. 15,625% c. 23,4375% d. 31,25%
HD
* Số trường hợp
5 đứa con biểu hiện 4 tính trạng
=> phải có 1 tính trạng biểu hiện 2 lần với số trường hợp C14 = 4
[ Cụ thể: (2 nam bệnh +…) or ( 2 nam BT + …) or (2 nữ bệnh + …) or ( 2 nữ BT + …)
(1) (2) (3) (4)
* Tỉ lệ của 1 trường hợp
Ví dụ: 2 nam bệnh + 1 nam BT + 1 nữ bệnh + 1 nữ BT
= C25. C13. C12. (1/4)5 = 15/256
=> Xs cần tìm = Số trường hợp x tỉ lệ của 1 trường hợp
= C14 x 15/256 = 23,4375 %
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)