GPHI THOI QUEN VE SINH 5-6 TUOI
Chia sẻ bởi nguyễn thị thủy an |
Ngày 03/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: GPHI THOI QUEN VE SINH 5-6 TUOI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH GIÁO DỤC VỆ SINH
CHO TRẺ 5-6 TUỔI
PHẦN MỞ ĐẦU
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1) Cơ sở lý luận
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân vì vậy các cháu mầm non cần được chăm sóc và giáo dục một cách phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà cân đối về trí tuệ và thể chất. Các nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng đây là độ tuổi mà tốc độ của sự phát triển trí tuệ và thể chất nhanh nhất mà ở trường mầm non giáo viên có vai trò rất quan trọng.
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi có rất nhiều hoạt động học tập, vui thể hiện ở nhiều môn học khác nhau và mang một ý nghĩa, tác giáo dục đối với trẻ. động giáo
dục vệ sinh cá nhân cho hoạt động đóng vai trò
quan trọng trong tiến trình phát triển khỏe của trẻ
ở lứa tuổi này. Đối với trẻ thói quen vệ sinh được hình
thành từ kĩ xảo. Vì vậy khi đến trường mầm non hầu hết
các trẻ đều chưa biết cách tự phục vụ bản thân, chưa có thói quen vệ sinh tốt và đểtạo được thói quen vệ sinh và cách tự phục vụ của trẻ thì trẻ phải thường xuyên được thực hiện các hành động vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày để kĩ xảo dần được cũng cố và hoàn thiện thành thói quen vệ sinh tốt và trong quá trình thực hiện phải có sự kiểm tra và dạy trẻ tự kiểm tra hành động của bản thân, sự gương mẫu của người lớn có một ý nghĩa rất quan trong trong công tác giáo dục trẻ ở dộ tuổi mầm non. Từ đó ta thấy rõ vai trò của cô giáo là rất quan trọng và thiết thực trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
2) Lý do chọn đề tài:
- Nhằm mục đích hoàn quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi có những thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân một cách trọn vẹn và chuẩn xác để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp trẻ có được những thói quen vệ sinh tốt từ đó nhận thức và vận dụng được trong thực tế, sinh hoạt hằng ngày.Đó cũng là một nội dung giáo dục kỹ năng sống tốt cho trẻ để chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào cấp học mới. Nên tôi chọn đề tài “một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi”.
II/. THỰC TRẠNG:
- Năm học 20110 – 2012 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5 tuổi, lớp tôi gồm có 22 cháu. Trong đó nam 16 cháu, nữ 06 cháu.
- học có hai độ tuổi và 20% số trẻ chưa qua 3 + .
- 100 % số trẻ là con em dân tộc thiểu số, phụ huynh các cháu là dân lao động, nên ít có thời gian quan tâm đến việc con em mình giữ vệ sinh cá nhân.
- Nhà ở của một số cháu còn tạm bợ, nền đất nên rất bẩn. Các cháu ở nhà chơi tự do, trời nắng cũng như mưa trẻ đi nghịch bẩn, tắm bùn đất nhưng phụ huynh không quan tâm đến con cái dẫn đến nhiều cháu khi đi học bị bệnh do vệ sinh không sạch sẽ. Đặc biệt có cháu không giữ vệ sinh đến giờ ăn cơm cháu đau bụng và nôn ra giun…
- Đa số trẻ chưa có thói quen vệ sinh cá nhân tốt, các cháu đi học tay chân còn bẩn, đầu tóc dài luộm thuộm, móng tay dài nhiều đất, thậm chí có cháu không tắm rửa dẫn đến có chấy rận
- Bên cạnh đó một số giáo viên ở trường mầm non chưa thật sự chú tâm đến việc rèn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân. Cách dạy và rèn trẻ chưa đa dạng phong phú, chưa đạt yêu cầu, có những giáo viên dạy còn cứng nhắc và không chú ý đến khâu vệ sinh cho trẻ.
- Vào đầu năm học tôi khảo sát có trên 70% trẻ không được chú trọng về các thói quen vệ sinh cá nhân.
+ Các cháu chưa có kỹ năng vệ sinh cá nhân : lau mặt , rửa tay như cháu Ka Hậu, Ka Thửa, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vĩn (5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7% )
+ Các cháu đầu tóc không gọn gàng, móng tay dài, chưa có thói quen gọn gàng ngăn nắp: Ka Thửa, Ka Phấn, K’ Tùng, K’ Vin, K’ Vương ( 5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7%)
+ Các cháu chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa : K’ Tùng, K’ Vĩ, K’ Quân ( 3 cháu chiếm tỉ lệ 13.6 %)
+ Các cháu chưa có kỹ năng ăn uống hợp vệ sinh: Ka Hậu
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH GIÁO DỤC VỆ SINH
CHO TRẺ 5-6 TUỔI
PHẦN MỞ ĐẦU
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1) Cơ sở lý luận
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân vì vậy các cháu mầm non cần được chăm sóc và giáo dục một cách phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà cân đối về trí tuệ và thể chất. Các nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng đây là độ tuổi mà tốc độ của sự phát triển trí tuệ và thể chất nhanh nhất mà ở trường mầm non giáo viên có vai trò rất quan trọng.
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi có rất nhiều hoạt động học tập, vui thể hiện ở nhiều môn học khác nhau và mang một ý nghĩa, tác giáo dục đối với trẻ. động giáo
dục vệ sinh cá nhân cho hoạt động đóng vai trò
quan trọng trong tiến trình phát triển khỏe của trẻ
ở lứa tuổi này. Đối với trẻ thói quen vệ sinh được hình
thành từ kĩ xảo. Vì vậy khi đến trường mầm non hầu hết
các trẻ đều chưa biết cách tự phục vụ bản thân, chưa có thói quen vệ sinh tốt và đểtạo được thói quen vệ sinh và cách tự phục vụ của trẻ thì trẻ phải thường xuyên được thực hiện các hành động vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày để kĩ xảo dần được cũng cố và hoàn thiện thành thói quen vệ sinh tốt và trong quá trình thực hiện phải có sự kiểm tra và dạy trẻ tự kiểm tra hành động của bản thân, sự gương mẫu của người lớn có một ý nghĩa rất quan trong trong công tác giáo dục trẻ ở dộ tuổi mầm non. Từ đó ta thấy rõ vai trò của cô giáo là rất quan trọng và thiết thực trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
2) Lý do chọn đề tài:
- Nhằm mục đích hoàn quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi có những thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân một cách trọn vẹn và chuẩn xác để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp trẻ có được những thói quen vệ sinh tốt từ đó nhận thức và vận dụng được trong thực tế, sinh hoạt hằng ngày.Đó cũng là một nội dung giáo dục kỹ năng sống tốt cho trẻ để chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào cấp học mới. Nên tôi chọn đề tài “một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi”.
II/. THỰC TRẠNG:
- Năm học 20110 – 2012 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5 tuổi, lớp tôi gồm có 22 cháu. Trong đó nam 16 cháu, nữ 06 cháu.
- học có hai độ tuổi và 20% số trẻ chưa qua 3 + .
- 100 % số trẻ là con em dân tộc thiểu số, phụ huynh các cháu là dân lao động, nên ít có thời gian quan tâm đến việc con em mình giữ vệ sinh cá nhân.
- Nhà ở của một số cháu còn tạm bợ, nền đất nên rất bẩn. Các cháu ở nhà chơi tự do, trời nắng cũng như mưa trẻ đi nghịch bẩn, tắm bùn đất nhưng phụ huynh không quan tâm đến con cái dẫn đến nhiều cháu khi đi học bị bệnh do vệ sinh không sạch sẽ. Đặc biệt có cháu không giữ vệ sinh đến giờ ăn cơm cháu đau bụng và nôn ra giun…
- Đa số trẻ chưa có thói quen vệ sinh cá nhân tốt, các cháu đi học tay chân còn bẩn, đầu tóc dài luộm thuộm, móng tay dài nhiều đất, thậm chí có cháu không tắm rửa dẫn đến có chấy rận
- Bên cạnh đó một số giáo viên ở trường mầm non chưa thật sự chú tâm đến việc rèn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân. Cách dạy và rèn trẻ chưa đa dạng phong phú, chưa đạt yêu cầu, có những giáo viên dạy còn cứng nhắc và không chú ý đến khâu vệ sinh cho trẻ.
- Vào đầu năm học tôi khảo sát có trên 70% trẻ không được chú trọng về các thói quen vệ sinh cá nhân.
+ Các cháu chưa có kỹ năng vệ sinh cá nhân : lau mặt , rửa tay như cháu Ka Hậu, Ka Thửa, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vĩn (5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7% )
+ Các cháu đầu tóc không gọn gàng, móng tay dài, chưa có thói quen gọn gàng ngăn nắp: Ka Thửa, Ka Phấn, K’ Tùng, K’ Vin, K’ Vương ( 5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7%)
+ Các cháu chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa : K’ Tùng, K’ Vĩ, K’ Quân ( 3 cháu chiếm tỉ lệ 13.6 %)
+ Các cháu chưa có kỹ năng ăn uống hợp vệ sinh: Ka Hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thủy an
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)