Gợi ý cách viết Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thế |
Ngày 16/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Gợi ý cách viết Sáng kiến kinh nghiệm thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỂU CẦN
Đơn vị: THCS TẬP NGÃI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
(Trang bìa)
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn:
Họ và tên người thực hiện:
Chức vụ:
Sinh hoạt tổ chuyên môn:
Tập Ngãi, tháng ……..năm 2010
GỢI Ý
“ V/V VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM”
I. Sáng kiến, kinh nghiệm được hiểu như sau:
1. Sáng kiến: Là tư duy –nhận thức, là cách làm mới về giáo dục đào tạo (quản lý, dạy học, giáo dục học sinh, sinh viên) chưa ai phát hiện và thực hiện nhằm đem lại kết quả cao, hiệu qua lớn.
2. Kinh nghiệm: “Là điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế, do từng trải”
Như vậy điểm giống nhau, giữa sáng kiến và kinh nghiệm là sự hiểu biết còn điểm khác nhau căn bản: Sáng kiến là ý kiến hiểu biết mới, còn kinh nghiệm chính là sự sàng lọc, lựa chọn hiểu biết của thực tế, không thông qua thực tế, không thể có kinh nghiệm.
II. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm
Viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm tổng kết lại sự hiểu biết (nhận thức, phương pháp, biện pháp) đã vận dụng trong thực tế giáo dục đào tạo, trên cơ sở đó rút ra những bài học thành công (hoặc ngược lại) trong viec565 nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo (giảng dạy, quản lý, giáo dục)
III. Yêu cầu cơ bản của bài viết về sáng kiến kinh nghiệm
1. Về nội dung:
1.1. Phải nêu được nhận thức mới, cách làm mới bởi sự suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo mang tính đặc thù cá thể hoá.
1.2. Phải thể hiện được sự chuyển biến, tiến bộ, hiệu quả rõ rệt của công việc.
1.3. Phải rút ra được bài học, phân tích được nguyên nhân thành công.
2. về hình thức, phương pháp:
2.1. Bài viết cần ngắn rọn, rõ ràng, súc tích, dễ hiểu, dễ vận dụng.
2.2. Cần có số liệu cụ thể, đối sánh, đánh giá, giải trình về vấn đề có thuyết phục.
2.3. Phải đăng kí đề tài từ đầu năm học, để có thời gian suy nghĩ, thực hiện, điều chỉnh.
IV. Bố cục bài viết sáng kiến kinh nghiệm
1. Những căn cứ, nguyên nhân dẫn đến sáng kiến kinh nghiệm (đề tai)
2. Những cách thức thực hiện đề tài
- Nội dung việc làm.
- Phương pháp, biện pháp thực hiện.
3. Kết quả, hiệu quả, phân tích đối sánh với cái cũ (có số liệu cụ thể)
4. Một số bài học rút ra.
UBDN HUYỆN TIỂU CẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PGD&ĐT TIỂU CẦN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN VỊ: Trường THCS Tập Ngãi
PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
Thời gian thực hiện:
Tác giả:
Chức vụ:
Bộ phận công tác:
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………...
………………………………………………
Xếp loại (Đạt, không đạt) ………………….
Ngày………tháng……….năm 2010
Tổ trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………...
………………………………………………
Xếp loại (Đạt, không đạt) ………………….
Ngày………tháng……….năm 2010
HIỆU TRƯỞNG
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIỂU CẦN
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Xếp loại (Đạt, không đạt) ………………….
Ngày………tháng……….năm 2010
Trưởng phòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Thế
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)