Gluxit
Chia sẻ bởi hoàng hồng |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: gluxit thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG
I. MONOSACCARIT
II. ĐISACCARIT
III. POLYSACCARIT
GLUXIT
Thành phần: C, H, và O.
Công thức chung: CmH2nOn hay Cm(H2O)n
vì vậy gluxit còn được gọi là cacbohiđrat.
Về mặt hóa học, cacbohiđrat là những hợp chất tạp chức, trong phân tử có chứa từ 2 nhóm hiđroxyl (OH) trở lên và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton)
Monosaccarit là loại cacbohiđrat đơn giản nhất, không có khả năng tham gia vào phản ứng thủy phân để tạo thành những phân tử cacbohiđrat nhỏ hơn.
Đisaccarit khi bị thủy phân tạo thành 2 phân tử monosaccarit (giống hoặc khác nhau).
Oligosaccarit có khả năng tạo thành từ 3 đến 10 phân tử monosaccarit khi bị thủy phân.
Polisaccarit khi bị thủy phân cho trên 10 phân tử monosaccarit.
PHÂN LOẠI
I. MONOSACCARIT
1. D?nh nghia: Monosaccarit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức loại polyhiđroxi - cacbonyl. Các monosaccarit chứa nhóm anđehit được gọi là các anđozơ, các monosaccrit chứa nhóm chức xeton được gọi là các xetozơ.
Công thức tổng quát:
Anđozơ: CH2OH-(CHOH)n-CHO
Xetozơ: CH2OH-(CHOH)n-CO-CH2OH.
2. Phân loại: Tuøy thuoäc vaøo soá nguyeân töû cacbon coù trong phaân töû, chuùng ñöôïc goïi laø caùc triozô (3 C); tetrozô (4C); pentozô (5 C); hexozô (6 C) …
3. Đồng phân: Coù nhieàu ñoàng phaân quang hoïc (2n ñoàng phaân – taïo 2n-1 caëp ñoái quang)
4. Danh pháp tương đối: So saùnh vôùi chaát chuaån:
Danh pháp tuyeät ñoái (R, S).
R, R S, S
S, R R, S
ĐỒNG PHÂN ANDOZƠ DÃY D (16 đp)
ĐỒNG PHÂN XETOZƠ DÃY D (8đp)
5. SỰ VÒNG HÓA
Hai đồng phân anome có thể chuyển hóa lẫn nhau trong dung dịch qua dạng hợp chất mạch thẳng với nhóm anđehit ở đầu mạch: hòa tan đồng phân ?-D-glucopyranozơ trong nước, góc quay cực lúc đầu là +112,2O và giảm dần xuống đến +52,5O khi để yên một thời gian (ứng với 36% dạng ? và 64% dạng ? lúc cân bằng). Ngược lại, dung dịch chứa đồng phân ?-D-glucopyranozơ lúc đầu có góc quay +18,7O sau tăng dần đến +52,5O.
D?ng m?ch h? c?a glucozo khơng gi?i thích du?c:
Glucozo cĩ nhĩm CHO nhung khơng tham gia ph?n ?ng v?i axit fucsinsunfuro, tc d?ng r?t ch?m v?i NaHSO3, cĩ 1 nhĩm OH d?c bi?t
SỰ VÒNG HÓA
VÒNG 6 CẠNH
Ribozơ
Glucozơ
Fructozơ
6. CẤU DẠNG
Cân bằng: 36%?
64%?
Phản ứng oxi hóa
Các anđozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo axít anđonic. Các xetozơ không bị oxi hóa trong điều kiện này nên có thể dùng nước brom để phân biệt anđozơ và xetozơ.
CH2OH(CHOH)nCHO + Br2 + H2O ?
CH2OH- (CHOH)n- COOH + 2HBr
CH2OH(CHOH)nCHO + 2HNO3 ?
HOOC- (CHOH)n- COOH + 2H2O + 2NO
Phản ứng oxi hóa
Thuốc thử Tollen và Feling oxi hóa cả anđozơ và xetozơ (do sự hình thành dạng endiol trong môi trường kiềm):
Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa bằng HIO4
Oxi hóa bằng HIO4
Phản ứng khử
PHẢN ỨNG T?O OSAZON
Phản ứng tạo ete và este
Phản ứng tạo ete và este
Phản ứng với Cu(OH)2
Glucozơ, fructozơ… phản ứng với Cu(OH)2 cho phức màu xanh
2C6H12O6 + Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Phản ứng tăng mạch
Cơ chế
Phản ứng Ruff (gi?m m?ch)
Mantozơ 4-(-D-glucopiranoside)-D-glucopiranose.
Saccarozơ 4-(-D-glucopiranoside)--D-fructofuranoside.
II. ĐISACCARIT
ĐISACCARIT
Saccarozơ thuộc loại đường không có tính khử, do không có nhóm OH hemiaxetal tự do: saccarozơ không cho phản ứng tráng gương, không phản ứng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch
Mantozơ thuộc loại đường khử do có nhóm OH hemiaxetal, nên mantozơ có phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch
II. ĐISACCARIT
III. Polisaccarit
1. Tinh bột
Tinh bột gồm 2 loại: amilozơ có cấu tạo mạch thẳng, tan trong nước và amilopectin có cấu tạo mạch nhánh không tan trong nước. Tinh bột được cấu tạo từ các mắt xích glucozơ
(C6H10O5)n +nH2O→ nC6H12O6
Hồ tinh bột tác dụng với I2 cho dung dịch màu xanh
Tinh bột
Cấu trúc của tinh bột, liên kết -1,4-glucozit, a-1,6-glucozit
Amilozơ
Xenlulozơ
2. Xenlulozơ
Cấu tạo mạch thẳng do nhiều mắt xích glucozơ liên kết lại với nhau, đó là liên kết - 1,4 glucozit
Xenlulozơ
Tác dụng với axit nitric tạo tơ xenlulozơ nitrat, với axit axetic tạo tơ axetat
Glycogen
I. MONOSACCARIT
II. ĐISACCARIT
III. POLYSACCARIT
GLUXIT
Thành phần: C, H, và O.
Công thức chung: CmH2nOn hay Cm(H2O)n
vì vậy gluxit còn được gọi là cacbohiđrat.
Về mặt hóa học, cacbohiđrat là những hợp chất tạp chức, trong phân tử có chứa từ 2 nhóm hiđroxyl (OH) trở lên và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton)
Monosaccarit là loại cacbohiđrat đơn giản nhất, không có khả năng tham gia vào phản ứng thủy phân để tạo thành những phân tử cacbohiđrat nhỏ hơn.
Đisaccarit khi bị thủy phân tạo thành 2 phân tử monosaccarit (giống hoặc khác nhau).
Oligosaccarit có khả năng tạo thành từ 3 đến 10 phân tử monosaccarit khi bị thủy phân.
Polisaccarit khi bị thủy phân cho trên 10 phân tử monosaccarit.
PHÂN LOẠI
I. MONOSACCARIT
1. D?nh nghia: Monosaccarit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức loại polyhiđroxi - cacbonyl. Các monosaccarit chứa nhóm anđehit được gọi là các anđozơ, các monosaccrit chứa nhóm chức xeton được gọi là các xetozơ.
Công thức tổng quát:
Anđozơ: CH2OH-(CHOH)n-CHO
Xetozơ: CH2OH-(CHOH)n-CO-CH2OH.
2. Phân loại: Tuøy thuoäc vaøo soá nguyeân töû cacbon coù trong phaân töû, chuùng ñöôïc goïi laø caùc triozô (3 C); tetrozô (4C); pentozô (5 C); hexozô (6 C) …
3. Đồng phân: Coù nhieàu ñoàng phaân quang hoïc (2n ñoàng phaân – taïo 2n-1 caëp ñoái quang)
4. Danh pháp tương đối: So saùnh vôùi chaát chuaån:
Danh pháp tuyeät ñoái (R, S).
R, R S, S
S, R R, S
ĐỒNG PHÂN ANDOZƠ DÃY D (16 đp)
ĐỒNG PHÂN XETOZƠ DÃY D (8đp)
5. SỰ VÒNG HÓA
Hai đồng phân anome có thể chuyển hóa lẫn nhau trong dung dịch qua dạng hợp chất mạch thẳng với nhóm anđehit ở đầu mạch: hòa tan đồng phân ?-D-glucopyranozơ trong nước, góc quay cực lúc đầu là +112,2O và giảm dần xuống đến +52,5O khi để yên một thời gian (ứng với 36% dạng ? và 64% dạng ? lúc cân bằng). Ngược lại, dung dịch chứa đồng phân ?-D-glucopyranozơ lúc đầu có góc quay +18,7O sau tăng dần đến +52,5O.
D?ng m?ch h? c?a glucozo khơng gi?i thích du?c:
Glucozo cĩ nhĩm CHO nhung khơng tham gia ph?n ?ng v?i axit fucsinsunfuro, tc d?ng r?t ch?m v?i NaHSO3, cĩ 1 nhĩm OH d?c bi?t
SỰ VÒNG HÓA
VÒNG 6 CẠNH
Ribozơ
Glucozơ
Fructozơ
6. CẤU DẠNG
Cân bằng: 36%?
64%?
Phản ứng oxi hóa
Các anđozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo axít anđonic. Các xetozơ không bị oxi hóa trong điều kiện này nên có thể dùng nước brom để phân biệt anđozơ và xetozơ.
CH2OH(CHOH)nCHO + Br2 + H2O ?
CH2OH- (CHOH)n- COOH + 2HBr
CH2OH(CHOH)nCHO + 2HNO3 ?
HOOC- (CHOH)n- COOH + 2H2O + 2NO
Phản ứng oxi hóa
Thuốc thử Tollen và Feling oxi hóa cả anđozơ và xetozơ (do sự hình thành dạng endiol trong môi trường kiềm):
Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa bằng HIO4
Oxi hóa bằng HIO4
Phản ứng khử
PHẢN ỨNG T?O OSAZON
Phản ứng tạo ete và este
Phản ứng tạo ete và este
Phản ứng với Cu(OH)2
Glucozơ, fructozơ… phản ứng với Cu(OH)2 cho phức màu xanh
2C6H12O6 + Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Phản ứng tăng mạch
Cơ chế
Phản ứng Ruff (gi?m m?ch)
Mantozơ 4-(-D-glucopiranoside)-D-glucopiranose.
Saccarozơ 4-(-D-glucopiranoside)--D-fructofuranoside.
II. ĐISACCARIT
ĐISACCARIT
Saccarozơ thuộc loại đường không có tính khử, do không có nhóm OH hemiaxetal tự do: saccarozơ không cho phản ứng tráng gương, không phản ứng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch
Mantozơ thuộc loại đường khử do có nhóm OH hemiaxetal, nên mantozơ có phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch
II. ĐISACCARIT
III. Polisaccarit
1. Tinh bột
Tinh bột gồm 2 loại: amilozơ có cấu tạo mạch thẳng, tan trong nước và amilopectin có cấu tạo mạch nhánh không tan trong nước. Tinh bột được cấu tạo từ các mắt xích glucozơ
(C6H10O5)n +nH2O→ nC6H12O6
Hồ tinh bột tác dụng với I2 cho dung dịch màu xanh
Tinh bột
Cấu trúc của tinh bột, liên kết -1,4-glucozit, a-1,6-glucozit
Amilozơ
Xenlulozơ
2. Xenlulozơ
Cấu tạo mạch thẳng do nhiều mắt xích glucozơ liên kết lại với nhau, đó là liên kết - 1,4 glucozit
Xenlulozơ
Tác dụng với axit nitric tạo tơ xenlulozơ nitrat, với axit axetic tạo tơ axetat
Glycogen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)