Giúp thầy cô sử dụng tốt Excel

Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Hùng | Ngày 02/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Giúp thầy cô sử dụng tốt Excel thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
1. Khởi động và thoát khỏi EXCEL
a. Khởi động
C1: StartProgramsMicroSoft EXCEL
C2: Nhắp đúp chuột vào màn hình nền
Chương 1: Làm quen với EXCEL
b. Thoát khỏi
C1: File Exit
C2: Nhấn chuột vào dấu nhân góc trên phải
C3: Nhấn đúp chuột vào chữ X ở góc trên trái
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
2. Cửa sổ EXCEL
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. Nhập dữ liệu
- Mỗi ô trong bảng tính có thể nhận các loại dữ liệu sau: Chữ, số, ngày tháng, thời gian, chú thích và công thức
- Muốn nhập dữ liệu cho ô: Ta chọn ô đó sau đó nhập dữ liệu vào
3. Một số thao tác cơ bản
+ Dữ liệu kiểu chữ bao gồm các ký tự và chữ số
+ Dữ liệu kiểu số : bao gồm các chữ số
+ Dữ liệu kiểu ngày tháng được nhập vào theo các định dạnh : dd/mm/yy hay mm/dd/yy
+ Dữ liệu thời gian được nhập vào theo định dạng: Giờ:Phút:Giây AM/PM
+ Dữ liệu chú thích là lời chú thích thêm cho ô
+ Dữ liệu công thức bắt đầu bằng một dấu "=" hoặc "+" hoặc "-" ( kết quả hiện trong ô là giá trị)
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
- Tạo mới bảng tính (New)
C1: Chọn biểu tượng New trên thanh công cụ
C2: FileNew (Ctrl+N)
- Cất bảng tính (Save) ( với File chưa được cất)
C1: Nhấn biểu tượng
C2: FileSave (Ctrl+S)
Sau khi dùng 1 trong 2 cách trên xuất hiện hộp thoại
- Chọn ổ đĩa thư mục chứa tại : Save in
- Đặt tên tại ô : File Name
- Nhấn nút Save
- Mở bảng tính có sẵn (Open)
C1: Nhấn biểu tượng Open
C2: FileOpen (Ctrl+O)
- Chọn ổ đĩa thư mục chứa File tại: Look In
- Chọn File cần mở
- Nhấn nút Open
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
b. Chọn đối tượng (Bôi đen)
C1: Dùng chuột
- Chọn 1 ô: Kích chuột vào ô đó
- Chọn vùng ô Kích chuột ô đầu giữ và di tới ô cuối
- Chọn cột hoặc dòng: Kích chuột vào cột hoặc dòng đó
- Chọn cột hoặc dòng liền nhau: Kích chuột vào cột hoặc dòng đầu sau đó di tới cột hoặc dòng cuối
- Chọn ô hoặc cột hoặc dòng không liền nhau : trong khi chọn giữ phím Ctrl
- Chọn toàn bảng tính Kíck chuột vào giao giữa cột và dòng hoặc nhấn phím Ctrl+A
C2: Dùng bàn phím: Kết hợp phím Shift và các phím mũi tên để chọn các ô trong bảng tính
3. Một số thao tác cơ bản
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
c. Thêm ô, dòng, cột
C1: Thêm 1 ô hoặc nhiều ô
+ Chọn ô hoặc vùng ô
+ Insert Cell... hoặc Kích phải chuột chọn Insert xuất hiện hộp thoại sau
3. Một số thao tác cơ bản
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
c. Thêm ô, dòng, cột (tiếp)
C2: Chèn thêm dòng
+ Chọn 1 dòng hoặc 1 số dòng
+ Insert Rows hoặc Kích phải chuột chọn Insert (các dòng được chèn sẽ chèn lên trên các dòng được chọn)
3. Một số thao tác cơ bản
C3: Chèn thêm cột
+ Chọn 1 cột hoặc 1 số cột
+ Insert Colúmn hoặc Kích phải chuột chọn Insert (các cột được chèn sẽ chèn bên trái các cột được chọn)
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
d. Xoá ô, dòng, cột
C1: Xoá 1 ô hoặc nhiều ô
+ Chọn ô hoặc vùng ô
+ Edit Delete hoặc Kích phải chuột chọn Delete xuất hiện hộp thoại sau
3. Một số thao tác cơ bản
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
d. Xoá ô, dòng, cột (tiếp)
C2: Xoá dòng
+ Chọn 1dòng hoặc nhiều dòng
+ Edit Delete hoặc Kích phải chuột chọn Delete (các dòng phía dưới sẽ dồn lên thay thế)
3. Một số thao tác cơ bản
C3: Xoá cột
+ Chọn 1 cột hoặc nhiều cột
+ Edit Delete hoặc Kích phải chuột chọn Delete (các cột phía bên phải sẽ dồn sang thay thế)
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
e. Hiệu chỉnh kích thước ô dòng cột
C1: Thay đổi kích thước dòng
+ Chọn 1dòng hoặc nhiều dòng
+ FormatRowHeight hoặc Kích phải chuột chọn RowHeight (xuất hiện hộp thoại sau)
3. Một số thao tác cơ bản
+ Nhập độ cao dòng nhấn OK
Ngoài ra ta có thể dùng chuột kéo để thay đổi độ cao dòng
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
e. Hiệu chỉnh kích thước ô dòng cột
C2: Thay đổi kích thước cột
+ Chọn 1 cột hoặc nhiều cột
+ FormatColumnWidth hoặc Kích phải chuột chọn ColumnWidth (xuất hiện hộp thoại sau)
3. Một số thao tác cơ bản
+ Nhập độ rộng cột vào nhấn OK
Ngoài ra ta có thể dùng chuột kéo để thay đổi độ rộng của cột
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
f. Trộn tách ô ( nối tách ô)
C1: Nối ô
+ Chọn 1 ô hoặc nhiều ô
+ Nhấn biểu tượng trên thanh công cụ
C1: Tách ô
+ Chọn ô cần tách
+ Nhấn biểu tượng trên thanh công cụ
3. Một số thao tác cơ bản
g. Tạo huỷ bỏ đường viền cho khung, màu nền
C1: Dùng thanh công cụ (kẻ đơn giản)
+ Chọn 1 hoặc vùng ô
+ Sử dụng công cụ sau
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
3. Một số thao tác cơ bản
g. Tạo huỷ bỏ đường viền cho khung, màu nền
C2: Dùng Menu
+ Chọn 1 hoặc vùng ô
+ FormatCell..
hoặc kích chuột phải chọn FormatCell..
+ Trang Border kẻ viền
+ Trang Patterns tô màu
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
3. Một số thao tác cơ bản
h. Thêm, xoá, đổi tên trang bảng tính (WorkSheet)
- Thêm WorkSheet : InsertWorksSheet
- Xoá: chọn Sheet cần xoá sau đó vào Menu EditDeleteSheet
- Đổi tên: Kích chuột phải vào Sheet cần đổi tên chọn ReName
Sau đó gõ tên mới vào
j. Lưu bảng tính lên đĩa
- FileSave (hoặc SaveAs để lưu vỡi tên khác, vị trí khác)
- Chọn thư mục, ổ đĩa ở mục SaveIn
- Đặt tên tại mục File Name
- Chọn kiểu loại File ở mục Save As Type (nếu cần)
- Nhấn nút Save
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
1. Tạo một bảng tính mới
Chương 2: Lập một bảng tính mới
2. Định dạng, căn lề trong ô
- Bôi đen ô hoặc vùng ô hoặc toàn bộ bảng tính
C1: Dùng thanh công cụ
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
2. Định dạng, căn lề trong ô
- Bôi đen ô hoặc vùng ô hoặc toàn bộ bảng tính
C2: Dùng Menu : FormatCell.. ( Phải chuột FormatCell)
1
2
1: Căn theo chiều ngang ô
2: Căn theo chiều cao ô
3: Căn chỉnh dòng chữ
4: Nhiều dòng trong 1 ô
5: Chữ vừa bẳng ô
6: Nối tách ô


3
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
1
2
1: Chọn tên Font chữ
2: Kiểu chữ: Đậm, nghiênh, ...
3: Cỡ chữ
4: Chữ gạch chân
5: Màu chữ
6: Effects - hiệu ứng
7: Khung xem trước


3
4
5
6
7
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
3. Định dạng số, ngày tháng, thời gian....
- Bôi đen ô hoặc vùng ô hoặc toàn bộ bảng tính
Dùng Menu : FormatCell.. ( Phải chuột FormatCell)
- Number: Định dạng số
- Currency, Accounting: dạng tiền tệ
- Date : Định dạng ngày
- Time : Định dạng thời gian
- Text : Định dạng chữ
- Custom: Định dạng kiểu riêng
+ Khôi phục trạng thái trước một lệnh
C1: Edit Undo .. (hoặc nhấn Ctrl + Z)
C2: Nhấn biểu tượng trên thanh công cụ
+ Quay lại trạng thái một lệnh
C1: Edit Redo .. (hoặc nhấn Ctrl + Y)
C2: Nhấn biểu tượng trên thanh công cụ
4. Copy, di chuyển (Cut), xoá
+ Copy bên trong văn bản
- Bôi đen chỗ cần Copy (nguồn)
- Nhấn biểu tượng hoặc nhấn Ctrl + C
- Đặt con trỏ tại vùng đích nhấn hoặc Ctrl + V
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
+ Copy giữa các tài liệu được mở
- Mở 2 File.
- Bôi đen chỗ cần Copy ( tại File nguồn)
- Nhấn biểu tượng hoặc nhấn Ctrl + C
- Vào Windows -> chọn File đích
- Đặt con trỏ tại vùng đích nhấn hoặc Ctrl + V
+ Di chuyển bên trong văn bản (Cut)
- Bôi đen chỗ cần Cut (nguồn)
- Nhấn biểu tượng hoặc nhấn Ctrl + X
- Đặt con trỏ tại vùng đích nhấn hoặc Ctrl + V
+ Di chuyển giữa các tài liệu được mở
- Mở 2 File. Bôi đen chỗ cần Cut ( tại File nguồn)
- Nhấn biểu tượng hoặc nhấn Ctrl + X
- Vào Windows -> chọn File đích
- Đặt con trỏ tại vùng đích nhấn hoặc Ctrl + V
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
5. Định lề trang in , khổ giấy
- FilePage Setup
1
2
3
1: Dọc khổ giấy
2: Ngang khổ giấy
3: Chọn khổ giấy
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
5. Định lề trang in , khổ giấy
- FilePage Setup
1
2
3
4
5
6
1: Lề trên
2: Lề dưới
3: Lề trái
4: Lề Phải
5: Khoảng cách tiêu đề trên
6: Khoảng cách tiêu đề dưới
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
6. Tạo tiêu đề cho trang in
- FilePage Setup
1
2
1: Tiêu đề trên
2: Tiêu đề dưới
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
6. In bảng tính
- FilePrint
1: Chọn máy in
2: In tất cả
3: In trang chỉ định
4: In phần bôi đen
5: Số bản in cần Copy
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
1. Tạo một bảng tính mới (chương 1)
2. Nhập dữ liệu (chương 1)
3. Định dạng dữ liệu (chương 2)
Chương 3: Lập một bảng thống kê
4. Tự động đáng số thứ tự
- Nhập số cào 2 ô đầu
- Bôi đen 2 ô đó
-> để chuột tại góc
dưới phải của ô
kích chuột và di.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
5. Các toán tử
a. Toán tử số: (Xếp theo thứ tự ưu tiên).
% phần trăm, ^ Luỹ thừa , *,/ Nhân chia, +,- Cộng, trừ.
b. Toán tử chuỗi : & nối chuỗi
c. Các Toán tử so sánh
> lớn hơn, < nhỏ hơn, = bằng, >= lớn hơn hoặc bằng
<= nhỏ hơn hoặc bằng, <> khác
Trong các phép toán có thể sử dụng các dấu ngoặc, Excel sẽ ưu tiên các biểu thức trong ngoặc trước.
6. Địa chỉ tương đối tuyệt đối
a. Địa chỉ tương đối
- Địa chỉ bình thường của ô hoặc vùng khi nhập vào trong công thức gọi là địa chỉ tuơng đối. VD1 : =B5 + F4 - D6
- Khi sao chép công thức (Click & Drag) các địa chỉ tương đối trong công thức sẽ tự thay đổi theo vị trí tương ứng ở nơi được chép đến.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
7. Cách lập công thức
b. Địa chỉ tuyết đối
- Các địa chỉ trong công thức đứng sau dấu $ sẽ trở thành địa chỉ tuyệt đối. Có thể chỉ đặt giá trị tuyệt đối theo dòng và cột.
VD3: =$B$5+$F4-D$6
- $B$5: Đặt giá trị tuyệt đối cả cột và dòng (có thể nhấn F4).
- #F4: Đặt giá trị tuyệt đối theo cột.
- D$5: Đặt giá trị tuyệt đối theo dòng.
- Khi sao chép công thức (click & drag), các địa chỉ tuyệt đối trong công thức sẽ kông thay đổi như địa chỉ tương đối.
- Khi nhập công thức vào ô phải bắt đầu bằng dấu (=) hoặc các ký tự +, -, @, #, dữ liệu nhập vào công thức là các con số, địa chỉ của ô, vùng, ngày tháng, nếu có dạng chuỗi phải để trong dấu nháy đôi (" ")
VD: =(A4+B4 - 100)/4
(dữ liệu ô A4 cộng với ô B4 và trừ 100, tất cả chia cho 4).
- Có thể gõ địa chỉ ô vào công thức hay dùng trỏ chuột Click chọn ô, vùng muốn nhập, tên của ô hoặc vùng sẽ tự động được nhập vào.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
8. Các thông báo lỗi
#DIV/0!: Trong công thức có phép toán chia cho không (Zero).
#NUM!: Các con số trong công thức không hợp lý.
#REF!: Trong công thức có tham chiếu đến những ô không tồn tại, hoặc đã bị xoá.
#VALUE!: Trong công thức dùng sai kiểu dữ liệu, như cộng trừ các dữ liệu dạng chuỗi làm cho kết quả trở lên vô nghĩa.
#NAME!: Sử dụng tên ô, vùng không hợp lý hoặc nhập dữ liệu dạng chuỗi không để trong dấu nháy đôi.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
9. Tính tổng, tính %
Sau khi nhập dữ liệu số vào các ô ta có thể sử dụng thanh công cụ để tính tổng hoặc tính phần trăm
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
10. Sao chép dữ liệu có tính toán
Cũng như sao chép dữ liệu không có tính toán, ta cần thực hiện lần lượt các bước sau
- Chọn khối muốn sao chép.
Thực hiện một trong những cách sau
+ Click biểu tượng Copy
+ Chọn Menu Edit Copy (Ctrl+C)
+ Right Click và chọn Copy
- Di chuyển tới đích
Chọn Edit Paste Special
hoặc chuột phải chọn Paste Special
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
- All: Copy tất cả
Formulas: Copy công thức
- Values: Copy giá trị
- Formats: Copy định dạng
- Comments: Copy ghi chú

Sao chép tính toán
- None: Copy không tính toán
- Add : Cộng vùng nguồn với vùng đích
Subtract: Trừ vùng nguồn với vùng đích
- Divide: Chia vùng nguồn cho vùng đích
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
hàm trong EXCEL 97
Hàm là dạng công thức đã được viết sẵn để giúp tính toán nhanh hơn. Các hàm đều có dạng tổng quát như sau: Tên hàm (các tham biến)
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. ABS(số)
Lấy giá trị tuyệt đối của một số
- VD: =2+ABS(-5.2) {= 7.2}
Hai cộng với giá trị tuyệt đối của -5.2
b. INT(số)
- Lấy phần nguyên của một số
- VD: =INT(6.7) {=6}
=INT(-6.1) {=- 6}
1. Nhóm hàm Số
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
d. ROUND (số cần làm tròn, số lẻ)
- Làm tròn số.
- VD: =ROUND(15.3524,2) {=15.35}
Có 4 số lẻ nhưng chỉ lấy 2 số.
=ROUND(15.813,0) {=0}
=ROUND(15268.534,-3) {15000}

e. SQRT (số) Lấy can bậc 2
- VD: =SQRT(16) {=4
c. MOD (số bị chia, số chia)
- Lấy giá trị dư của phép chia
- VD: =MOD(10,3) {=1} 10 chia cho 3 dư 1
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
2. Nhóm hàm thống kê
a) Average ( số thứ nhất, số thứ 2,......)
Tính bình quân của các số trong ngoặc
Ví dụ = Average(4,6,8,10) { Kết quả =7 }
b) Count (giá trị 1, giá trị 2,.......)
Đếm các phần tử kiểu số
Ví dụ ( xem dữ liệu của ô B1,B2,B3,B4)
= Count (B1:B4) : {kết quả = 3}
Đếm các phần tử kiểu số trong vùng B1:B4
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
c) COUNTA (giá trị1, giá trị 2,.....)
- Đếm các phần tử khác trống có dữ liệu
- VD: Xem vùng A7:C8 có 6 ô, nhưng 4 ô không có dữ liệu.
=COUNTA(A7:C8) {=2}
d) MAX (số thứ nhất, thứ hai, ...)
- Lấy số lớn nhất.
- VD: Xem dữ liệu của ô B2,B3,B4,B5,B6
=MAX(B2:B6) {=28}
- Ttương tự hàm MIN sẽ lấy số nhỏ nhất.
=MIN(B2:B6) {=4}
e ) SUM (số thứ nhất, thứ hai, ...)
@Tính tổng các số
- VD: =SUM(B2:B5) {=28}
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. LEFT (chuỗi, số kí tự muốn lấy)
- Lấy các ký tự phía bên trái của chuỗi
-VD:=LEFT("Tp.HCM",2) {=Tp}
b. RIGHT (chuỗi, số kí tự muốn lấy)
- Lấy các ký tự phía bên trái của chuỗi
-VD:=RIGHT("Tp.HCM",3) {=HCM}
c. MID (chuỗi, số bắt đầu lấy, số kí tự)
- Lấy các ký tự từ số bắt đầu đến số kết thúc
- VD:=MID("Vu Thi Thu",4,3) {=Thi}
lấy 3 ký tự từ vị trí thứ 4 từ trái qua.
d. UPPER(chuỗi)
- Đổi chuỗi thành chữ in
- VD: =UPPER("van an") {=VAN AN}
3. Nhóm hàm chuỗi
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
e. LOWER(chuỗi)
- Đổi chuỗi thành chữ thường
- VD:=LOWER("Vu Thi Thu") {=vu thi thu}
f. PROPER(chuỗi)
- Đổi ký tự đầu thành chữ in
- VD: =PROPER("vu thi thu") {=Vu Thi Thu}
g. TRIM(chuỗi)
- Cắt bỏ khoảng trống ở đầu và cuối chuỗi.
- VD:=TRIM(" SCC ") {=SCC}
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. IF (điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai)
- Trả về giá trị đúng nếu đúng điều kiện, ngược lại Trả giá trị sai.
-VD: =IF(C4>=5,"nhanh","chậm")
Nếu ô C4 lớn hơn hoặc bằng 5 thì giá trị Trả về là "nhanh", ngược lại là "chậm"
b.COUNTIF (vùng, "điều kiện")
- Đếm các ô thoả mãn điều kiện trong vùng.
- VD: (Lấy dữ liệu của B4:B7 ở VD trên)
=COUNTIF(B4:B7,"<5") {=1}
4. Nhóm hàm có điều kiện
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
b. SUMIF (vung1,"điều kiện,"vùng2")
- Tính tổng giá trị các ô trong vùng 2 tương ứng với các ô vùng 1 đẫ thỏa mãn điều kiện (phải để điều kiện trong ngoặc kép).
- VD: Dữ liệu trong vùng B4:B7 là 3,6,8,6
Dữ liệu trong vùng C4:C7 là 6,9,9,4
= SUMIF(B4:B7,">5",C4:C7) {=22}
- Tính tổng giá trị các ô trong vùng C4:C7 tuơng ứng với các ô trong vùng B4:B7 nếu giá trị các ô này lớn hơn 5, như vậy các ô có giá trị 6,8,6 trong vùng B4:B7 thoả mãn điều kiện, tương ứng với các ô có giá trị 9,9,4 trong vùng C4:C7, kết quả tổng bằng 22.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. DATE (yy,mm,dd)
- Nhập ngày tháng
(yy,mm,dd): nhập 2 số của năm , tháng, ngày.
-VD:=DATE(98,09,25) {kết quả =9/25/98}
Tháng 9, ngày 25, năm 98
b. WEEKDAY (Tháng-ngày-năm)
- Trả về số thứ trong tuần
- VD: Dữ liệu trong ô B3 là ngày :11/06/98
=WEEKDAY(B1) {=6}
Ngày 6/11/98 là thứ sáu.
c. DAY (Thang-Ngày-Năm)
- Trả về số thứ tự của ngày trong tháng.
- VD:=DAY(11/25/98) {=25}
Có thể dùng hàm DAY để tính số ngày, tuần
-VD:Dữ liệu trong ô C3 là ngày 11/25/98
=(DAY(C3)-DAY(B3)) {-19}
5. Nhóm hàm ngày tháng
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
d. MONTH (Tháng-ngày-năm)
- Trả về số của tháng
- VD: =MONTH(B3) {=11}
e. YEAR (Tháng-ngày-năm)
- Trả về số của năm
- VD:=YEAR(B3) {98}
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. AND (các biểu thức điều kiện)
- Trả về giá trị và Logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
- VD:=IF(AND(B3.5,E3="A")," Đ ","H")
Nếu B3 lớn hơn 5 và E3 là A thì cho kết quả là "Đ", ngược lại sẽ cho kết quả là "H".
b.OR (các biểu thức điều kiện)
- Trả về giá trị "hoặc" logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
- VD:=IF(OR(B3<5,C3<1),"không đạt","đạt")
Nếu B3 nhỏ hơn 5 hoặc C3 nhỏ hơn 1 sẽ cho kết quả là "không đạt", ngược lại sẽ cho kết quả là "đạt".
6. Nhóm hàm Logic
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
c. NOT (các biểu thức điều kiện).
- Trả về giá trị "không" logic (True hay False) của các biểu thức điều kiện.
- VD:=IF(AND(B3>5,NOT(C3=0))," Đ ","H")
Nếu B3 lớn hơn 5 và C3 không bằng không cho kết quả là " Đ ", ngược lại sẽ cho kết quả là "H".
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
a. VLOOKUP (X,vùng tham chiếu,n,0)
- Tìm giá trị X ở cột thứ nhất trong vùng tham chiếu và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ n.
- VD :Dựa vào các bảng mã hàng để điền tên thích hợp vào cột tên hàng của bảng phiếu giao hàng.
Lập công thức cho ô C13:
=VLOOKUP(B13,$A$2:$B$5,2,0) {=sắt}
- Tìm một giá trị bằng giá trị của ô B13 trong cột thứ nhất của vùng A2:B5 và lấy giá trị tương ứng ở cột thứ hai. (kết quả =Sắt).
- Trong công thức nên đặt giá trị tuyệt đối cho địa chỉ vùng để không bị thay đổi khi sao chép.
7. Nhóm hàm tìm kiếm
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
b. HLOOKUP (x,vùng tham chiếu,n,0)
- Tìm giá trị x ở dòng thứ nhất trong vùng tham chiếu và lấy giá trị tương ứng ở dòng thứ n.
- VD: Dựa vào bảng giá để điền vào cột giá của bảng phiếu giao hàng.
Lập công thức cho ô D13:
=HLOOKUP(D13, ,$A$7:$B$8,2,0) {=100}
- Tương tự như hàm VLOOKUP nhưng tìm theo dòng thay vì theo cột.
Modun 4: Bảng tính điện tử Excel
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)