Gửi em Hà Minh Nhật ( bài Hình)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Sang |
Ngày 27/04/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Gửi em Hà Minh Nhật ( bài Hình) thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Câu III ( Thi thử vào chuyên toán ĐHKHTN 2019 vòng 3)
Cho tam giác nhọn ABC ngoại tiếp (O) gọi D,E,F là tiếp điểm với cạnh BC;AC;AB, gọi M,N,P là trung điểm DF,DE,EF . Kẻ BK vuông góc DE; CL vuông góc DF Q thuộc (O) sao cho góc PQD vuông
Chứng minh tam giác BMK đồng dạng với tam giác DFE
Chứng minh MK//NL
Chứng minh MN, KL, QD đồng quy
Hướng đẫn
a) ta có tứ giác BMDK nội tiếp suy ra ; suy ra tam giác BMK đồng dạng với tam giác DFE (g.g)
b) Tương tự tứ giác CLDN nội tiếp suy ra
từ (1) (2) (3) suy ra
c) (Ta có hai tam giác đồng dạng thì tỷ số 2 đường trung tuyến , tỷ số 2 đường kính đường tròn ngoại tiếp đó bằng tỷ số đồng dạng)
Kẻ đường kính DS thì ( do GT) , gọi G là trung điểm MK .
Ta có BMK đồng dạng với DFE
BD là đường kính tròn ngoại tiếp BMK, DF là đường kính tròn ngoại tiếp DFE
BG là trung tuyến BMK, DP là trung tuyến DFE nên
DG, SP là trung tuyến hai tam giác này , DS, BD cũng là đường tròn ngoại tiếp 2 tam giác suy ra Từ (1) và (2) suy ra suy ra
đồng dạng với suy ra mà gọi DG cắt SP tại Q/ thì vuông tại Q/ suy ra
Xét hình thang MNLK gọi MN cắt LK tại H theo bổ đề hình thang thì H,G, D thẳng hàng suy ra H,Q,G,D thẳng hàng hay MN, KL, QD đồng quy
( Trong hình thang có 2 cạnh bên không bằng nhau giao điểm hai đường chéo , giao điểm hai cạnh bên trung điểm hai đáy thẳng hàng)
Cho tam giác nhọn ABC ngoại tiếp (O) gọi D,E,F là tiếp điểm với cạnh BC;AC;AB, gọi M,N,P là trung điểm DF,DE,EF . Kẻ BK vuông góc DE; CL vuông góc DF Q thuộc (O) sao cho góc PQD vuông
Chứng minh tam giác BMK đồng dạng với tam giác DFE
Chứng minh MK//NL
Chứng minh MN, KL, QD đồng quy
Hướng đẫn
a) ta có tứ giác BMDK nội tiếp suy ra ; suy ra tam giác BMK đồng dạng với tam giác DFE (g.g)
b) Tương tự tứ giác CLDN nội tiếp suy ra
từ (1) (2) (3) suy ra
c) (Ta có hai tam giác đồng dạng thì tỷ số 2 đường trung tuyến , tỷ số 2 đường kính đường tròn ngoại tiếp đó bằng tỷ số đồng dạng)
Kẻ đường kính DS thì ( do GT) , gọi G là trung điểm MK .
Ta có BMK đồng dạng với DFE
BD là đường kính tròn ngoại tiếp BMK, DF là đường kính tròn ngoại tiếp DFE
BG là trung tuyến BMK, DP là trung tuyến DFE nên
DG, SP là trung tuyến hai tam giác này , DS, BD cũng là đường tròn ngoại tiếp 2 tam giác suy ra Từ (1) và (2) suy ra suy ra
đồng dạng với suy ra mà gọi DG cắt SP tại Q/ thì vuông tại Q/ suy ra
Xét hình thang MNLK gọi MN cắt LK tại H theo bổ đề hình thang thì H,G, D thẳng hàng suy ra H,Q,G,D thẳng hàng hay MN, KL, QD đồng quy
( Trong hình thang có 2 cạnh bên không bằng nhau giao điểm hai đường chéo , giao điểm hai cạnh bên trung điểm hai đáy thẳng hàng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)