Gluxit

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: gluxit thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Hà Phối Ân
Nguyễn Hoàng Long
Nguyễn Thị Thu Oanh
Nguyễn Minh Tân
Đặng Thị Trúc Thanh
Dương Phúc Toàn
Danh Sách Thành Viên
Gluxit
I.khái niệm chung về gluxit:
Gluxit là nhóm hợp chất hữu cơ phổ biến ở động vật,thực vật,vi sinh vật
Trong thực vật Gluxit chiếm tỷ lệ khá cao tới 89%-90% (tuy nhiên tỷ lệ cũng thay đổi trong giới hạn khá rộng)
Gluxit ở động vật có tỷ lệ thấp hơn khoảng 2%
-Ở thực vật, Gluxit được tạo thành nhờ quá trình quang hợp với xúc tác của clorophin có trong lá xanh
-Gluxit ở động vật ở dạng glucogen
-Gluxit cung cấp gần 50% số calo hằng ngày và cần cho hoạt động sống của cơ thể,cứ 1g Gluxit cho 4,1 Kcalo
-Có vai trò tạo hình,tham gia cấu tạo tế bào,mô,liên kết với các chất khác (a.nucleotic,protit,lipit,tạo thành phức hệ trong cấu tạo tế bào)
-Việc chuyển hóa gluxit trong cơ thể thường theo 2 hướng:
+Gluxit bị oxy hóa hoàn toàn thành CO2,H2O và năng lượng
+Gluxit được sử dụng tạo chất béo dự trữ
-Việc chuyển hoá gluxit thành chất béo dự trữ có tính chất thuận nghịch
II.Thành phần cấu tạo và phân loại nhóm gluxit:
1)Thành phần cấu tạo:
-Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức , có chứa nhiều nhóm hiđroxit (-OH) và nhóm cacbonyl ( > C = O ) trong phân tử .
- Công thức chung là : Cn(H2O)m
-Trong công thức này tỷ lệ H/O = 2/1 tương tự tỷ lệ H/O trong H2O nên gluxit còn có tên gọi cũ là “hydratcacbon”
2)Phân loại:
-Các chất chính trong nhóm gluxit:
+Đường đơn giản hòa tan (glucoze,fructoz,maltoz,saccaroz…)
+Tinh bột
+Xenlulo
+Pectin
+chitin (kitin)
+Agar (thạch)
……..
Dựa theo cấu tạo người ta chia gluxit thành 2 nhóm chính:gluxit đơn giản và phức tạp

-Gluxit đơn giản (Monosaccarit hay Disaccarit) là một đơn vị đường đơn,có khối lượng riêng nhỏ: gồm gluco,fructo,lacto,malto,saccaroz….là các cấu tử thành phần để có gluxit phức tạp.
+Đặc điểm:có vị ngọt,tan tốt trong nước,dễ dàng đồng hóa,dễ tạo glucogen dự trữ.
-Gluxit phức tạp (polisaccarit) gồm nhiều monome tạo nên,các monome có thể cùng hay khác loại,có số lượng khác nhau và được chia thành 2 phân nhóm nhỏ.

a)Polisaccarit loại 1 (còn gọi là Oligosacarit hay Oligoza) số lượng gốc monome hạn chế (<10) ,tan có mức độ trong nước
b)Polisaccarit loại 2 (gồm Tinh bột,Xenlulo,Hemi-Xenlulo,pectin,thạch…)


-Là loại gluxit có cấu tạo rất phức tạp,khối lượng phân tử rất lớn,khi thủy phân cho rất nhiều phân tử monosaccarit và hầu như không tan trong nước. Tiêu biểu là Tinh bột và Xenlulo

-Tùy theo số C trong phân tử mà phân biệt:
3 C : triose
4 C : tetrose
5 C : pentose
6 C : hexose
7 C : heptose
8 C : octose
III.Monosaccarit (Monoza)

1)Định nghĩa: monoza là những đơn vị cơ bản để tạo nên các chất thuộc nhóm gluxit,chúng là các aldehyd hay ceton của polyalcohol :
+Aldehyde  aldoza
+Ceton  Xetoza
2)Cấu tạo: các monosaccarit trong tự nhiên có 2 dạng: mạch thẳng và mạch vòng
a)Mạch thẳng:monoza là dẫn xuất aldehyd hay xeton của một rượu đa chức (poly-ol),khi ta khử 2H ở nhóm rượu bậc 1 hoặc bậc 2.
-Các monosaccarit có C bất đối (C*)
có nhiều đồng phân lập thể khác nhau (2n).
-Người ta chia ra đồng phân dạng D,L (đồng phân về cấu hình) và thêm dấu + hay – để chỉ sự quay cực trái hay phải.
-Sự phân biệt D,L dựa vào cấu tạo monoza đơn giản nhất là aldehyd-glixerinic (glyceraldehyde)
CHO

H-C*- OH

CH2OH
D-glyceraldehyde
CHO

HO-C*-H

CH2OH
L-glyceraldehyde
-Nghĩa là trên trục thẳng đứng OH ở phía phải C* ta gọi là D, OH ở phía trái C* ta gọi là L.
Vd: một poly-ol đơn giản nhất là Glyxerin khi oxyhóa (mất 2H) ta sẽ có 2 dạng sau
CH2-OH

CH-OH

CH2­-OH
Glixerin (tri-ol)
-2H ở -CH2OH
-2H ở -CHO
CHO

CH-OH
CH2-OH
CH2-OH
C=O
CH2-OH
Dihydroxy
axeton
(2)
Aldehyd
glyxerinic
(1)



CH2-OH
CH2-OH
CH2-OH
-Vì vậy tổng quát hóa:
CHO
(1) (CH-OH)n
(2) C=O
(CH-OH)n-1
những monoza nào chứa nhóm aldehyd (-CHO) đều gọi là Aldoza.
những monoza nào chứa nhóm xeton (>C=O) gọi là Xetoza.
Các đường monoza mạch thẳng có tính chất khử do có nhóm aldehyd (-CHO) hoặc xeton (>C=O) quyết định.


Khi nhóm aldehyd hoặc xeton không ở dạng tự do mà liên kết với 1 nhóm nào đó thì đường monoza mất tính chất khử
Được tạo ra khi nhóm aldehyd (-CHO) hay nhóm ceton (>C=O) liên kết với nhóm (-OH) ở C4 , C5 hoặc C6 để tạo nên cầu nối oxi và khép kín vòng.
Vòng 5 cạnh: vòng furanoza
Vòng 6 cạnh: vòng piranoza
b)Mạch vòng:
Đối với đường Aldoza (-CHO): Khi khép kín tạo vòng 6 cạnh (pinanoza),tạo 1 gốc –OH đặc biệt đính vào C1 gọi là OH-Hemiaxetal (OH-glucozit) quyết định tính khử của đường.
-Nếu OH-Hemiaxetal ở dạng tự do  đường có tính khử
-Khi biễu diễn mạch vòng ở dạng phối cánh,nếu OH-hemiaxetal hướng lên có dạng beta ,hướng xuống thì có dạng alpha.
Vd: Glucoz: ở đây nhóm –OH của C5 sẽ liên kết với nhóm –CHO của C1 tạo 1 cầu oxy kín.
Đối với đường xetoza (>C=O): sau khi khép kín vòng thường tạo dạng vòng 5 cạnh (furanoza),nhóm -OH đính vào C2 được gọi là OH-hemiaxetal (OH-glucozit) quyết định tính chất khử của đường 5C.
3)Tính chất của monoza:
-Tan tốt trong nước,không tan trong dung môi hữu cơ.
Fructose : 173 Xilose : 40
Saccharose : 100 Maltose : 32
Glucose : 74 Rafinose : 23
-Do sự có mặt các nhóm -CHO, >C=O ,-OH,nên monoza cũng có các tính chất đặc trương của các nhóm chức trên,điển hình là tính khử
-Các monosaccarit đều có vị ngọt, có giá trị dinh dưỡng cao
a)Tác dụng của chất Oxyhóa (bị oxy hóa):
Các monoza bị oxy hóa sẽ tạo thành các axit tương ứng (đúng với aldoza).
+Nhóm aldehyde bị oxy hoá  acid aldonic
Glucose  acid gluconic (C1OOH)
+Nhóm rượu bậc nhất bị oxy hoa  acid uronic
Glucose  acid glucuronic (C6OOH)
Galactose  acid galacturonic
+Nếu cả 2 nhóm đều bị oxy hóa  acid saccharic
-Tùy theo mức độ oxy hóa,người ta chia sự oxy hóa monoza ra làm 3 mức độ:oxy hóa nhẹ,oxy hóa mạnh và oxy hóa chọn lọc.
+Oxy hóa nhẹ:với tác nhân halogen Cl2,Br2,I2 trong môi trường kiềm (nhóm xetoza không có phản ứng này) và nhóm –CHO sẽ chuyển thành –COOH.
CHO
(CH-OH)n
CH2-OH
Aldoza
(gluco n=4)
Br2
Kiềm
COOH
(CH-OH)n
CH2-OH
a.Aldonic
(a.Gluconic)
+Oxy hóa mạnh: tác nhân là HNO3 thì cả 2 nhóm chức –CHO và –OH bậc 1 trong aldoza đều bị oxy hóa thành nhóm –COOH.
-Sản phẩm tạo ra là các đi-axit có 2 chức –COOH gọi là axit-di-cacboxylic.
CHO
(CH-OH)4
COOH
(CH-OH)4
CH2-OH
Gluco
a.Saccarinic
COOH
HNO3
Khi so sánh 2 nhóm chức –CHO và –CH2OH thì –CHO có khả năng bị oxy hóa mạnh hơn.
 tiến hành theo biện pháp “che chở” hoặc “bao vây” nhóm –CHO bằng 1 gốc R nào đó (thường là gốc –CH3,gọi là cách metyl hóa)
Tuy nhiên người ta muốn giữ lại gốc –CHO và chỉ gốc –OH của nhóm –CH2OH thành –COOH
Oxy hóa chọn lọc:
CHO
(CH-OH)4
CH2OH
CH2OH
CHO-R
(CH-OH)4
CHO-R
(CH-OH)4
COOH
CHO
(CH-OH)4
COOH
a.Glucuronic
Gluco
+ R
Oxy hóa
- R
b)Tác dụng của chất khử(bị khử)
Dưới tác dụng của chất khử,monoza tạo thành polyol(rượu đa chức) tương ứng
(CH-OH)4
CHO
CH2-OH
Gluco
(CH-OH)4
CH2-OH
CH2-OH
rượu Socbitol
Hg + Na
+ 2H

Manoza
+ 2H
Rượu
c)Tạo ester: vì monose có gốc –OH nên có khả năng tạo ester khi tác dụng với axit.
-Quang trọng nhất là monose + a.phosphoric  dạng ester-P
Có vai trò quang trọng trong hô hấp,tổng hợp các chất,trao đổi chất và năng lượng
Gluco-6-phosphat
Beta-D-fruto-1,6-phosphate
d)Tạo glucoside: nhóm OH-hemiaxetal có thể liên kết với các gốc phi gluxit (gọi là nhóm aglycone) tạo liên kết glycoside
VD1:Monoza + rượu  glucoside
VD2: nhóm OH-hemiaxetal liên kết với nhóm OH-hemiaxetal hay nhóm OH bất kỳ của monosaccharide khác tạo thành disaccharide,liên kết tạo thành gọi là liên kết glycosidic
-Đây là nguyên tắc để tạo thành đi ,tri .tetra … polysaccharide
VD3: Tạo thành đường ameni
-Thường nhóm OH ở C2 được thế bởi nhóm ameni (NH2)
Alpha-D-glucosamine
-Ngoài ra OH-hemiaxetal còn có thể liên kết với các nhóm chức khác để tạo ra 1 số dạng liên kết khác như :N-glucozit,S-glucozit,C-glucozit
N-acetyl glucosamine
( liên kết N-glucozit)
R-C-O-A (liên kết O-glucozit)
R-C-S-A (liên kết S-glucozit)
R-C-C-A (liên kết C-glucozit)
A (gốc phi đường Aglucon)
4)Các Monosaccharide phổ biến:
2 nhóm quang trọng là pentose và hexose
Các pentose thuộc nhóm aldose:
D-Ribose và D-Deoxyribose
L- Arabinose và D-Arabinose; D-Xylose
Các pentose thuộc nhóm ketose: D-Ribulose và D-Xylulose
Các hexose thuộc nhóm aldose:Glucose Galactose , Mannose
Hexose thuộc nhóm ketose: Fructose
O
C-H
H- C- H
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
D-Deoxyribose
O
C-H
H- C- OH
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
D-Ribose
Các pentose thuộc nhóm aldose
O
C-H
H-C- OH
HO- C- H
HO- C- H
CH2OH
L-Arabinose
O
C-H
HO- C- H
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
D-Arabinose
O
C-H
H- C- OH
HO- C- H
H- C- OH
CH2OH
D-Xylose
CH2OH
C = O
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
D-Ribulose
CH2OH
C= O
HO- C- H
H- C- OH
CH2OH
D-Xylulose
Các pentose
thuộc nhóm ketose
O
C-H
H- C- OH
HO-C- H
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
Glucose
O
C-H
H- C- OH
HO-C- H
HO-C- H
H- C- OH
CH2OH
Galactose
Các hexose
thuộc nhóm aldose
CH2OH
C= O
HO-C- H
H- C- OH
H- C- OH
CH2OH
Fructose
hexose
thuộc nhóm ketose
a)Glucose:
CTPT: C6H12O6
-Là đường khử: mạch thẳng do –CHO quyết định,mạch vòng do OH-hemiaxetal quyết định.
-Đường gluco dễ tiêu hóa và hấp thụ,dễ lên men,có nhiều trong nho chín,
-Là loại đường Dextroza (đường này quay mặt phẳng phân cực ánh sáng sang bên phải 1 góc 52,50)
-Là thành phần cấu tạo của tinh bột,glucogen,xenlulo…
c)Galactose:
CTPT: C6H12O6
-Nhóm quyết định tính khử: mạch thẳng do –CHO quyết định,mạch vòng do OH-hemiaxetal quyết định.
-Là 1 đồng phân của glucose chỉ khác nhau về vị trí -OH ở C4 ( gluco OH quay xuống , galacto OH quay lên)
-Có nhiều trong sữa là lactose ( =galactose + glucose )
b)Fructose:
CTPT: C6H12O6
-Nhóm quyết định tính khử:mạch thẳng là >C=O mạch vòng là OH-hemiaxetal ở C2.
-Khi khử fructo tạo 2 rượu là manitol và sorbitol
-Là loại đường levuloza (đường này quay mặt phẳng phân cực ánh sáng sang trái 1 góc -92,4o)
-Có nhiều trong mật ong,độ ngọt cao nhất trong các loại đường và được sử dụng trong CN thực phẩm.
D-fructose
D-Glucose
D-Galactose
4)Các Đi-saccharide phổ biến:
Maltose,saccarose,lactose.
-Được tạo từ 2 đường đơn,liên kết với nhau bằng liên kết -O-glucozit.
-Là đường đơn giản,tan tốt trong nước , dễ hấp thu ,dễ lên men.
-Có 2 kiểu liên kết:
+Giữa OH thông thường với OH-hemiaxetal  tạo disaccaride có tính khử.
+Giữa 2 OH-hemiaxetal của 2 đường  tạo disaccaride không có tính khử.
a)Malto:(đường mạch nha)
-Là đường phổ biến và có giá trị dinh dưỡng cao,có độ ngọt dịu.
-Cấu tạo từ 2 anpha-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-O-glucozit,còn lại 1 gốc OH-hemiaxetal nên vẫn còn tính khử.
Malto
2 anpha-gluco
thủy phân
-Enzim Beta-amilase khi phân cắt cho ra 2 đơn vị glucose của tinh bột,có nhiều trong hạt ngũ cốc nảy mầm.
enzim Maltaza / axit
b)Saccharose:
-Là đi-saccarit phổ biến,có nhiều trong mía,củ cải đường (20%)…,dinh dưỡng cao.
-Cấu tạo gồm 2 đường đơn anpha-glucose và beta-fructose bằng liên kết 1,2-O-glucozit.
-Không còn OH-hemiaxetal tự do  không có tính khử
CTPT: C12H22O11
Saccharose
Beta-fructose
+
thủy phân
-Hỗn hợp này có độ quay cực trái ( fructose -92,4o và gluco 52,5o) ngược với saccharose ban đầu  đây là hỗn hợp đường nghịch đảo:có độ ngọt tăng và có tính khử
Saccharose
+
Kiềm
Saccharat-tri-Ca
(ứng dụng trong công nghiệp sản xuất đường vì tan tốt trong nước )
(C12H22O11.3CaO.3H2O)
E saccaraza / axit
Anpha-glucose
c)Lactose:
-Là 1 đi-saccarit động vật,có nhiều trong sữa (5-8%),có độ ngọt thấp so với các đường khác.
-Cấu tạo từ 1 beta-galactose và 1 anpha-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-O-glucozit.
-Là đường khử vì còn 1 OH-hemiaxetal.
-Đường lactose bị thủy phân dưới tác dụng của E.lactase cho 2 đường đơn ban đầu.
IV.POLYSACCHARIDE
-Gồm nhiều đơn vị monose liên kết chủ yếu bằng cầu nối glucozit.
-Dựa vào cấu tạo các cấu tử thành phần người ta chia ra làm 2 loại poly-saccharide: poly-saccharide đồng thể và dị thể.
+Polysac đồng thể: chỉ có các monoza cùng loại hay khác loại tạo nên (chỉ có gluxit trong thành phần)
+Polysac dị thể: ngoài gluxit còn có các gốc như a.axetic,sulfuric…và các nhóm khác.
-dựa vào cấu tạo người ta chia tinh bột ra làm 2 nhóm cấu tử: amilo và amilopectin
-Liên kết giữa các anpha-glucose là liên kết 1,4-O-glucozit (mạch thẳng) và 1,6-O-glucozit (mạch nhánh)
-Sự liên kết trong tinh bột bằng n đơn vị anpha-glucose.
-Là 1 poly-saccharide đồng thể điển hình có nhiều trong thực vật,đặc biệt trong ngũ cốc (60-80%)
1)Tinh bột:
-Cấu tạo mạch thẳng gồm n glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-O-glucozit.
a)Amilo:
-Dễ tan trong nước ấm (35-400),tạo màu xanh với iốt và độ nhớt không cao ( 3.105 - 1.106 )
(M=20.000-50.000)
b)Amilopectin:
-Cấu tạo mạch nhánh và mạch thẳng kết hợp các anpha-glucose liên kết nhau bằng liên kết 1,4-O-glucozit (tạo mạch thẳng) và liên kết 1,6-O-glucozit (tạo mạch nhánh).
-Cho màu tím đỏ với Iốt,khó tan trong nước (50-600),độ nhớt cao ( 5.104-106 )
( M khoảng vài triệu)
Liên kết 1,4-O-glucozit (mạch thẳng)
liên kết 1,6-O-glucozit (tạo mạch nhánh).
-Trong tự nhiên amilo và amilopectin thường ở dạng xoắn (chứa 6 đơn vị glucose)
c)Tính chất của tinh bột:
-Không tan trong nước
-Dưới tác dụng của axit hoặc E.amilaza ,tinh bột bị thủy giải từng nấc một.
Tinh bột  dextrin  malto  gluco
-Phản ứng màu đặc trưng để nhận biết tinh bột
Tinh bột
+
Iốt
Màu tím xanh
( dùng kiểm tra quá trình thủy phân chuẩn độ Iốt)
2)Xenlulose:
-Là poly-saccharide đồng thể
-Xenlulose = n x beta-glucose
-Các mạch thẳng này liên kết lại với nhau tạo thành bó sợi  rất bền,tham gia vào cấu tạo tb (chủ yếu ở thực vật)
-Liên kết 1,4-O-glucozit tạo mạch thẳng
a)Tính chất:
-Không tan trong nước,khi thủy phân (HCl,H2SO4,e.xenlulose…) được các mạch ngắn hơn.
Xenlulose
(M nhỏ dần)
Xenlulose
Xenlobioza và 1 ít beta-gluco
-Là polysaccharide bền nên phải phân giải bằng tác nhân mạnh và nhiệt độ cao.
-Chịu nhiệt,độ ẩm cao,mềm và đàn hồi
 sản xuất tơ sợi,chất dẻo,da nhân tạo…
-Là chất xơ cần thiết giúp vận chuyển thức ăn,hỗ trợ tiêu hóa
-Có thể thay thế 1 số nhóm OH của xenlulose bằng 1 số gốc hóa học khác.
Xenlulose (với liên kết 1,4-O-glucozit)
3)Glycogen:
-Là 1 polysaccharide đồng thể (là polysac dự trữ) có trong cơ thể người,đv nên gọi là gluxit động vật (tinh bột động vật)
Vd: ở gan (10-20%),Cơ (2-5%), bắp thịt (1-5%)
-Là lượng gluxit dự trữ trong gan là chủ yếu,khi cơ thể mệt lượng glycogen giảm nhanh chóng chuyển thành gluco.
a)Cấu tạo:
-Gồm những đơn vị anpha-D-gluco liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-O-glucozit và 1,6-O-glucozit (tương tự như amilopectin)
-Nhưng số nhánh nhiều hơn và số liên kết 1,6-O-glucozit nhiều hơn (liên kết 1,4 / 1,6 = 12/1 ,còn ở amilopectin là 25/1)
-Khi thủy phân glycogen bằng axit hay men sẽ tạo ra các anpha-D-gluco.
M=4.106 ,số gốc monoza 24.000
Glycogen với liên kết 1,4 và 1,6-O-glucozit
Ngoài tinh bột và glycogen còn có những polysaccharide dự trữ khác.
Vd1: Dextran :tạo bởi các gốc anpha-glucose với liên kết 1,6-O-glucozit ,có điểm phân nhánh 12,13,14.Là dạng dự trữ gluxit của nấm men và vi sinh vật.
Vd2: Levan :do nhiều đơn vị beta-fructozit tạo nên,là dẫn xuất chứa nhiều nhóm –OCH3 liên kết nhau bằng 1,6-O-glucozit.Có trong vi sinh vật,thực vật.
Dextran
Levan (fructan)
4)pectin:
là polysaccharide dị thể
-Trong thành phần có cả gluxit và phi gluxit
-Pectin tồn tại ở 2 dạng:
+Dạng protopectin không tan: ở thành tb và liên kết với các polysac khác như araban,tinh bột,galactan…
+Dạng pectin hòa tan chủ yếu ở dịch tb
a)Cấu tạo:
1 trục chính gồm n x beta-a.galacturonic
-Thành phần chủ yếu: các acid-galacturonic ,liên kết là loại 1,4-O-glucozit.
-Tại C6 xảy ra nhiều trường hợp khác nhau
 Tạo tính chất dị thể cho pectin
+Số nhóm –COOH bị decarboxyl hóa (khử CO2)
+thay nhóm –CH3,-C2H5…
+Thay kim loại hay giữ nguyên –COOH

b)Tính chất:
-Pectin hòa tan (a.pectinic): polygalacturonic acid ,một số nhóm –COOH được metyl hóa  (-COO-CH3) khi có mặt các axit hữu cơ chúng có khả năng làm các dung dịch đường nồng độ cao hóa keo  sử dụng khi làm mứt.
-Pectin không hòa tan (protopectin): polygalacturonic acid liên kết với các chất khác như xenlulose,araban,galactan…ở TV khi quả chín protopectin  pectin hòa tan làm quả mềm.
Pectin acid
5)agar-agar (có trong rong biển)
-Agarose : D và L-galactose liên kết (14), (13)

- Agaropectin : D-galactose, một số góc este hóa bởi H2SO4.
-Ứng dụng làm môi trường thạch đông để nuôi vi sinh vật,dùng trong thực phẩm,giải khát.
Agaropectin
V. Mucopolysaccharide:
-Chủ yếu có trong mô liên kết,mô nâng đỡ (xương,sụn),là thành phần trong các dịch nhầy.
Vd: +Acid hyaluronic (ở thủy tinh dịch,dịch khớp xương)
+Chondroitin sulfate (ở sụn,mô nâng đỡ và bảo vệ
+Heparin (có nhiều ở gan,phổi máu…là chất đông máu)
-Nhóm máu B GalNAc được thay bởi galactose còn nhóm máu O không có các đường trên.
1)Polysaccharide của màng tế bào động vật :
-? dưới dạng glycoprotein , glycolipid, mucopolysaccharise acid
-Một số trường hợp tính kháng nguyên của màng tế bào do thành phần glucid màng quyết định
-Thí dụ : kháng nguyên nhóm máu A :
GalNAc– Gal – GlcNAc – Gal – Glc – SERAMID
Lớp vỏ bọc ngoài cùng của tế bào vi khuẩn là một mạng lưới các phân tử polysaccharide (ramnose, glucose và galactose hoặc dẫn xuất amine của chúng) liên kết với chuỗi peptide ngắn.
2)Polysaccharide thành tế bào vi khuẩn :
Acid hyaluronic
Chondroitin sulfate
PGS,TS Nguyễn Phước Nhuận
(Giáo Trình Sinh Hóa Học Tĩnh)
PGS,TS Đồng Thị Thanh Thu
(Giáo Trình Sinh Hóa Cơ Bản)
TS Phạm Thị Trân Châu 1992
(Hóa Sinh Học)
GS,TS Nguyễn Đình Huyên. 2001.
(Sinh hóa cơ bản).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)