Giúp em Trạng Nguyên về ĐB NST
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiên Sắc |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Giúp em Trạng Nguyên về ĐB NST thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giúp em Trạng Nguyên
1.phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có kiểu gen aBb và một thể đột biến. Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này.
Xét thể đột biến có kiểu gen aBb → được tạo thành từ giao tử ab x B → Vậy quá trình giảm phân ở cơ thể AABB có sự phân ly không bình thường ở cặp AA
+ nếu cặp AA không phân li trong GP I, GPII bình thường sẽ tạo 2 loại giao tử AAB và B → Qua thụ tinh với giao tử bình thường ab sẽ tạo hai thể đột biến là aBb và AaaBb
+ nếu cặp AA không phân li trong GP II, GPI bình thường sẽ tạo 3 loại giao tử AB, AAB và B → Qua thụ tinh với giao tử bình thường ab sẽ tạo hai thể đột biến là aBb và AaaBb và một cơ thể bình thướng AaBb
2.Ở phép lai ♂Aabb x ♀aaBb. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen như thế nào?
Xét phép lai ♂Aabb x ♀aaBb
Ở cơ thể đực cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo các loại giao tử: Aab, b.
Ở cơ thể cái giam phân bình thường tạo 2 loại giao tử: aB và ab
Qua thụ tinh sẽ tạo 4 loại hợp tử với kiểu gen: AaaBb; Aabb; aBb; abb.
3. Ở phép lai Aabb x aaBb, đời con phát sinh một thể đột biến dạng thể khảm. Trên cơ thể đột biến này có 3 loại tế bào. Một loại có kiểu gen AaBb; một loại có kiểu gen AaaBb và một loại có kiểu gen Abb. Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên.
Ở phép lai Aabb x aaBb,( đời con ở dạng thể khảm (tức là biểu hiện ở một phần cơ thể). Trên cơ thể này thấy có 3 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường (2n) có kiểu gen AaBb; 1 dòng tế bào dạng thể ba (2n+1) kiểu gen AaaBb và dòng tế bào dạng thể một (2n-1) có kiểu gen Abb. Vậy đây là dạng đột biến phát sinh trong phân bào Nguyên phân, NST kép aa phân ly không bình thường hình thành tế bào lệch bội(Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân ( 1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội ( thể khảm.
4. Ở trạng thái chưa đột biến, NST có trình tự các gen ABCDoMN (o là ký hiệu của tâm động). Từ NST này đã phát sinh 2 thể đột biến mới. Thể đột biến thứ nhất có trình tự các gen CDoMN, thể đột biến thứ 2 có trình tự các gen ABCDoMNQ. Hai thể đột biến này thuộc dạng nào?
Quan sát ở hai Thể đột biến có biểu hiện tăng hoặc giảm số lượng gen trên mỗi NST, làm thay đổi nhóm gen liên kết:(Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng (Chuyển đoạn không tương hỗ)
1.phép lai AABB x aabb, đời con phát sinh một thể đột biến có kiểu gen aBb và một thể đột biến. Hãy xác định bộ NST của thể đột biến và trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này.
Xét thể đột biến có kiểu gen aBb → được tạo thành từ giao tử ab x B → Vậy quá trình giảm phân ở cơ thể AABB có sự phân ly không bình thường ở cặp AA
+ nếu cặp AA không phân li trong GP I, GPII bình thường sẽ tạo 2 loại giao tử AAB và B → Qua thụ tinh với giao tử bình thường ab sẽ tạo hai thể đột biến là aBb và AaaBb
+ nếu cặp AA không phân li trong GP II, GPI bình thường sẽ tạo 3 loại giao tử AB, AAB và B → Qua thụ tinh với giao tử bình thường ab sẽ tạo hai thể đột biến là aBb và AaaBb và một cơ thể bình thướng AaBb
2.Ở phép lai ♂Aabb x ♀aaBb. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen như thế nào?
Xét phép lai ♂Aabb x ♀aaBb
Ở cơ thể đực cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo các loại giao tử: Aab, b.
Ở cơ thể cái giam phân bình thường tạo 2 loại giao tử: aB và ab
Qua thụ tinh sẽ tạo 4 loại hợp tử với kiểu gen: AaaBb; Aabb; aBb; abb.
3. Ở phép lai Aabb x aaBb, đời con phát sinh một thể đột biến dạng thể khảm. Trên cơ thể đột biến này có 3 loại tế bào. Một loại có kiểu gen AaBb; một loại có kiểu gen AaaBb và một loại có kiểu gen Abb. Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên.
Ở phép lai Aabb x aaBb,( đời con ở dạng thể khảm (tức là biểu hiện ở một phần cơ thể). Trên cơ thể này thấy có 3 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường (2n) có kiểu gen AaBb; 1 dòng tế bào dạng thể ba (2n+1) kiểu gen AaaBb và dòng tế bào dạng thể một (2n-1) có kiểu gen Abb. Vậy đây là dạng đột biến phát sinh trong phân bào Nguyên phân, NST kép aa phân ly không bình thường hình thành tế bào lệch bội(Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân ( 1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội ( thể khảm.
4. Ở trạng thái chưa đột biến, NST có trình tự các gen ABCDoMN (o là ký hiệu của tâm động). Từ NST này đã phát sinh 2 thể đột biến mới. Thể đột biến thứ nhất có trình tự các gen CDoMN, thể đột biến thứ 2 có trình tự các gen ABCDoMNQ. Hai thể đột biến này thuộc dạng nào?
Quan sát ở hai Thể đột biến có biểu hiện tăng hoặc giảm số lượng gen trên mỗi NST, làm thay đổi nhóm gen liên kết:(Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng (Chuyển đoạn không tương hỗ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiên Sắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)