Giup hoc phat am tieng anh hieu qua

Chia sẻ bởi Trần Thị Lệ Nguyên | Ngày 02/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: giup hoc phat am tieng anh hieu qua thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GIÚP HỌC SINH TRONG PHÁT ÂM TIẾNG ANH
Trong tiếng anh gồm có 20 nguyên âm và 24 phụ âm được chia ra như sau:
Nguyên âm ngắn (Short vowels) 
Nguyên âm dài (Long vowels) 
Nguyên âm đôi (Diphthongs ) or (double vowel sounds) 
Phụ âm vô thanh (Voiceless consonants) 
Phụ âm hửu thanh (Voiced consonants) 
Những nhụ âm khác (Other consonants) 

Có 3 cách phát âm phụ âm cuối “s” như sau:
/s/
/iz/
/z/

Khi từ có tận cùng là các phụ âm vô thanh /t/, /p/, /f/, /k/, /ð/
Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, // (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge)
Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại

Ví dụ:
Units / `ju:nits/
Stops / /
Topics /
Laughes / :fs/
Breathes / bri:ðs/
Ví dụ:
Classes / :siz/
washes /∫iz/
Watches / ∫iz/
Changes /t∫/
Ví dụ:
Plays / pleiz/
Bags / bægz/
speeds / spi:dz/

* Nhiều học sinh vẫn mắc lỗi phát âm các động từ, tính từ có tận cùng là “ed”:
Đuôi –ed xuất hiện trong động từ có quy tắc chia ở quá khứ hoặc quá khứ phân từ.
Cách phát âm đuôi –ed như sau:
/id/ hoặc /əd/
/t/
/d/

Khi động từ có tận cùng là phụ âm /t/ hoặc /d/
Khi động từ tận cùng bằng phụ âm vô thanh /p/, /f/, /k/, /s/, /∫/, /ʧ/
Khi động từ tận cùng là các nguyên âm và các phụ âm còn lại

Wanted / /
Needed / ni:did /
Stoped / /
Laughed / :ft /
Cooked / /
Sentenced / entənst /
Washed / ∫t /
Watched / ∫t /
Played / pleid /
Opened / /

- Một số trường hợp ngoại lệ:
Một số từ kết thúc bằng –ed được dùng làm tính từ, đuôi –ed được phát âm là /id/:
Aged
/ /
Cao tuổi. lớn tuổi

Blessed
/ `blesid /
Thần thánh, thiêng liêng

Crooked
/ /
Cong, oằn, vặn vẹo

Dogged
/ /
Gan góc, gan lì, bền bì

Naked
/ `neikid /
Trơ trụi, trần

Learned
/ :nid /
Có học thức, thông thái, uyên bác

Ragged
/ `rægid /
Rách tả tơi, bù xù

Wicked
/ `wikid /
Tinh quái, ranh mãnh, nguy hại

Wretched
/ `ret∫id /
Khốn khổ, bần cùng, tồi tệ


Các nguyên tắc cần nhớ trong nhấn trọng âm:
- Nếu từ có một âm tiết thì dỉ nhiên không có trọng âm, chỉ nhấn trọng âm cho những từ có 2 âm tiết trở lên và trọng âm chỉ rơi vào những âm tiết mạnh tức là những âm tiết có chứa nguyên âm mạnh, thường là nguyên âm đôi hoặc nguyên âm dài.
a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
- Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm chỉ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: Danh từ: ‘PREsent; ‘EXport,’CHIna,’TABle
Tính từ: ‘PREsent; ‘SLENder; ‘CLEver, ‘HAPpy
- Đối với động từ nếu có 2 nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn 1 phụ âm thì trọng âm củng rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: ‘ENter; ‘TRAvel; ‘Open.
- Các động từ có âm tiết cuối là ow thì trọng âm củng rơi vào âm tiết đầu.
Ví dụ: ‘FOllow; ‘BOrow.
Ví dụ: PAradise; EXercise....
b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai:
-Các động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Ví dụ: preSENT; exPORT; deCIDe; beGIN; proVIDE. AgrEE....
-Các động từ có 3 âm tiết: nếu âm cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn 1 nguyên âm thì trọng âm củng rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: deTERmine; reMEMber; enCOUNter.....
c. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai từ đuôi ngược lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lệ Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)